Báo cáo môn hệ thống thông tin y tế

21 251 3
Báo cáo môn hệ thống thông tin y tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ & KỸ THUẬT Y SINH BÁO CÁO MÔN HỌC HỆ THỐNG THÔNG TIN Y TẾ Đề tài: HỆ THỐNG MẠNG THÔNG TIN NỘI BỘ TRONG VIỆN Y HỌC PHỊNG KHƠNG-KHƠNG QN Giảng viên hướng dẫn : TS.PHẠM PHÚC NGỌC Học viên : HỒNG ĐÌNH TRƯỜNG PHẠM THANH TÙNG Hà Nội - 2018 VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ & KỸ THUẬT Y SINH BÁO CÁO MÔN HỌC HỆ THỐNG THÔNG TIN Y TẾ Đề tài: HỆ THỐNG MẠNG THÔNG TIN NỘI BỘ TRONG VIỆN Y HỌC PHỊNG KHƠNG-KHƠNG QN Giảng viên hướng dẫn : TS.PHẠM PHÚC NGỌC Học viên : HỒNG ĐÌNH TRƯỜNG PHẠM THANH TÙNG Hà Nội - 2018 LỜI NÓI ĐẦU Ngày Công nghệ Thông tin sâu rộng vào đời sống của người, việc ứng dụng Công nghệ vào sống kinh doanh cần thiết thời đại ngày Trong lĩnh vực y khoa, việc quản lý chặt chẽ thông tin bệnh nhân, quản lý y cụ, thuốc đặc thù … điều quan trọng Khi cần phải có hệ thống bảo mật, phân bố cao phù hợp với loại hình tổ chức bệnh viện Từ phát sinh quy trình khâu phận như: Quản lý hồ sơ bệnh nhân, quản lý thông tin y cụ dược phẩm, quản lý hình ảnh chẩn đốn cận lâm sàng, quản lý quy trình khám bệnh, quản lý tài chính, quản lý bệnh nhân nội - ngoại trú, quản lý ngân hàng máu… Từng quy trình phải có mối liên kết với tạo nên thể thống cho việc điều hành mặt bệnh viện Hệ thống không quản lý sử dụng nội bệnh viện mà phục vụ cho tập toàn, cách trụ sở khác bệnh viện việc phân tán liệu, chẩn bệnh từ xa … Khi bệnh viện toàn giới kết nối với chia sẻ thơng tin mục đích sức khỏe cho nhân loại Hiện giới có nhiều hệ thống quản lý bệnh viện sử dụng Công nghệ Thông tin mạnh thông dụng như: − − − − RIS (Radiology Information System) HIS (Hospital Information System) LIS (Laboratory Information System) PACS (Picture Archiving and Communication Systems) chuẩn hình ảnh đa dụng DICOM nhiều nhà sản xuất thiết bị chẩn đoán cận lâm sàng hỗ trợ Sau thời gian làm quen học tập mơn Thơng tin y tế em xin báo cáo số ứng dụng hệ thống PACS ứng dụng mơi trường Viện Y học Phòng Khơng – Khơng Qn Em xin chân thành cảm ơn TS.Phạm Phúc Ngọc tận tình giảng dạy lớp dành thời gian hướng dẫn em hoàn thành tiểu luận MỤC LỤC Lời nói đầu Phần Một số chuẩn, phần mềm lưu trữ ảnh y khoa 1.1 Phần mềm Analysis of Functional NeuroImaging – AFNI 1.2 Phần mềm Analyse 1.3 Chuẩn HL7 1.4 Chuẩn DICOM Phần Hệ thống mạng thông tin nội Viện 11 2.1 Tổng quan hệ thống mạng thông tin nội 11 2.1 Giới thiệu chung hệ thống PACS 13 2.2 Mối quan hệ HIS - PACS – RIS 15 2.3 Một số tính hệ thống PACS 16 2.4 Ứng dụng hệ thống PACS Viện 18 2.5 Những khó khăn vấn đề tồn 20 Kết luận 21 Tài liệu tham khảo 22 Phần MỘT SỐ CHUẨN LƯU TRỮ ẢNH TRONG Y KHOA 1.1 Phần mềm Analysis of Functional NeuroImaging – AFNI AFNI (Analysis of Functional NeuroImaging) môi trường xử lý, phân tích hiển thị fMRI data – kĩ thuật mô hoạt động bộn não người AFNI chạy hệ thống Unix+X11+MOTIF, bao gồm SGI Linux ANFI viết ngôn ngữ C, phát triển mạnh đại học y dược Wisconsin vào năm 1994 sau Robert W Cox phát triển thêm Việc phát triển mang lại nhiều điểm nhấn NIH (National Institutes of Health) vào năm 2001 tiếp tục phát triển NIMH Scientific and Statistical Computing Core AFNI lưu trữ thông tin vào file: − File BRIK lưu trữ liệu − File ACII HEAD lưu trữ thông tin header Hình 1.1 Chương trình phần mềm AFNI 1.2 Phần mềm Analyse Analyze chương trình phần mềm mạnh BIR (Biomedical Imaging Resource) Mayo Clinic phát triền, dùng hiển thị, xử lí đo đạc ảnh đa chiều trong y khoa Analyze sử dụng để lấy ảnh chụp từ MRI, CT and PET Định dạng file Analyse 7.5 sử dụng sâu rộng lĩnh vực xử lí ảnh não thần kinh, chương trình khác SPM (Statistical Parametric Mapping), AIR, MRIcro đọc ghi định dạng Những file sử dụng để lưu trữ hình khối đa chiều Một mục liệu gồm hai file: − Một file chứa liệu kiểu binary với phần mở rộng img − Một file chứa metadata với phần mở rộng hdr Hình 1.2 Chương trình phần mềm Analyse 1.3 Chuẩn HL7 Để quản lý liệu khơng phải hình ảnh, HL7 cung cấp phương thức để trao đổi, quản lý tích hợp liệu y tế điện tử thuộc chẩn đoán quản lý Health Levels tổ chức phi lợi nhuận thành lập năm 1987, tiêu chuẩn thừa nhận tiêu chuẩn giới để trao đổi, kết hợp, chia sẻ, truy xuất thông tin y tế điện tử bệnh viện tổ chức y tế Tên gọi HL7 bắt nguồn từ mơ hình truyền thơng lớp ISO Mỗi lớp có vai trò, lớp đến lớp đề cập đến truyền thông, bao gồm lớp Vật lý (Physical), Liên kết liệu (Data Lnik), Mạng (Network) Vận chuyển (Transport) Các lớp 5-7 đề cập đến chức Phiên (Session), Biểu diễn liệu (Presentation) Ứng dụng (Application) Lớp lớp cao đề cập đến mức ứng dụng gồm khái niệm trao đổi liệu Mức hỗ trợ nhiều chức khác kiểm tra bảo mật, xác định người tham gia, cấu trúc liệu trao đổi,… HL7 tạo “khả tương thích hệ thống quản lý bệnh nhân điện tử, hệ thống quản lý phòng khám, hệ thống thơng tin phòng xét nghiệm, nhà ăn, nhà thuốc, phòng kế toán hệ thống ghi sức khỏa điện tử (HER – electronic health record) hệ thống ghi y tế điện tử (EMR – electronic medical record) HL7 cung cấp miễn phí quyền nghiêm ngặt Hình 1.3: Sơ đồ giao dịch thông qua giao thức chuẩn HL7 1.4 Chuẩn DICOM Vào năm 1970, trước đời phương pháp chụp ảnh CT (Computed Tomography) với phương pháp chụp ảnh số dùng chẩn đoán y khoa khác, gia tăng nhanh chóng ứng dụng tin học lĩnh vực y khoa lâm sàng, hai tổ chức ACR (American College of Radiology) NEMA (National Electrical Manufacturers Association) nhận yêu cầu cần thiết phải có phương pháp chuẩn dùng truyền tải ảnh thơng tin liên quan đến ảnh nhà sản xuất thiết bị y khoa, thiết bị lại cho định dạng ảnh khác Trong năm 1983, ACR NEMA thành lập ủy ban chung để phát triển phương pháp chuẩn với mục đích: − Tăng cường khả giao tiếp thông tin ảnh số thiết bị y khoa bất chấp thiết bị nhà sản xuất − Giúp cho việc phát triển mở rộng hệ thống truyển tải lưu trữ ảnh trở nên dễ dàng hơn, từ hệ thống nơi giao tiếp với hệ thống thông tin bệnh viện khác − Cho phép tạo thông tin thơng tin cở sở chẩn đốn, từ nhiều loại thiết bị chẩn bệnh sử dụng tra cứu thông tin ACR-NEMA công bố "ACR-NEMA Standards Publication" phiên 1.0 vào năm 1985 Và năm 1988, ủy ban công bố tiếp "ACR-NEMA Standards Publication" phiên 2.0 Tài liệu "ACR-NEMA Standards Publication" đặc tả giao tiếp phần cứng, số lượng tối thiểu lệnh phần mềm định dạng liệu DICOM (Digital Imaging and Communications in Medicine) tập hợp chuẩn dùng xử lý, truyền tải thông tin, lưu trữ in ấn ảnh y khoa Chuẩn bao gồm định dạng file giao thức truyền tin qua mạng File DICOM trao đổi chương trình chương trình nhận ảnh liệu bệnh nhân theo định dạng DICOM DICOM cho phép tích hợp máy scan, server, trạm làm việc, máy tin thiết bị mạng từ nhiều nhà cung cấp vào thành hệ thống truyền tải lưu trữ ảnh Ngày nay, hầu hết bệnh viện giới áp dụng DICOM vào thiết bị y khoa, máy trạm, server, hệ thống quản lý hoạt động khám chữa bệnh Chuẩn DICOM đưa nhiều cải tiến qua trọng so với phiên chuẩn ACR-NEMA trước: − Chuẩn DICOM áp dụng mơi trường mạng chúng dùng giao thức mạng chuẩn TCP/IP Chuẩn ACR-NEMA áp dụng cho mạng point-to-point − Chuẩn DICOM áp dụng cho môi trường lưu trữ off-line, DICOM dùng thiết bị lưu trữ chuẩn CD-R, MOD filesystem luận lý ISO 9660 FAT16 Chuẩn ACRNEMA không đặc tả định dạng file, thiết bị lưu trữ vật lý hay filesystem luận lý − Chuẩn DICOM đặc tả thiết bị y khoa cần tuân theo chuẩn DICOM phải đáp ứng lệnh liệu Chuẩn ACR-NEMA bị giới hạn truyền tải liệu, DICOM dùng khái niệm Service Classes để mô tả ngữ nghĩa lệnh liệu kèm − DICOM có kèm đặc tả yêu cầu, quy tắc cho nhà sản xuất thiết bị y khoa sản xuất sản phẩm tuân theo chuẩn DICOM Chuẩn ACR-NEMA đặc tả điều Hướng phát triển thời: chuẩn DICOM phát triển Procedures of the DICOM Standards Committee quản lý Đề nghị nâng cấp tương lại thành viên ủy ban DICOM dựa thông tin từ người dùng qua chuẩn DICOM Các ý kiến xem xét để đưa vào phiên DICOM thay đổi DICOM phải đảm bảo tương thích tốt với phiên trước Các Modality hỗ trợ DICOM: STT Viết tắt AS Tên đầy đủ Angioscopy Viết tắt LS BI Biomagnetic Imaging MA CD Color Flow Doppler MR CP Culposcopy MS CR Computed Radiography NM CS Cystoscopy PT 10 CT DD DG DM RF RG RTDOSE RTIMAGE 11 DS Computed Tomography Duplex Doppler Diaphanography Digital Microscopy Digital Subtraction Angiography 12 DX Digital Radiography RTSTRUCT 13 EC Echocardiography 14 15 16 17 18 ES FA FS HC LP Endoscopy Fluorescein Angiography Fundoscopy Hard Copy Laparoscopy RTPLAN ST TG US XA ECG Tên đầy đủ Laser Surface Scan Magnetic Resonance Angiography Magnetic Resonance Magnetic Resonance Spectroscopy Nuclear Medicine Positron Emission Tomography Radio Fluoroscopy Radiographic Imaging Radiotherapy Dose Radiotherapy Image Radiotherapy Plan Radiotherapy Structure Set Single-photon Emission Computed Tomography Thermography Ultrasound X-Ray Angiography Electrocardiograms Hình 1.4 Mơ hình dịch vụ DICOM Phần HỆ THỐNG MẠNG THÔNG TIN NỘI BỘ 2.1 Tổng quan hệ thống mạng thơng tin nội Mục đích: - Tận dụng tối đa sức mạnh công nghệ thông tin việc xử lý, quản lý lưu trữ liệu Tăng tốc độ hiệu - Khai thác tối đa sức mạnh cơng nghệ y khoa có bệnh viện - Truy vấn tham khảo hồ sơ bệnh án nhanh Nâng cao chất lượng khám, điều trị bệnh - Nâng cao chất lượng dịch vụ Phạm vi áp dụng: Có thể triển khai hệ thống tất khâu, khoa/phòng bệnh viện, đặc biệt khoa khám bệnh, khoa dược, khoa cấp cứu, khoa chẩn đốn hình ảnh, khoa ngoại, khoa nội Với Hệ thống thông tin bệnh viện (HMIS), gắn kết khoa/phòng bệnh viện với mà kết nối bệnh viện với Quy trình tiếp nhận, xử lý liệu bệnh nhân hồ sơ giấy nhiều phức tạp tốn nhiều thời gian công tác khám điều trị Vấn đề chi phí mua phim, lưu trữ nhân phim gánh nặng cho bệnh viện Việc truy lục lại hồ sơ bệnh nhân hồ sơ giấy phim tìm hiểu lịch sử bệnh án tốn khó cho bác sĩ Chính giải pháp PACS – RIS – TELEMEDICINE phương thức tốt để giải tất vấn đề - HIS: + Quản lý thông tin khám điều trị + Quản lý dược + Viện phí, tạm ứng + Quản lý nhân sự, lập lịch trực, chấm công + Quản lý tài sản - RIS: Quản lý dịch vụ Chẩn đốn hình ảnh (CĐHA) - PACS: Quản lý, lưu trữ, xử lý, truyền tải liệu CĐHA Chẩn đoán, hội chẩn, tư vấn, nghiên cứu -TELEMEDICINE: + Dịch vụ chăm sóc sức khỏe bệnh nhân từ xa thơng qua việc sử dụng công nghệ thông tin + Bao gồm chẩn đoán điều trị, cung cấp thuốc men, tư vấn, dự phòng phục hồi, bảo hiểm y tế, giảng dạy, nghiên cứu Ưu điểm: Khi áp dụng Hệ thống thông tin, bệnh viên đáp ứng yêu cầu thực tế cấp thiết, giải khó khăn, điểm yếu việc quản lý bệnh viện giấy phim Nâng cao hiệu quản lý chất lượng phục vụ bệnh nhân, cụ thể sau : - Quản lý tốt, nhanh, xác, khoa học đồng - Tra cứu liệu nhanh, đầy đủ - Tăng tốc độ hoạt động, nâng cao hiệu - Gắn kết khoa/phòng, bệnh viện - Tiết kiệm chi phí - Nâng cao chất lượng dịch vụ Hình 2.1: Sơ đồ kết nối hệ thống 12 2.2 Giới thiệu chung hệ thống PACS PACS viết tắt Picture Archiving and Communication Systems: Hệ thống lưu trữ truyền hình ảnh PACS ứng dụng việc lưu trữ liệu hình ảnh cách an toàn kinh tế; truyền liệu hình ảnh giúp cho việc hội chẩn, chẩn đốn, điều trị, đào tạo nghiên cứu từ xa, mở rộng khả xem báo cáo từ xa PACS phận thông tin thiếu hệ thống thông tin y tế Hệ thống PACS lưu trữ hình ảnh liệu thu thập tương tác với hệ thống mạng PACS đơn giản máy lấy ảnh với sở liệu nhỏ hay hệ thống quản trị ảnh y khoa phức tạp để từ máy trạm lấy ảnh xử lí Hiện nay, hầu hết hệ thống PACS phát triển theo hệ thống kiến trúc mở theo việc truyền thơng hình ảnh, định dạng ảnh quản lí ảnh theo chuẩn DICOM Người sử dụng dùng máy trạm để hiển thị hình ảnh giao tiếp cho việc truy cập hình ảnh hệ thống PACS Từ máy trạm hiển thị hình ảnh đó, người sử dụng chẩn đốn, xem xét, phân tích Các chuyên gia ngành X-Quang sử dụng máy trạm chuẩn đốn cơng cụ Máy trạm chuẩn đốn có phần cứng mạnh việc xử lí cần phải có hình với độ phân giải cao, máy tính mạnh với nhớ lớn tốc độ CPU nhanh phần mềm thiết kế cho việc quản lí nhiều máy máy lấy ảnh (như máy chụp x-quang, chụp cắt lớp ), trao giao tiếp hình ảnh chúnh với (thường sử dung dịch vụ DICOM), xem xét ảnh, hiển thị ảnh động, xử lí ảnh quản lí luồng cơng việc bệnh nhân thơng tin có liên quan Trong lĩnh vực y tế, liệu đa phương tiện y khoa (ảnh y khoa, video ca mổ, video siêu âm, video nội soi ) liệu quan trọng, góp phần lớn việc chẩn đoán, khám điều trị bệnh nhân Hằng ngày, thiết bị tạo lượng liệu y khoa đa phương tiện khổng lồ giá trị việc nghiên cứu, chẩn đoán điều trị Nhưng bệnh viện chưa khai thác hết giá trị phim Trong PACS điều trị bệnh, ảnh thu thập từ máy lấy ảnh dùng y khoa (modality) gửi tới máy chủ PACS thơng qua DICOM gateway sau đưa tới máy trạm chẩn đốn với dịch vụ truyền thơng DICOM 13 Hình 2.2 Mơ hình hệ thống PACS Theo kiến trúc chung, hệ thống PACS chia thành ba lớp chính: lớp thiết bị tạo ảnh (modalities), lớp máy chủ hệ thống PACSSERVER lớp máy trạm ứng dụng Các thiết bị tạo ảnh thông thường máy chụp X-quang kĩ thuật số (CR), máy siêu âm (US), máy chụp cộng hưởng từ (MR) Các thiết bị phải có khả cho ảnh video số PACS SERVER thành phần cốt lõi hệ thống, đảm nhiệm ba chức chính: − Thu nhận liệu y khoa từ thiết bị chẩn đoán hình ảnh cách tức thời sau − bệnh nhân chụp ảnh thông cổng thu nhận ảnh (PACSGATEWAY) Tổ chức lưu trữ, quản lý liệu y khoa thông tin liên quan khác bệnh nhân − Cung cấp, điều phối ứng dụng hỗ trợ cơng tác khám điều trị: chức trích lọc thông tin, chức hỗ trợ hiển thị, xử lý phân tích ảnh, chức hỗ trợ chẩn đoán, chức hỗ trợ hội chẩn Các máy trạm ứng dụng máy làm việc bác sĩ nhân viên y tế khác Tại máy trạm ứng dụng, thơng thường có yêu cầu cao thiết bị hiển thị (kích thước, độ phân giải, độ sáng tối ) giúp nhân viên y tế khai thác chức cung hệ thống 2.3 Mối quan hệ HIS - PACS – RIS 14 Hình 2.3 Mơ hình quan hệ hệ thống HIS – RIS - PACS HIS – Health Infomation System: Là hệ thống thông tin bệnh viện HIS quản lý thông tin khám điều trị, quản lý dược, viện phí, tạm ứng, quản lý nhân sự, lập lịch trực, chấm công, quản lý tài sản… RIS – Radiology Information System: Là hệ thống thông tin chẩn đốn hình ảnh y tế PACS – Picture Archiving and Communication Systems: Là hệ thống lưu trữ truyền ảnh PACS quản lý, lưu trữ, truyền tải liệu chẩn đốn hình ảnh giúp chẩn đốn, hội chẩn, tư vấn nghiên cứu y tế PACS hệ thống tảng hệ thống ứng dụng cho lĩnh vực y tế Thông thường, PACS hệ thống cung cấp liệu ảnh/video y khoa cho hệ thống lại Cả ba hệ thống HIS, RIS PACS cần phải kết nối chặt chẽ với thật đáp ứng yêu cầu bệnh viện khai thác mạnh mà thiết bị y tế số mang lại Do PACS cần được xây dựng dạng hệ thống mở với giao diện kết nối phát triển chuẩn liệu chuẩn lĩnh vực y tế DICOM HL7 Điều thật hữu ích bệnh viện nước ta không phát triển đồng ba hệ thống HIS – RIS – PACS với Một số bệnh viện phát triển hệ thống HIS RISPACS, sau phát triển tiếp hệ thống lại Điều yêu cầu hệ thống phải có khả giao tiếp với cách dễ dàng, linh hoạt thông qua chuẩn liệu chung 15 2.4 Một số tính hệ thống PACS Hình 2.4 Các tính hệ thống PACS Hệ thống PACS hệ thống xuyên suốt theo quy trình khám điều trị bệnh nhân liên quan đến chẩn đốn hình ảnh Hệ thống PACS thiết kế kết hợp với RIS để đáp ứng yêu cầu công việc nhân viên y tế từ khâu tiếp đón bệnh nhân, thu nhận lưu trữ liệu y khoa (hình ảnh, video, ) đến việc hỗ trợ hiển thị, xử lý, phân tích chẩn đốn tình trạng sức khỏe cho bệnh nhân 16 Hình 2.5 Lưu đồ công việc triển khai hệ thống PACS Với mô hình khép kín tất khâu trong quy trình khám điều trị Hệ thống PACS-RIS đảm bảo mang lại tiện lợi, nhanh chóng tối đa cho nhân viên y tế lẫn bệnh nhân; với cung cấp thông tin lịch sử bệnh án công nghệ TELEMEDICINE (chức hội chẩn từ xa thông qua anh y khoa video ca mổ với tham gia nhiều chuyên gia nơi khác nhau) góp phần nâng cao hiệu cơng tác chẩn đốn điều trị Theo giúp xử lý kịp thời ca cấp cứu khẩn cấp ca mổ khó Ưu điểm lớn triển khai hệ thống tốc độ đáp ứng nhanh, tiện lợi khả hỗ trợ xem xét lịch sử bệnh án Với hệ thống này, sau bệnh nhân tiếp nhận bệnh viện, bác sĩ xem xét qua lịch sử bệnh án mà trước bệnh nhân khám bệnh viện Từ bác sĩ cho y lệnh đến khoa Chẩn đốn hình ảnh Sau chụp ảnh xong, bệnh nhân chờ in phim xác nhận bác sĩ khoa Chẩn đốn hình ảnh Người bệnh khơng cần mang phim quay lại phòng khám/cấp cứu Tại phòng khám phòng cấp cứu, bác sĩ dễ dàng xem, xử lý phân tích ảnh sau bệnh nhân chụp Đặc biệt, lúc bác sĩ phòng khoa liên quan tổ chức hội chẩn tiến hành chẩn đốn bệnh thơng qua chương trình hội chẩn từ xa 17 Ngay sau có kết luận cho bệnh nhân Điều góp phần đơn giản hóa thủ tục cho bệnh nhân rút ngắn thời gian trình khám bệnh xử lý cấp cứu 2.5 Ứng dụng hệ thống PACS Viện Viện Y học Phòng Khơng – Khơng Qn bệnh viện thuộc loại có quy mơ vừa với tổng số 300 giường bệnh Hiện tại, Viện trang bị thiết bị chẩn đốn hình ảnh theo cơng nghệ như: Computed Tomography (CT) – máy, magnetic resonance (MR)- máy, computed radiography (CR)- máy, ultrasound (US)- máy Với số lượng máy hạn chế, thực trạng nhu cầu hệ thống chuẩn đốn hình ảnh Viện chưa cao, nên nhu cầu sử dụng hệ thống PACS chưa thực nhu cầu cấp thiết Chính vậy, sau tơi xin giới thiệu qua mơ hình PACS Viện áp dụng Viện giai đoạn 2020-2025 Trong Viện, toàn liệu bệnh nhân liên quan đến Chẩn đốn hình ảnh ảnh y khoa, chẩn đoán, báo cáo quản lý, lưu trữ cách thống nhất, đồng an tồn Do bác sĩ kể bệnh nhân xem chi tiết lịch sử bệnh án theo thời gian cách dễ dàng Đây hỗ trợ lớn công tác khám điều trị bệnh PACS sử dụng hệ thống ảnh kĩ thuật số (DICOM, JPEG) thay cho phương pháp dùng phim truyền thống Với hỗ trợ chương trình máy tính, bác sĩ dễ dàng tương tác, xử lý ảnh trình phân tích Điều quan trọng hệ thống giúp giảm nhu cầu sử dụng phim Chẩn đốn hình ảnh, giúp tiết kiệm chi phí mua phim vấn đề lưu trữ Đồng thời PACS giúp giảm số nhân phim ảnh y khoa mà liệu bệnh nhân lưu trữ sẳn sàng hệ thống máy tính Hệ thống cho phép đa truy cập tốc độ đáp ứng nhanh Các bác sĩ truy cập liệu, hình ảnh bệnh nhân cách nhanh chóng, xác lúc, nơi cơng nghệ điện tốn cho phép hệ thống mạng Sự kết hợp chặt chẽ hệ thống PACS – RIS (Radiology Information System) – TELEMEDICINE tạo thành tổ hợp hoàn hảo đáp ứng tốt nhu cầu công tác chuyên môn bác sĩ Sự kết hợp tạo thành hệ thống khép kín thay cho hệ thống sử dụng giấy truyền thống hỗ trợ tốt nhu cầu hội chẩn, tư vấn, phân tích thơng qua ảnh y khoa video y khoa cá mổ, trường hợp cấp cứu khẩn cấp ca bệnh khó Hệ thống PACS ứng dụng sau: Kết nối tồn bệnh viện: Có thể thực hội chẩn, tư vấn, nghiên cứu từ xa thông qua hệ thống mạng truyền tải liệu 18 Hình 2.5 Các khoa phòng gắn kết thơng qua hệ thống PACS Xem ảnh, video y khoa có độ phân giải cao thay cho bảng phim: Hình 2.6 Xem hình ảnh, liệu y tế đa phương tiện 2.5 Những khó khăn vấn đề tồn Sau năm triển khai sử dụng, bên cạnh thuận lợi mà hệ thống mạng công nghệ thông tin nội mang lại, hệ thống PACS công tác phục vụ khám chữa bệnh cho bệnh nhân tồn số khó khăn cần khắc phục sau: Trong Viện tồn nhiều hệ thống phần mềm khác bệnh viện: Medisoft, phần mềm bảo hiểm y tế Việc kết nối đồng liệu hệ thống khó , Trong q trình triển khai sử dụng, hệ thống có nhiều lỗi, chưa đủ độ tin cậy, gây khó khăn lớn cho việc sử dụng Do đó, tồn song song hệ thống thông tin điện tử hệ thống giấy tờ, dẫn đến lượng công việc tăng lên gấp đôi 19 KẾT LUẬN Bài tiểu luận nêu khái quát hệ thống PACS ứng dụng thơng tin y tế Nhờ có hệ thống mà việc khám chữa bệnh bác sĩ nhanh chóng, xác hơn, giảm thiểu chi phí cho bệnh nhân Ngày nay, hệ thống thông tin y tế với ứng dụng to lớn ngày tổ chức, quan ứng dụng phát triển Việc nghiên cứu nâng cao chương trình, phần mềm, phần cứng thông tin y tế ngày cấp thiết để bắt kịp nhu cầu sử dụng thực tế để phục vụ công tác khám chữa bệnh tốt 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đức Thuận, Vũ Duy Hải, Trần Anh Vũ: Hệ thống thông tin y tế ĐH Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội 2006 [2] Nguyễn Thanh Tùng, Trần Vĩnh Phúc: Hệ thống thông tin bệnh viện ĐH Bách Khoa – ĐHQG TP.Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 2012 [3] Tăng Phú, Lâm Duy Phương: Nghiên cứu chuẩn DICOM dùng hệ thống thơng tin hình ảnh y khoa Ứng dụng xây dựng hệ thống quản lý truyền thơng hình ảnh y tế bệnh viện ĐH Cơng nghệ Kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 2007 21 ... xem báo cáo từ xa PACS phận thông tin thiếu hệ thống thông tin y tế Hệ thống PACS lưu trữ hình ảnh liệu thu thập tương tác với hệ thống mạng PACS đơn giản m y l y ảnh với sở liệu nhỏ hay hệ thống. ..VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ & KỸ THUẬT Y SINH BÁO CÁO MÔN HỌC HỆ THỐNG THÔNG TIN Y TẾ Đề tài: HỆ THỐNG MẠNG THÔNG TIN NỘI BỘ TRONG VIỆN Y HỌC PHỊNG KHƠNG-KHƠNG QN... chẩn, tư vấn nghiên cứu y tế PACS hệ thống tảng hệ thống ứng dụng cho lĩnh vực y tế Thông thường, PACS hệ thống cung cấp liệu ảnh/video y khoa cho hệ thống lại Cả ba hệ thống HIS, RIS PACS cần

Ngày đăng: 20/05/2019, 21:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan