Thuyết minh về một tác giả văn học (Puskin) Bình chọn: Ngày 661799 đã trở thành ngày đáng nhớ không chỉ của những người trong dòng họ Puskin mà còn là của nước Nga và của cả nhân loại – Ngày thiên tài thơ Alêchxan Xecghêêvits Puskin ra đời Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh Bài 1: Em hãy thuyết minh về một tác phẩm tự sự đã học trong chương trình Ngữ văn 9 ... Bài 3: Em hãy thuyết minh về một tác phẩm tự sự đã học trong chương trình Ngữ văn 9. Xem thêm: Văn thuyết minh lớp 9 Người đã dùng “phép nhiệm màu thi ca” mang lại niềm vinh quang kiêu hãnh cho nước Nga và tạo ra những biến đổi to lớn trong thế giới văn hoá tinh thần trong đất nước. Xuất thân từ dòng họ quý tộc lâu đời và quyền quý vào loại bậc nhất nước Nga thời bấy giờ, Puskin được dạy dỗ một cách chu đáo. Mặc dù đến đời ông Xecgây Livôvits cha của Puskin, kinh tế gia đình có phần sa sút song Xécgây Livôvits rất coi trọng việc dạy dỗ học hành cho con cái, duy trì nếp sống văn hoá trong gia đình bởi thế ông đã mời rất nhiều gia sư giỏi về nhà dạy học. Puskin yêu thích thơ văn một phần do thiên tính, một phần thừa hưởng từ một số người trong gia đình, đặc biệt là ông chú nhà thơ Vaxili Livôvits. Từ những buổi bình thơ đọc văn diễn kịch tại nhà do chú tổ chức, hồn thơ Puskin được nuôi dưỡng từ đó. Ngoài những yếu tố ấy, Puskin còn được tiếp xúc cảm nhận vốn thơ ca dân gian từ bà ngoại, lão bộc Nikita Côdơlôp, và nhũ mẫu Aria Rôđiônnôpna. Họ đã gieo vào tâm hồn của cậu bé Puskin những giá trị tinh thần quý báu của con người Nga, đất nước Nga. Bà ngoại thường dạy cháu tiếng Nga, bởi mặc dù bà rất tự hào vì cậu cháu yêu quý thông minh học giỏi, nói tiếng Pháp như người Pháp nhưng bà cũng không hề muốn cháu bà, một người Nga mà lại nói tiếng Nga như một người nước ngoài. Còn lão bộc Nikita quả là một kho truyền thuyết can trường hào hiệp, thương người sẵn sàng ra tay giúp kẻ yếu. Nhưng Puskin thích nhất vẫn là được nghe nhũ mẫu Aria hát những ca khúc dân gian Nga và nghe bà kểchuyện cổ tích, mặc dù bà không biết chữ nhưng lại có một trí nhớ tuyệt vời. Những bài hát, những câu chuyện có một sức hút kỳ diệu trong tâm hồn ông và trở nên thật gần gũi, tất cả Xem thêm tại: https:loigiaihay.comthuyetminhvemottacgiavanhocpuskinc36a6067.htmlixzz5oTmooQdh
Thuyết minh tác giả văn học Puskin) Bình chọn: Ngày 6-6-1799 trở thành ngày đáng nhớ người dòng họ Puskin mà nước Nga nhân loại – Ngày thiên tài thơ Alêchxan Xecghêêvits Puskin đời Thuyết minh tác gia văn học Xuân Diệu Thuyết minh danh lam thắng cảnh Bài 1: Em thuyết minh tác phẩm tự học chương trình Ngữ văn - Bài 3: Em thuyết minh tác phẩm tự học chương trình Ngữ văn Xem thêm: Văn thuyết minh lớp Người dùng “phép nhiệm màu thi ca” mang lại niềm vinh quang kiêu hãnh cho nước Nga tạo biến đổi to lớn giới văn hoá tinh thần đất nước Xuất thân từ dòng họ quý tộc lâu đời quyền quý vào loại bậc nước Nga thời giờ, Puskin dạy dỗ cách chu đáo Mặc dù đến đời ông Xecgây Livơvits cha Puskin, kinh tế gia đình có phần sa sút song Xécgây Livôvits coi trọng việc dạy dỗ học hành cho cái, trì nếp sống văn hố gia đình ơng mời nhiều gia sư giỏi nhà dạy học Puskin yêu thích thơ văn phần thiên tính, phần thừa hưởng từ số người gia đình, đặc biệt ông nhà thơ Vaxili Livôvits Từ buổi bình thơ đọc văn diễn kịch nhà tổ chức, hồn thơ Puskin nuôi dưỡng từ Ngồi yếu tố ấy, Puskin tiếp xúc cảm nhận vốn thơ ca dân gian từ bà ngoại, lão bộc Nikita Côdơlôp, nhũ mẫu Aria Rôđiônnôpna Họ gieo vào tâm hồn cậu bé Puskin giá trị tinh thần quý báu người Nga, đất nước Nga Bà ngoại thường dạy cháu tiếng Nga, bà tự hào cậu cháu u q thơng minh học giỏi, nói tiếng Pháp người Pháp bà không muốn cháu bà, người Nga mà lại nói tiếng Nga người nước ngồi Còn lão bộc Nikita kho truyền thuyết can trường hào hiệp, thương người sẵn sàng tay giúp kẻ yếu Nhưng Puskin thích nghe nhũ mẫu Aria hát ca khúc dân gian Nga nghe bà kểchuyện cổ tích, bà khơng biết chữ lại có trí nhớ tuyệt vời Những hát, câu chuyện có sức hút kỳ diệu tâm hồn ông trở nên thật gần gũi, tất Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/thuyet-minh-ve-mot-tac-gia-van-hoc-puskinc36a6067.html#ixzz5oTmooQdh