THÁI ĐỘ, NIỀM TIN GIẤC NGỦ bệnh nhân tăng huyết áp bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định

6 181 0
THÁI ĐỘ, NIỀM TIN GIẤC NGỦ bệnh nhân tăng huyết áp bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Rối loạn giấc ngủ có liên quan chặt chẽ đến bệnh lý tim mạch. Các yếu tố như thời gian ngủ đầy đủ, thói quen và tinh thần trước ngủ của người bệnh là một yếu tố quan trọng để phòng ngừa và kiểm soát THA

NIỀM TIN VÀ THÁI ĐỘ VỀ GIẤC NGỦ Ở NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH VŨ THỊ MINH PHƯỢNG Mai Thị Yến Nguyễn Thị Thu Hường Trường đại học Điều dưỡng Nam Định TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá thái độ niềm tin giấc ngủ người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả ngang thực 400 người bệnh Sử dụng thang đo VOSS( View on Sleep Scale ) để đánh giá thái độ niềm tin giấc ngủ sử dụng tỷ lệ phần trăm bảng tần suất để đánh giá thái đ ộ niềm tin giấc ngủ người bệnh Kết quả: Điểm trung bình đánh giá thái độ niềm tin gi ấc ng ủ c ng ười b ệnh 48,9 ± 4,2 điểm, điểm thấp 31 điểm, điểm cao 74 điểm d ải ểm 20 đ ến 100 điểm Điềm trung bình thấp thể có sai lệch niềm tin thái đ ộ v ề gi ấc ng ủ đối tượng nghiên cứu Niềm tin khuếch đại hậu giấc ngủ kém: Điểm trung bình 7,5 ± 1,6 điểm Điểm thấp điểm điểm cao 30 điểm khoảng điểm thể hi ện ni ềm tin thái độ khuếch đại hậu giấc ngủ từ đến 35 điểm Niềm tin thái độ tiên lượng thái giấc ng ủ: Điểm trung bình 17,7 ± điểm Điểm thấp điểm điểm cao 12 ểm kho ảng ểm th ể hi ện ni ềm tin thái độ khuếch đại hậu giấc ngủ từ đến 15 điểm Sai lầm liên quan đến thuốc ngủ: Điểm trung bình 9,25 ± điểm Điểm thấp điểm điểm cao 13 điểm khoảng điểm thể niềm tin thái đ ộ s ự khuếch đại hậu giấc ngủ từ đến 15 điểm Niềm tin sai lệch ngủ hành vi thúc đẩy : Điểm trung bình 9,9 ± điểm Điểm thấp điểm điểm cao 16 điểm kho ảng ểm th ể hi ện ni ềm tin thái độ khuếch đại hậu giấc ngủ từ đến 20 điểm Mong đợi khơng thực tế: Điểm trung bình 4,5 ± 1,2 điểm Điểm thấp ểm điểm cao điểm khoảng điểm thể niềm tin thái đ ộ s ự khu ếch đ ại hậu giấc ngủ từ đến 10 điểm Kết luận: Trong nghiên cứu chúng tơi cho thấy người bệnh có thái đ ộ niềm tin sai lệch giấc ngủ phổ biến người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định Từ khóa: niềm tin giấc ngủ, tăng huyết áp ABTRACT BELIEF AND ATTITUDE ABOUT SLEEP OF OUTPATIENTS TREATMENT WITH HYPERTENSION IN NAM DINH GENERAL HOSPITAL Objective: To describe the belief anh attitude about sleep of outpatients treatment with hypertension in Nam Dinh general hospital Method: The cross sectional study was conducted among 400 patients VOSS( View on Sleep Scale) was applied to assess the belief anh attitude about sleep and used percentage and frequency tables to cross reality belief anh attitude about sleep for patients Result: The average score assesses the attitudes and beliefs about sleep of patients is 48,9 ± 4,2 The lowest point is 31, highest point is 74 with the score range of 20 to 100 Belief in amplification of sleep consequences: The average score is 7.5 ± 1.6 points The lowest score is points and the highest score is 30 points in the range showing the belief and attitude of the amplification of the sleep effect is from to 35 points Belief and attitude about the excessive prognosis of sleep: The average score is 17.7 ± points The lowest score is points and the highest score is 12 points in the range that represents the belief and attitudes of amplifying sleep consequences from to 15 points Mistakes related to sleeping pills: The average score is 9.25 ± points The lowest score is points and the highest score is 13 points in the range that represents the belief and attitudes of amplifying the sleep outcome from to 15 points False beliefs about insomnia and motivating behavior: The average score is 9.9 ± points The lowest score is points and the highest score is 16 points in the range that represents the belief and attitudes of the sleeping effect of to 20 points Expect unrealistic: The average score is 4.5 ± 1.2 points The lowest score is points and the highest score is points in the range that represents the belief and attitudes of amplifying the sleep outcome from to 10 points Conclusion: In our study, it was found that in patients with false attitudes and beliefs about sleep, it is very common in patients with outpatient hypertension treatment in Nam Dinh General Hospital Key word: belief about sleep, hypertension ĐẶT VẤN ĐỀ Niềm tin thái độ giấc ngủ đóng vai trò trung gian quan tr ọng vi ệc trì giấc ngủ, tác động vào hành vi ngủ làm thay đổi cải thịện làm r ối loạn tình trạng giấc ngủ Việc nghĩ giấc ngủ có kh ả đóng góp vào kh ả để bắt đầu trì giấc ngủ [4] Giấc ngủ cần thíêt cho s ức kh ỏ t ối ưu, s ức s ống tự quan lý cá nhân [11] Giấc ngủ yếu tố có liên quan đến nguy phát triển bệnh kết điều trị chăm sóc người bệnh nói chung người b ệnh tăng huyết áp[THA] nói riêng [5] Mối quan hệ rối loạn giấc ngủ v ới THA, yếu tố nguy bệnh lý tim mạch chứng minh [ 6], [5], [12] Bằng chứng lâm sàng cho thấy loạt niềm tin bất thường, kỳ vọng m ức lo ạt nh ững thái độ sai lệch yếu tố kích thích tinh thần làm tr ầm tr ọng thêm r ối lo ạn gi ấc ng ủ [10] Niềm tin thái độ giấc ngủ nghiên cứu bao gồm yếu tố khuếch đại hậu giấc ngủ kém, tiên l ượng thái v ề gi ấc ng ủ, quan ni ệm sai lầm liên quan đến thuốc ngủ, niềm tin sai lệch m ất ngủ mong đ ợi gi ấc ng ủ khơng thực tế có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giấc ngủ [12], [14] Rối loạn giấc ngủ có liên quan chặt chẽ đến bệnh lý tim mạch Các y ếu t ố nh th ời gian ng ủ đầy đủ, thói quen tinh thần trước ngủ người bệnh m ột y ếu tố quan tr ọng đ ể phòng ngừa kiểm sốt THA [9] Chăm sóc tồn diện ln mục tiêu xu hướng phát tri ển c Đi ều d ưỡng chăm sóc tinh thần quan trọng cần thiết để hỗ tr ợ, gi ảm nh ẹ tình tr ạng b ệnh Việc đánh giá thái độ niềm tin người bệnh THA b ước đ ầu đ ịnh h ướng cho can thiệp chăm sóc Điều dưỡng nhằm tăng c ường ch ất l ượng gi ấc ng ủ góp phần hỗ trợ kiểm soát huyết áp cho người bệnh THA Một đánh giá khách quan thái độ niềm tin giấc ngủ người bệnh giúp điều d ưỡng đề hướng kế hoạch chăm sóc để đưa can thiệp chăm sóc phù hợp góp ph ần ki ểm sốt t ốt h ơn huyết áp người bệnh Nghiên cứu tiến hành nhằm mục tiêu: Đánh giá thái độ, niềm tin giấc ngủ người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng thời gian nghiên cứu Nghiên cứu thực thời gian từ tháng 05 đến tháng 10 năm 2016 v ới đối tượng tham gia 400 người bệnh tăng huyết áp (THA) điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định, tự nguyện tham gia khơng có thêm bệnh lý m ạn tính nặng bệnh lý ảnh hưởng đến giấc ngủ Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô tả ngang, đánh giá thái độ, niềm tin gi ấc ngủ thang đo VOSS( View on Sleep Scale ) tác giả dịch sang tiếng Việt xin ý ki ến chuyên gia đ ể điều chỉnh từ ngữ cho sát nghĩa phù hợp với điều ki ện thực t ế Vi ệt Nam Sau đ ược kiểm định độ tin cậy trước áp dụng cho nghiên cứu với hệ số Cronbach Alpha 0,806 Thông qua tỷ lệ phần trăm bảng tần suất để mô tả thực trạng thái độ, niềm tin liên quan đến giấc ngủ người bệnh Xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm SPSS phiên 20.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm chung người bệnh THA tham gia nghiên cứu Trong tổng số 400 người bệnh tham gia nghiên cứu , nữ chiếm 54%, nam chiếm 46% Đặc điểm tuổi thể Bảng Bảng Tuổi thời gian điều trị tăng huyết áp đối tượng nghiên cứu (n = 400) Đặc điểm Số người T ỷ lệ % bệnh Tuổi ≤ 60 tuổi 41 10,3 Trung bình: 69,2 ± 6,9 61 – 70 tuổi 196 49,0 Thấp nhất: 42 71 – 80 tuổi 150 37,5 Cao nhất: 92 ≥ 81 tuổi 13 3,2 Người bệnh THA nghiên cứu chủ yếu người cao tuổi , tuổi trung bình 69,2 ± 6,94 Người bệnh nam chiếm 54% số lại người bệnh nữ chiếm 46% Thực trạng thái độ, niềm tin liên quan đến giấc ngủ đối tượng tham gia nghiên cứu 2.1 Niềm tin khuếch đại hậu giấc ngủ kém: Biểu đồ 3.2 Niềm tin khuếch đại hậu giấc ngủ Có 35% trả lời đồng ý 40,2% người bệnh đồng ý v ới quan ni ệm m ọi người cần để ngủ để cảm thấy tỉnh táo hoạt động tốt ngày 76% ng ười b ệnh tin thể mệt mỏi hoạt động khơng tốt ngày nói chung đêm hôm tr ước h ọ không ngủ ngon giấc Đa số người bệnh trả lời họ đồng ý v ới quan ểm ng ủ gây cản trở mối quan hệ xã hội, gây trở ngại cho hoạt động hơm sau, có tâm tr ạng tiêu cực họ không ngủ ngon vào đêm hôm tr ước nguyên nhân c v ấn đ ề sống Tỷ lệ cao 81,2% người bệnh tin r ằng n ếu h ọ có m ột đêm ng ủ khơng đ ầy đủ khơng hiệu họ khó để trì hoạt động tốt vào ngày hôm sau 2.2 Niềm tin thái độ tiên lượng thái giấc ngủ Biểu đồ 3.3 Niềm tin thái độ tiên lượng thái giấc ngủ Có 45% người bệnh đồng ý đồng ý người có th ể ngủ sau đ ặt đầu xuống gối Tỷ lệ cao người bệnh tin tỉnh giấc đêm dấu hiệu gợi ý thể có vấn đề giấc ngủ 62,5%, 63,5% người bệnh tin r ằng n ếu không ng ủ đầy đủ thường xuyên dẫn đến giảm tuổi thọ 2.3 Sai lầm liên quan đến thuốc ngủ: Ở quan niệm có tới 24,2% người bệnh nghĩ thuốc ngủ bi ện pháp nh ất với họ giúp họ ngủ tốt số người bệnh trả lời họ không đồng ý với quan ni ệm 53% Có 35,2% người bệnh tin ngủ chất m ất cân b ằng hóa h ọc thể thuốc ngủ giải 35,5% người bệnh tin thuốc ngủ kê đơn ngày ngủ biện pháp chữa ngủ mạn tính hi ệu qu ả an tồn 2.4 Niềm tin sai lệch ngủ hành vi thúc đẩy: Biểu đồ 3.5 Niềm tin sai lệch ngủ hành vi thúc đẩy Một tỷ lệ tương đương đồng ý, trung lập không đồng ý quan ni ệm m ất ngủ gây hậu nghiêm trọng đến sức khỏe thể chất T ỷ lệ người bệnh 28,2% tr ả l ời h ọ đồng ý với quan niệm chứng ngủ không đáp ứng không hiệu với bi ện pháp điều trị thay đổi hành vi họ thay đổi m ột số thói quen v ề hành vi ăn u ống hay hành vi sinh hoạt hàng ngày Có 62,5% người bệnh tin r ằng h ọ th ực hành sai hành vi thức ngủ gây khó ngủ ngủ liên tục 2.6 Mong đợi không thực tế giấc ngủ Biểu đồ 3.6 Mong đợi giấc ngủ không thực tế đối tượng nghiên cứu Kết cho thấy 50% người bệnh tin tin giấc ngủ ngon có nghĩa ngủ khúc gỗ suốt đêm 74,2% tin gi ấc ng ủ kh ỏe m ạnh có nghĩa phải vào giấc ngủ cách nhanh chóng 18,2% tin vào điều BÀN LUẬN Tuổi trung bình 400 người bệnh THA nghiên cứu 69,2 ± 6,9 khơng có chênh lệch đáng kể tỷ lệ người bệnh nam nữ K ết cho th s ự t ương đồng xu hướng theo kết thống kê công bố THA thường gặp người cao tuổi độ tuổi ≥ 65, nam nữ có nguy THA ngang [2] Người bệnh có sai lệch định ni ềm tin thái đ ộ v ề gi ấc ng ủ T ỷ l ệ người bệnh (35%) đồng ý cần thiết phải ngủ đủ với tất người để có một giấc ngủ tốt hầu hết người bệnh đồng ý đông ý r ằng ng ủ gây hậu cho ngày hôm sau mệt mỏi, tâm lý chán nản, khó ch ịu ho ặc có th ể gây cản trở mối quan hệ gây trở ngại cho hoạt động ngày hôm sau Th ực t ế thể khác có nhu cầu thời gian ngủ khác Một s ố người kh ỏe m ạnh, khơng có cảm giác mệt mỏi nhiều nguyên nhân khác ngày c ần 3-4 gi ờ/ đêm; nhiên, đa số cần ngủ nhiều hơn, trung bình từ đến gi ờ/ đêm Th ời gian ng ủ bình thường xác lập vào năm đầu tuổi trưởng thành; người giai đoạn lão hóa, thời gian ngủ rút ngắn hơn, giờ/ đêm [11] Có nhi ều nguyên nhân dẫn đến mệt mỏi tâm lý lo lắng chán nản không ch ỉ ngun nhân ngủ [15], [10] Do đó, từ rối loạn ni ềm tin thái đ ộ v ề gi ấc ngủ tham gia vào việc làm trầm trọng thêm vòng luẩn cuẩn chứng ngủ Người bệnh nói chung có niềm tin thái tiên l ượng gi ấc ngủ ch ẳng h ạn nh người ngủ sau đặt đầu xuống gối hay không ngủ đủ gây gi ảm tu ổi thọ Trên thực ảnh hưởng ngủ với sức khỏe thể chất lâu dài ch ưa đ ược xác định rõ ràng nghiên cứu Morin báo cáo có mối liên h ệ gi ữa gi ấc ngủ sức khỏe, khơng có mối quan hệ nhân gây gi ảm tu ổi th ọ, nhiên cho thấy kết hợp làm tăng nguy nặng lên c bệnh [13],[14] Tu ổi th ọ c người quy định nhiều yếu tố vấn đề bệnh t ật s ức khỏe th ể ch ất người bệnh nên niềm tin thái giấc ngủ chất l ượng gi ấc ngủ có th ể m ột niềm tin tiêu cực ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ chất l ượng s ống c ng ười bệnh Kết nghiên cứu cho thấy 24,2% người bệnh cho đ ồng ý đ ến r ất đồng ý thuốc ngủ chống ngủ hay quan ềm thuốc ngủ đ ược kê ngày m ất ngủ chữa ngủ mạn tính an tồn hiệu chiếm gần 40% Tuy nhiên, th ực t ế m ột số lượng lớn người bị ngủ uống thuốc ngủ nhiều người không đáp ứng v ới thuốc sau khoảng thời gian ngủ lặp lại ngồi có nguy c xáy tác dụng phụ thuốc lạm dụng thuốc t ời gian dài nh làm suy gi ảm trí nhớ, tăng nguy đau tim lên 50% gây rối loạn giấc ngủ [16], [12] Quan niệm ngủ không đáp ứng biện pháp điều trị thay đổi hành vi đ ược hỏi có đến gần 30% người bệnh đồng ý với quan ni ệm 30,8% ng ười b ệnh t ỏ lưỡng lự Thực tế có nhiều biện pháp để có giấc ngủ hiệu nghiên cứu năm 2015 James M cộng r ằng th ực hi ện li ệu pháp thay đ ổi hành vi ( Cognitive behavioral therapy for insomnia (CBT-i) liệu pháp thay đ ổi nh ận thức, kiểm soát chất kích thích, vệ sinh gi ấc ngủ hay th giãn có hi ệu qu ả vi ệc điều trị chứng ngủ phương pháp tâm lý có khả mang lại nhi ều l ợi ích lâu dài mà khơng có nguy tác dụng phụ thuốc [17] Một tỷ lệ cao người bệnh (57,7%) có niềm tin vào gi ấc ngủ không th ực t ế nh giấc ngủ ngon có nghĩa ngủ khúc gỗ suốt đêm hay đồng ý r ằng ng ủ ngon có nghĩa vào giấc ngủ cách nhanh chóng ( 18,2%).Chính nh ững quan ni ệm gây lo lắng đẫn đến ngủ làm ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ KẾT LUẬN Trong nghiên cứu chúng tơi cho thấy người bệnh có thái đ ộ ni ềm tin sai lệch giấc ngủ phổ biến người bệnh tăng huy ết áp ều trị ngo ại trú b ệnh vi ện Đa khoa tỉnh Nam Định đa só người bệnh nghiên c ứu đ ều có nh ững sai lầm liên quan đến thuốc ngủ, niềm tin sai l ệch m ất ngủ hành vi thúc đ ẩy, có s ự khuếch đại hậu giấc ngủ kém, có niềm tin thái độ tiên lượng thái v ề giấc ngủ có mong đợi khơng thực t ế gi ấc ngủ Nh ững phát hi ện nghiên cứu chúng tơi cho thấy cần có can thiệp chăm sóc để thay đ ổi u ốn n ắn nh ững sai lệch niềm tin thái độ giấc ngủ người bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý Duy Hưng (2008) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn giấc ngủ rối loạn 11 12 14 16 liên quan đến stress Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y học năm 2008 Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Lân Việt (2012) Dịch tễ học tăng huyết áp nguy tim mạch Việt Nam 2001-2009, Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 13 Tp Hạ Long Trần Hữu Bình (2005) Rối loạn giấc ngủ không thực tổn Tài liệu giảng dạy sinh viên y 5, Bộ môn Tâm thần Trường Đại học Y Hà Nội, trang: 245-251 C.M Morin, , F Blais, J Savard( 2002) Are changes in beliefs and attitudes about sleep related to sleep improvements in the treatment of insomnia Behaviour Researchand Therapy Volume 40, Issue 7, July 2002, Pages 741–752 DdGangwisch JE(2009).Epidemiological evidence for the links between sleep, circadian rhythms and metabolism Published in final edited form as: Obes Rev 2009;10(Suppl 2):37-45 Bruno RM et al (2013) Poor sleep quality and resistant hypertension Sleep Medicine 2013;14:1157-1163 Gallasch J and Gradisar M (2007) Relationships between sleep knowledge, sleep practice and sleep quality Sleep and Biological Rhythms 2007;5:63–73 doi:10.1111/j.1479-8425.2006.00248 Gangwisch JE (2009) Epidemiological evidence for the links between sleep, circadian rhythms and metabolism Published in final edited form as: Obes Rev 2009;10(Suppl 2):37-45 James E et al (2006) Short Sleep Duration as a Risk Factor for Hypertension Original Articles 47:833-839 Available at http://hyper.ahajournals.org 10 Morin, C M., & Gramling, S E (1989) Sleep patterns and aging: A comparison of older adults with and without insomnia complaints Psychology and Aging, 4, 290-294 Lloyd-Jones D, Adams RJ, Brown TM et al (2010) Heart disease and stroke statistics 2010 update: a report from the American Heart Association Circulation 2010; 12: e46-e215 Palagini L, et al (2013) Sleep loss and hypertension: a systematic review Curr Pharm Des;19:2409–19 13 Edinger,et al(2000) Insomnia and the Eye of the Beholder: Are There Clinical Markers of Objective Sleep Disturbances Among Adults With and Without Insomnia Complaints? Journal of Consulting and Clinical Psychology, 68(4), 586- 593 Mallon, et al (2002) Sleep complaints predict coronary artery disease mortality in males: A 12-year follow-up study of a middle-aged Swedish population Journal of Internal Medicine, 251, 207– 216 15 Tina Marie Barker( 2008) A descriotion of sleep patients and sleep hygiene pratice for adults in cardiac rehabilitation programs in southern Nontana, A thesis of Master of Science in Nursing, Montana State University Eddy, M., &Walbroehl, G.S (1999) Insomnia, American Family Physician, 59(7), 123-127 17 James M Trauer, et al Cognitive Behavioral Therapy for Chronic Insomnia Annals of Internal medicine Ann Intern Med doi: 10.7326/M 14.2814 June 2015 www annals org ... huyết áp người bệnh Nghiên cứu tiến hành nhằm mục tiêu: Đánh giá thái độ, niềm tin giấc ngủ người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP... 400 người bệnh tăng huyết áp (THA) điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định, tự nguyện tham gia khơng có thêm bệnh lý m ạn tính nặng bệnh lý ảnh hưởng đến giấc ngủ Phương pháp nghiên... Đa khoa tỉnh Nam Định đa só người bệnh nghiên c ứu đ ều có nh ững sai lầm liên quan đến thuốc ngủ, niềm tin sai l ệch m ất ngủ hành vi thúc đ ẩy, có s ự khuếch đại hậu giấc ngủ kém, có niềm tin

Ngày đăng: 20/05/2019, 15:40

Mục lục

  • NIỀM TIN VÀ THÁI ĐỘ VỀ GIẤC NGỦ

  • TÓM TẮT

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 1. Đối tượng và thời gian nghiên cứu

  • 2. Phương pháp nghiên cứu

  • 3. Xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm SPSS phiên bản 20.0

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 1. Đặc điểm chung của người bệnh THA tham gia nghiên cứu

  • 2. Thực trạng thái độ, niềm tin liên quan đến giấc ngủ của đối tượng tham gia nghiên cứu

  • BÀN LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan