TUẦN - TIẾT 23: TIẾNG VIỆT: THỰCHÀNHVỀTHÀNHNGỮ,ĐIỂNCỐ A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Thông qua thực hành, ôn luyện nâng cao kiến thức về: - Thành ngữ: cụm từ cố định, hình thành lịch sử tồn dạng sẵn có, sử dụng nguyên khối, có ý nghĩa biểu đạt chức sử dụng tương tương với từ có giá trị hình tượng biểu cảm rõ rệt, mang lại cho lời nói sắc thái thú vị Tiêu biểu tiếng Việt thànhngữ so sánh (ví dụ: “nhanh sóc”, thànhngữ đối (ví dụ “chân ướt chân ráo) thànhngữ thường (ví dụ” nói vã bọt mép.) - Điển cổ: Là vật, việc sách đời trước, đời sống văn hoá dân gian, dẫn gợi văn chương, sách đời sau nhằm thể nội dung tương ứng Về hình thức, điểncố khơng có hình thứccố định mà biểu từ ngữ, câu, ý nghĩa điểncốcó đặc điểm hàm súc, ý vị, có giá trị tạo hình tượng biểu cảm Kỹ năng: - Nhận diệnthànhngữđiểncố lời nói - Cảm nhận, phân tích giá trị biểu giá trị nghệ thuật thànhngữ,điểncố lời nói, câu văn - Biết sử dụng thànhngữđiểncổ thông dụng cần thiết cho phù hợp với ngữ cảnh đạt hiệu giao tiếp - Sửa lỗi dùng thànhngữ,điểncố Thái độ tư tưởng: Thêm hiểu yêu tiếng Việt B Chuẩn bị GV HS Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế học Học sinh: Soạn C Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: 1' Kiểm tra cũ:4 ' Kiểm tra phần hình tượng người nông dân nghĩa sĩ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV HS Tg Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy, 1' ND Giới thiệu trước học lí thuyết, thựchành 2' * Trọng tâm cần đạt: + PP giới thiệu: thuyết trình Hoạt động 2: Tìm hiểu chung nội dung dạy: • Chủ yếu luyện tập Mục tiêu: - Nâng cao kiến thức cần thiết thànhngữ,điển cố, đặc điểm cấu tạo, ý nghĩa cách dùng - Nâng cao kỹ cảm nhận phân tích thànhngữ,điển cố, thấy giầu đẹp từ vựng tiếng Việt - Có kỹ sử dụng thànhngữ,điểncố cần thiết • Phương pháp: - Công việc GV: Phát vấn, đưa câu hỏi - Công việc HS: Học sinh đọc bài, suy nghĩ, trao đổi trả lời câu hỏi Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể : Thao tác 1: ND 1: - GV: Cho học sinh tìm hiểu lại kiến thứcthànhngữ,điểncố - HS: Suy ghĩ trao đổi trả lời 5' Tìm hiểu chung: - Nhớ lại (hoặc xem lại) kiến thứcthànhngữ : - Thànhngữ cụm từ quen thuộc, lặp lặp lại giao tiếp cố định hoá ngữ âm, ngữ nghĩa trở thành đơn vị tương đương với từ - Điểncố (từ Hán Việt) nghĩa tích truyện xưa (cũng gọi điển tích); thường kể gương hiếu thảo, anh hùng liệt nữ, gương đạo đức, truyện có tính triết lý nhân văn lịch sử (thường Trung Quốc).Trong văn hoá truyền thống, người ta cho nhỡn người cách để tự soi xét mỡnh, lấy điển tích kinh điển lịch sử làm tham chiếu để luận giải cách tốt để làm sáng tỏ ý mà mỡnh muốn biểu đạt Do vậy, việc nhắc đến điểncố thơ văn sử dụng nhiều; xem chuẩn mực Luyện tập: - Nhận diện phân tích giá trị biểu đạt thànhngữ,điểncố lời nói nghệ thuật - Dùng thànhngữ,điểncố cách đặt câu với thànhngữ hay điển cố, luyện tập nghĩa từ sử dụng thông qua tập lựa chọn từ, chuyển trường nghĩa, sửa chữa lỗi dùng từ không nghĩa… - GV: Nêu yêu cầu luyện tập - HS: Suy ghĩ trao đổi trả lời Hoạt động 4: Bài tập vận dụng: - Công việc GV: tập, hướng dẫn học sinh làm - Công việc HS: suy nghĩ trao đổi làm 30' Bài tập1 + “ Một duyên hai nợ” -> Một phải đảm cơng việc gia đình để ni chồng + “ Năm nắng mười mưa” -> Vất vả cực nhọc, chịu đựng dãi dầu nắng mưa => Các thànhngữ ngắn gọn, cô đọng, cấu tạo ổn định, đồng thời qua hình ảnh cụ thể, sinh động thể nội dung khái qt có tính biểu cảm 2.Bài tập2 + “ Đầu trâu mặt ngựa” -> biểu tính chất bạo, thú vật, vơ nhân tính bọn quan quân đến nhà Thuý Kiều gia đình nàng bị vu oan + “ cá chậu chim lồng” -> biểu cảnh sống tù túng, chật hẹp, tự + “Đội trời đạp đất” -> biểu lối sống hành động tự do, ngang tàng, khơng chịu bó buộc, khơng chịu khuất phục uy quyền Nó dùng để nói khí phách hảo hán, ngang tàng Từ Hải => Các thànhngữ dùng hình ảnh cụ thể có tính biểu cảm: Thể đánh giá điều nói đến Bài tập 3: + “Giường kia”: Gợi lại chuyện Trần Phồn thời Hậu Hán dành riêng cho bạn Từ Trĩ giường bạn đến chơi, bạn lại treo giường lên + “đàn kia” gợi lại chuyện Chung Tử Kì nghe tiếng đàn Bá Nha mà hiểu ỹ nghĩ bạn Do sau bạn chết, Bá Nha treo đàn không gẩy cho khơng có hiểu tiếng đàn -> Đặc điểm điển cố: Chữ dùng ngắn gọn mà biểu tình ý sâu xa, hàm súc -> Điểncố việc trước hay câu chữ sách đời trước dẫn sử dụng lồng ghép vào văn, vào lời nói để nói điều tương tự Bài tập + “Ba thu”: Kinh thi có câu: “Nhất nhật bất kiến tam thu hề” ( Một ngày không thấy mặt lâu ba mùa thu) -> câu thơ “Truyện Kiều” muốn nói KT tương tư TK ngày khơng thấy mặt lâu ba năm + “ Chín chữ” + “Liễu Chương Đài” + “ Mắt xanh” 5.Bài tập - “ Ma cũ bắt nạt ma mới” -> ỷ thông thuộc địa bàn, quan hệ rộng bắt nạt người đến lần đầu Thay : bắt nạt người đến - “ Chân ướt chân ráo” -> vừa đến lạ lẫm - “ Cưỡi ngựa xem hoa” -> làm việc qua loa, không sâu sát, khơng tìm hiểu thấu đáo, kĩ lưỡng Thay thế: Qua loa => Khi thay biểu phần nghĩa phần sắc thái biểu cảm, tính hình tượng dài dòng 6.Bài tập VD : Nói với nước đổ đầu vịt, chẳng ăn thua VD : Mọi người guốc bụng anh 7.Bài tập7 VD : Thời buổi thiếu gã sở khanh chuyên lừa gạt phụ nữ thật thẳng Củng cố, dặn dò: 2' * Chốt lại học: HS tự tóm tắt nét nội dung nghệ thuật Gv chốt lại: * Dặn dò: Bài tập nhà: Sưu tầm tìm hiểu nghĩa thànhngữ nói nói lời nói người Ví dụ “nói thánh nói tướng” Sưu tầm tìm hiểu nghĩa điểncố Truyện Kiều ví dụ Liều Chương Đài Tiết học tiếp theo: Bài Chiếu cầu hiền ... điển cố thơ văn sử dụng nhiều; xem chuẩn mực Luyện tập: - Nhận diện phân tích giá trị biểu đạt thành ngữ, điển cố lời nói nghệ thuật - Dùng thành ngữ, điển cố cách đặt câu với thành ngữ hay điển. .. thức thành ngữ, điển cố - HS: Suy ghĩ trao đổi trả lời 5' Tìm hiểu chung: - Nhớ lại (hoặc xem lại) kiến thức thành ngữ : - Thành ngữ cụm từ quen thuộc, lặp lặp lại giao tiếp cố định hoá ngữ âm, ngữ. .. tạo, ý nghĩa cách dùng - Nâng cao kỹ cảm nhận phân tích thành ngữ, điển cố, thấy giầu đẹp từ vựng tiếng Việt - Có kỹ sử dụng thành ngữ, điển cố cần thiết • Phương pháp: - Công việc GV: Phát vấn,