1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại xã Điện Quan huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai

63 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Đánh giá hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại xã Điện Quan huyện Bảo Yên tỉnh Lào CaiĐánh giá hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại xã Điện Quan huyện Bảo Yên tỉnh Lào CaiĐánh giá hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại xã Điện Quan huyện Bảo Yên tỉnh Lào CaiĐánh giá hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại xã Điện Quan huyện Bảo Yên tỉnh Lào CaiĐánh giá hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại xã Điện Quan huyện Bảo Yên tỉnh Lào CaiĐánh giá hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại xã Điện Quan huyện Bảo Yên tỉnh Lào CaiĐánh giá hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại xã Điện Quan huyện Bảo Yên tỉnh Lào CaiĐánh giá hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại xã Điện Quan huyện Bảo Yên tỉnh Lào CaiĐánh giá hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại xã Điện Quan huyện Bảo Yên tỉnh Lào CaiĐánh giá hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại xã Điện Quan huyện Bảo Yên tỉnh Lào CaiĐánh giá hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại xã Điện Quan huyện Bảo Yên tỉnh Lào CaiĐánh giá hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại xã Điện Quan huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LỰ VĂN CHIẾN “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI ĐIỆN QUAN, HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quảntài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - “ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI ĐIỆN QUAN HUYỆN BẢO YÊN TỈNH LÀO CAI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quảntài nguyên rừng Lớp : K45-QLTNR Khoa : Lâm Nghiệp Giáo viên hướng dẫn : Th.S Lục Văn Cường Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tôi, số liệu kết thực trình bày khóa luận trình theo dõi, điều tra sở thực tập hoàn toàn trung thực, khách quan Thái Nguyên, tháng 05 năm 2018 XÁC NHẬN CỦA DVHD Th.S Lục Văn Cường NGƯỜI CAM ĐOAN Lự Văn Chiến XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM KHÓA LUẬN Xác nhận sinh viên sửa yêu cầu HĐ GV chấm phản biện! ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp quan trọng cần thiết để tạo điều kiện cho sinh viên tiếp xúc với thực tế, củng cố kiến thức học Được trí nhà trường, ban chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Điện Quan, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai” Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Nguyễn Thanh Tiến Th.S Lục Văn Cường người giành nhiều thời gian dẫn giúp đỡ tận tình trình em thực đề tài Em xin trân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Lâm nghiệp thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Những người truyền đạt tri thức phương pháp học tập, tìm hiểu nghiên cứu khoa học suốt thời gian em học tập nơi Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ban lãnh đạo cán Hạt kiểm lâm huyện Bảo Yên UBND Điện Quan tạo điều kiện tốt để giúp đỡ em trình thực tập đơn vị Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè nguời thân tạo điều kiện động viên giúp đỡ em suốt trình thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên q trình thực đề tài trình độ thời gian có hạn, bước đầu làm quen với thực tế phương pháp nghiên cứu khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận được góp ý thầy để đề tài em hồn thiện tốt Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 28 tháng năm 2018 Sinh viên Lự Văn Chiến iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tổng hợp trạng sử dụng đất Điện Quan 24 đến 31/12/2017 24 Bảng 4.2 Thống kê diện tích đủ điều kiện chi trả DVMTR năm 2014 25 Bảng 4.3 Thống kê diện tích đủ điều kiện chi trả DVMTR năm 2015 25 Bảng 4.4 Thống kê diện tích đủ điều kiện chi trả DVMTR năm 2016 26 Bảng 4.5 Thống kê số tiền hưởng lợi từ sách chi trả DVMTR 28 Bảng 4.6 Mục đích sử dụng tiền từ chi trả DVMTR 29 Bảng 4.7 Số hộ tham gia QuảnBảo vệ rừng 31 Bảng 4.5 Tầm quan trọng việc chi trả DVMTR 31 Bảng 4.9 So sánh mức độ che phủ rừng Điện Quan 36 Bảng 4.10 Diện tích rừng trồng qua năm 36 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ phân tích hiệu sách CTDVMTR 23 Hình 4.1 Sơ đồ cấu tổ chức Quỹ BN&PTR 27 Hình 4.2 Lộ trình chi trả dịch vụ môi trường rừng 28 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ARBCP (Asia Regional Biodiversity Conservation Programme) Chương trình Bảo tồn Đa dạng sinh học vùng Châu Á BNNPTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn BTNMT Bộ tài nguyên môi trường CHXHCN Cộng hòa hội chủ nghĩa DVMTR Dịch vụ mơi trường rừng FONAFIFO (national forestry rinancing fund)Quỹ tài Quốc gia rừng FONAG (Fondo para la Conservación del Agua )Quỹ bảo tồn quốc gia ICRAF (The international centre for research in agroforestry)Trung tâm Nông-Lâm giới IFAD ( International Fund for Agricultural Development )Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế NĐ - CP Nghị định - Chính phủ PES (Payment for forest Environmental services)Chi trả dịch vụ môi trường rừng PSA-H Chương trình dịch vụ mơi trường thủy văn QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ - TTg Quyết định - Thủ tướng QLBVR QuảnBảo vệ rừng RUPES (Rewarding Upland Poor for Environmental Services )Chương trình chi trả cho người nghèo vùng cao DVMT TTLT Thông tư liên tịch UBND Ủy ban nhân dân VNFF (Vietnam forest protection and Development Fund)Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Khái quát chi trả DVMTR 2.2 Tình hình nghiên cứu giới 2.3 Tình hình nghiên cứu nước 12 2.4 Tổng quan sở thực tập 16 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 16 2.4.2 Tài nguyên 18 2.4.3 Điều kiện kinh tế hội 19 2.4.4 Các yếu tố văn hóa, nhân văn 20 Phần ĐỐI TƯỢNG - ĐỊA ĐIỂM – THỜI GIAN- NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi thời gian nghiên cứu 22 vii 3.2 Nội dung nghiên cứu 22 3.3 Phương pháp nghiên cứu 22 3.3.1 Phương pháp kế thừa 22 3.3.2 Phương pháp điều tra, vấn 22 3.3.3 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 23 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Kết khái quát tình hình thực chi trả DVMTR Điện Quan, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 24 4.1.1 Khái quát tài nguyên rừng Điện Quan 24 4.1.2 Thống kê diện tích, số hộ nhận chi trả DVMTR 25 4.1.3 Hệ thống tổ chức lộ trình chi trả Quỹ Bảo vệ PTR 27 4.2 Kết đánh giá hiệu kinh tế, hội môi trường từ sách chi trả DVMTR Điện Quan huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai 28 4.2.1 Chính sách chi trả DVMTR tác động trực tiếp kinh tế hộ gia đình 28 4.2.2 Chính sách chi trả DVMTR nâng cao nhận thức rừngvà tạo việc làm cho cộng đồng 30 4.2.3 Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tác động trực tiếp tới cơng tác xóa đói giảm nghèo 33 4.2.4 Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng góp phần bảo vệ mơi trường 35 4.2.5 Những khó khăn thách thức thực chi trả DVMTR Điện Quan huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai 38 4.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sách chi trả DVMTR góp phần quản lý TNR 41 4.3.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức 42 4.3.2 Cần tăng thêm mức chi trả dịch vụ môi trường rừng cho người cung cấp dịch vụ môi trường rừng 42 viii 4.3.3 Chính phủ cần cải thiện điều kiện hệ thống quyền sử dụng đất 43 4.3.4 Chính phủ cần xây dựng quy định pháp lý chặt chẽ trách nhiệm bên tham gia 43 4.3.5 Tổ chức tập huấn, nâng cao lực xây dựng, giám sát, thực sách chi trả dịch vụ môi trường 43 4.3.6 Công tác kiểm tra giám sát: 44 4.3.7 Về phòng cháy, chữa cháy rừng: 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến nghị 47 39 - Lực lượng cán mỏng trẻ chưa có kinh nghiệm xử lý tình vi phạm cơng tác quản lý, bên cạnh trình độ chun mơn nghiệp vụ hạn chế - Khoản thu quỹ chưa thống kê đầy đủ, sở công ty doanh nghiệp nhỏ lẻ tập chung vào thủy điện, nước mà chưa phát huy từ nguồn thu phí du lịch sinh thái - Khó khăn cơng tác truyền thơng, tun truyền sách địa bàn chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ hạn chế, phong tục tập quán lạc hậu - Những năm gần đây, kinh tế - hội Điện Quan có bước phát triển khả quan, đời sống người dân, đặc biệt đồng bào sinh sống thôn, vùng cao Khu vực sách chi trả DVMR gặp nhiều khó khăn Tỷ lệ đói nghèo cao, trình độ học vấn thấp, tỷ lệ người mù chữ tiếng phổ thông, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc thiểu số cao - Bên cạnh đó, địa hình Điện Quan có đặc trưng nhiều đồi núi xen kẽ tạo chia cắt mạnh, giao thông lại đến vùng sâu vùng xa tỉnh không thuận lợi… - Nguồn thu qua năm không ổn định dẫn đến giá chi trả cho bảo vệ năm khác nhau, chí năm sau thấp năm trước nên khơng tạo khích lệ người bảo vệ rừng - Năng lực công tác quản lý, bảo vệ rừng, lập kế hoạch, kiểm tra, nghiệm thu hạn chế, làm ảnh hưởng chung đến công tác chi trả DVMTR 4.2.5.2 Những thách thức thực chi trả DVMTR Điện Quan huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai Các nước giới thực chi trả DVMTR đưa tiêu chí cho mơ hình chi trả DVMTR hồn thiện, gồm có: 40 - Tự nguyện giao dịch - Các dịch vụ môi trường xác định rõ - Phải đảm bảo việc cung cấp dịch vụ mơi trường (tính điều kiện) - Có người cung cấp dịch vụ môi trường - Có người mua dịch vụ mơi trường Căn theo tiêu chí trên, sách chi trả dịch vụ môi trường Xuân Hòa chưa thể đáp ứng đầy đủ, liên quan đến tiêu chí “tự nguyện” “tính điều kiện” Vì vậy, thách thức hạn chế q trình thực điều khơng tránh khỏi Thứ nhất, nhận thức tổ chức, cá nhân quyền chi trả DVMTR nhiều hạn chế chưa xác Chi trả dịch vụ mơi trường khái niệm mẻ Việt Nam đưa đến nhiều cách hiểu khác vấn đề Chính điều gây khó khăn q trình thực dự án khơng có cách hiểu đồng nhất, xác người chi trả, người cung cấp bên trung gian Người dân thiếu hiểu biết phổ thông chi trả DVMTR công chức thiếu hiểu biết chuyên môn để hướng chi trả DVMTR đến với người nghèo, có việc định hướng thị trường để hướng đến chi trả DVMTR Hệ kéo theo không định hướng việc triển khai chi trả DVMTR người dân khơng thấy lợi ích có nên khơng mở rộng số người tham gia cung cấp dịch vụ mơi trường Bên cạnh đó, thị trường dịch vụ môi trường chưa xuất Việt Nam, giá trị dịch vụ môi trường rừng chưa đánh giá cách xác nên tạo nhiều ngỡ ngàng cách tiếp cận chi trả DVMTR Trước đây, chưa có đứng cung cấp dịch vụ môi trường bỏ tiền cho việc hưởng lợi ích từ mơi trường Vì chưa thiết lập thị trường dịch vụ sinh thái nên người dân chưa nhận thức vai trò lợi ích có từ dự án 41 Thứ hai, nhiều hạn chế tổ chức thực dự án Sự dàn trải chống chéo tổ chức phân công chức làm tăng thêm chi phí giao dịch, đồng thời việc lập kế hoạch kiểm soát từ xuống làm hạn chế độc lập quan việc đề xuất thực cách tiếp cận Thêm nữa, lãng phí nguồn nhân lực tăng chi phí giao dịch xảy có nhiều quan làm lại việc Đây vấn đề tồn lâu hệ thống hành nước ta, chồng chéo nhiệm vụ chức thực gây lãng phí thời gian nguồn lực khơng cần thiết Do triển khai dự án cần ý đến hạn chế khắc phục Thứ ba, thiếu chế ưu tiên cho người nghèo tham gia chi trả DVMTR Sự tham gia người nghèo chưa nhiều mức chi trả cho dịch vụ môi trường 1ha diện tích rừng giao cho người nghèo nên mức thu nhập nói có cải thiện, đánh giá giúp người dân nghèo nhanh chóng Hơn nữa, nhiều người dân nghèo khơng có quyền sửu dụng đất, quyền chủ yếu tập trung tay người giàu Như vậy, tình trạng th người nghèo làm việc trả cơng thấp mức chi trả họ hưởng xảy Thực tế người mua thường thích giao dịch trực tiếp với người chủ đất thông qua cộng đồng hay đất chứng nhận pháp Trong dự án thí điểm Sơn La, quyền tiến hành giao đất giao rừng cho hộ gia đình, nên coi chế khuyến khích cho người nghèo tham gia, nhiên số lượng chương trình hạn chế 4.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sách chi trả DVMTR góp phần quản lý TNR Với khó khăn thách thức q trình thực hiện, việc đưa giải pháp khắc phục hạn chế nâng cao hiệu dự án 42 cấp thiết Các đề xuất giải cần có thực đồng quyền, doanh nghiệp người dân để đem lại hiệu tốt cho dự án Một số kiến nghị đưa sau: 4.3.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức Từ thực tế nhận thức người dân địa phương cần đổi phương pháp tuyên truyền thích hợp cụ thể cần phiên dịch theo ngôn ngữ đồng bào dân tộc cụ thể tiếng Tày văn tuyên truyền Để lựa chọn phương pháp tuyên truyền hiệu quan trọng, định đến việc thực sách chi trả DVMTR Thực tế cho thấy loại hình thơng tin phù hợp, hiệu nhất, dễ đến gần với người dân điều kiện khó khăn, phức tạp Xn Hòa hình thức tun truyền miệng qua hệ thống tuyên truyền viên, qua thông tin lưu động, chiếu bóng lưu động, văn nghệ quần chúng, tuyên truyền dòng họ (trưởng họ), qua già làng, trưởng người có uy tín cộng đồng Các hình thức tuyên truyền nên thực nhiều hình thức đa dạng, phong phú dễ hiểu gắn với đời sống nhân dân để họ hiểu vai trò lợi ích nhận Các hoạt động nên tổ chức thường xuyên không giai đoạn khởi động triển khai dự án Những người làm công tác tun truyền đóng vai trò cầu nối cho người dân địa phương am hiểu tiếng phong tục tập quán, đa dạng hóa cách thức, loa đài, pano apphich 4.3.2 Cần tăng thêm mức chi trả dịch vụ môi trường rừng cho người cung cấp dịch vụ mơi trường rừng Có thấy mức chi trả nhà máy thủy điện cho dịch vụ môi trường rừng thấp nhiều so với phần tổn thất mà họ tiết kiệm Do đó, mức chi trả cho người dân cần tăng thêm để tương xứng với công sức trách nhiệm cung cấp dịch vụ môi trường người dân Với mức chi trả thấp nay, người dân chưa thể sống nghề rừng mà 43 cải thiện phần đời sống họ mà thơi 4.3.3 Chính phủ cần cải thiện điều kiện hệ thống quyền sử dụng đất Như ta biết, tiền chi trả chi trả trực tiếp cho người cung cấp dịch vụ môi trường Việc thực chi trả DVMTR dễ dàng người cung cấp dịch vụ mơi trường có quyền sở dụng đất, họ định đầu tư nào, hoạt động cung cấp Đồng thời, người mua thường muốn giao dịch với chủ đất tư nhân thực giao dịch với cộng đồng hay đất khơng có nguồn gốc rõ ràng Trên phương diện vĩ mơ, Chính phủ cần đẩy mạnh công tác giao đất giao rừng cho người dân Trong phạm vi địa phương cần có tổ chức đại diện địa phương công nhận, người thiết lập hợp tác để tiếp nhận quyền sử dụng quyền có liên quan khác đất Đối với người nghèo tham gia cung cấp dịch vụ môi trường, hợp đồng cho thuê đất lâu dài với giá ưu đãi cách khuyến khích thêm nhiều người tham gia DVMTR 4.3.4 Chính phủ cần xây dựng quy định pháp lý chặt chẽ trách nhiệm bên tham gia Thực tế nay, chưa xây dựng chế quản lý đảm bảo người tham gia chi trả DVMTR phải thực trách nhiệm Chẳng hạn, người làm rừng tham gia chi trả DVMTR cần có hợp đồng cam kết trách nhiệm giữ gìn bảo vệ rừng hay chứng chứng nhận họ trì dịch vụ mơi trường Đối với doanh nghiệp cần có quy định chi trả, thời hạn chi trả hợp lý Có vậy, vừa khuyến khích, vừa ràng buộc trách nhiệm bên tham gia 4.3.5 Tổ chức tập huấn, nâng cao lực xây dựng, giám sát, thực sách chi trả dịch vụ mơi trường Các quan có liên quan đến chi trả DVMTR nên tiến hành nhiều khoá tập huấn, trang bị kiến thức cho cán thực dự án Phần lớn đội ngũ cán có kiến thức sơ khai chi trả DVMTR, chưa thực hiểu rõ chế hoạt động lĩnh vực liên quan đến chi trả 44 DVMTR Việc nâng cao nhận thức cho cán quan trọng họ người thực thi dự án địa phương, bên trung gian quan trọng hiệu chi trả DVMTR 4.3.6 Công tác kiểm tra giám sát: Thường xuyên thực công tác kiểm tra, giám sát đơn vị việc quản lý, sử dụng tiền chi trả DVMTR đảm bảo quy định Tăng cường, chủ động triển khai công tác kiểm tra, giám sát cấp ngành; nêu cao tinh thần trách nhiệm, thực quy chế dân chủ sở; tổ chức giám sát chuyên đề, giám sát định tốt nội dung sách đảm bảo quyền lợi, nghĩa vụ nhân dân, không để sảy sai sót, tiêu cực q trình thực 4.3.7 Về phòng cháy, chữa cháy rừng: Với đặc trưng khí hậu chia làm mùa rõ rệt mùa mưa mùa khơ, mùa hanh từ tháng 10 đến tháng năm sau, Ban quảnrừng phòng hộ cần: Tuân thủ Luật Bảo vệ phát triển rừng, quy định vê phòng cháy, chữa cháy rừng; xây dựng phương án phòng cháy, chữa cháy rừng theo kế hoạch chung UBND huyện Bảo Yên; thực tuyên truyền tác hại lửa rừng; triển khai ký cam kết phòng chống cháy rừng hộ dân sống sản xuất ven rừng Trang bị đầy đủ phương tiện, dụng cụ phòng cháy chữa cháy rừng dao phát, cưa xăng, máy phát cỏ Treo biển cẩm lửa nơi có vật liệu dễ cháy, nút đường dân sinh, nơi đông dân cư; treo biển báo cấp cháy rừng để thông báo cấp độ nguy hiểm khả xảy cháy rừng Bố trí các điểm trực hợp lý mà quan sát phát thơng báo, báo cáo kịp thời khu vực xảy cháy rừng Phân công trực cháy, tuần tra rừng đặc biệt vào cao điểm (13h-17h) ngày khô hanh vùng có nguy cháy cao như: khu vực gần dân cư, khu vực có lượng thực bì khơ hanh tích tụ nhiều, khu vực rừng non qua giai đoạn chăm sóc Khi phát xảy cháy rừng cần đảm bảo chỗ gồm: lực lượng chỗ; phương tiện 45 chỗ, phát huy tối đa lực huy chỗ, phối hợp tốt hệ thống trị địa phương, Ban lâm nghiệp xã, hộ nhận khoán, cộng đồng dân cư công tác chữa cháy 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết đề tài “Đánh giá hiệu sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Điện Quan huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai”, rút kết nội dung, vấn đề được đánh giá, đề tài đưa kết luận sau: - Điện Quan có tổng diện tích đất tự nhiên 4.278,4ha tính đến năm 2017 Trong đó: Diện tích đất lâm nghiệp 2690,9ha Điện Quan thực việc giao đất, giao rừng cho tổ chức hộ gia đình, cá nhân để sản xuất lâm nghiệp Việc chi trả dịch vụ môi trường rừng chủ yếu chi trả cho tổ chức, hộ gia đình, cơng đồng bản, nhóm hộ tham gia quảnbảo rừng Đối tượng trả DVMTR địa bàn Điện Quan nhà máy thủy điện Thác Bà Các đối tượng chi trả dịch vụ môi trường rừng bao gồm: cộng đồng bản, tổ chức, nhóm hộ hộ Trong năm (từ 2014- 2016): Tổng số tiền chi trả cho bên nhận khoán 256.501.110 đồng Số tiền bên nhận khoán nhận năm sau cao năm trước - Việc thực sách chi trả dịch vụ mơi trường góp phần nâng cao thu nhập cải thiện đời sống cho nhân dân, giảm tỷ lệ đói nghèo địa bàn, bình quân hộ nhận khoảng 492.366đ/hộ/năm, có nhiều hộ đạt 2.000.000đ/hộ/năm Hầu hết hộ khảo sát có hiểu biết vai trò rừng mơi trường cao Có 93,33% nhận thấy diện tích rừng tăng lên; 80% nhận thấy chất lượng rừng tăng; 90% số hộ nhận thấy nguồn nước dồi dòng sơng suối; 96,67% cảm nhận khơng khí lành hơn, 60% số hộ nhận thấy khơng xảy tượng sạt nở đất 56,67% số hộ nhận thấy khơng tượng sạt nở đất Để thực có hiệu sách chi trả DVMTR địa bàn Điện Quan cần tiếp tục làm tốt công tác tuyên truyền với nhiều hình thức đa 47 dạng, phong phú; đẩy nhanh tiến độ giao đất giao rừng; xác định rõ ranh giới, mốc quảnbảo vệ rừng theo bản, nhóm hộ hộ gia đình cá nhân; kịp thời kiện toàn tổ chức máy cán bộ; nâng cao cơng tác kiểm tra giam sát; phòng chống cháy rừng; phòng trừ sâu bệnh hay rừng Sửa đổi kịp thời văn đạo, hướng dẫn thực sách chi trả DVMTR địa bàn 5.2 Kiến nghị - Do điều kiện thời gian, kinh phí người hạn chế nên đề tài nghiên cứu thôn (bản) tổng số 30 thôn (bản) Điện Quan, nên chưa phản ánh xác giá trị dịch vụ mơi trường rừng để ứng dụng diện rộng Vì cần có thêm thời gian để có nghiên cứu sâu rộng giá trị DVMTR hệ sinh thái tạo ra, xác định mức chi trả DVMTR có tính thuyết phục, tạo đồng thuận cho bên tham gia bên có liên quan - Đánh giá hiệu sách việc làm tương đối khó, đặc biệt với sinh viên trang bị chưa nhiều kiến thức phân tích sách nên kết phân tích dừng lại khía cạnh có tác động trực tiếp ba mặt kinh tế, hội mơi trường Vì vấn đề nghiên cứu sâu đề tài bỏ ngỏ ảnh hưởng gián tiếp ảnh hưởng đa ngành 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Chính phủ Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2007, phê duyệt chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020  Chính phủ Việt Nam (2008), Quyết định số 380/2008/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2008 sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng  Chính phủ Việt Nam (2011), Quyết định số 1282/QĐ-BNN-TCKN ngày 11 tháng năm 2011, việc cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2010  Đỗ Thị Diệu (2014), Một số ý kiến đánh giá vai trò ngành Lâm nghiệp Việt Nam kinh tế quốc dân  Forest trends, nhóm Katooba Unep SBN (2008), cẩm nang chi trả dịch vụ hệ sinh thái, in ấn: Harris Litho/Washington,DC/USA  Văn Hào (2017), Chi trả dịch vụ môi trường rừng - “Dấu ấn” bảo vệ phát triển rừng bền vững Quốc Hội 14 (2017), Luật bảo vệ phát triển rừng (sửa đổi), nhà xuất giáo dục Hà nội  Nghị định 99/2010/NĐ-CP (2010), Về sách chi trả dịch vụ môi trường rừng  Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ Quỹ bảo vệ phát triển rừng  Quyết định 380/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng  Quốc hội (2014), Luật bảo vệ môi trường, nhà xuất giáo dục Hà Nội  Rohit Jindal (2010), Thị trường quốc tế cho việc đền bù cacbon rừng, hội cho nhà sản xuất nước phát triển Báo cáo kỹ thuật ICRAF Bằng Tiếng Anh  Phạm Thu Thủy cs (2013), Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam: Từ sách đến thực tiễn 49  Nguyễn Thanh Tiến (2017), Bài giảng “Dịch vụ môi trường rừng”  Tổ chức Winrock quốc tế Winrock International (2010), nghiên cứu trường hợp thực thí điểm sách chi trả DVMTR Lâm Đồng, Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2010, www.Winrock.Org  UBND Điện Quan (2018), Chương trình hành động: “Thực Nghị số 09-NQ/TU ngày 24/4/2017 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lào Cai; Chương trình hành động số 34-CTr/HU ngày 15/03/2018 Huyện ủy Bảo Yên tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng”  UBND Điện Quan (2018), Kế hoạch Điều chỉnh bổ sung Phương án Bảo vệ rừng Phòng cháy chữa cháy rừng mùa hanh khô Điện Quan năm 2017- 2018  UBND Điện Quan (2018), Đồ án Quy hoạch chung xây dựng Điện Quan, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 II Tài liệu tiếng Anh (i) Brown, S (1994), Estimating biomass and biomass change of tropical forests: a primer FAO forestry [18] (ii) Digno C Garcia (2007), Carbon Stock Assessment of Selected Reforestation Species in Watershed Areas within NPC Jurisdiction Presentation in training on Capacity Building for Carbon Accounting in Forests International Rice Research Institute, Los Baños 21-31 January 2008.[19] (iii) FAO (2004), A review of carbon sequestration projects Rome, 2004 Pines: drawings and descriptions of the genus Pinus Leiden: Brill & Backhuys.[18] Phụ lục BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN PHIẾU ĐIỀU TRA CHỦ RỪNG ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG Trên sở thực Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 Trong năm qua, thực Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) Nhà nước, nhiều người dân, chủ rừng hưởng lợi ích từ rừng Tuy nhiên, q trình triển khai gặp hạn chế định Nhằm góp phần đưa sách chi trả DVMTR vào sống, nâng cao hiệu quản lý phát triển rừng Nhóm nghiên cứu tìm hiểu hạn chế, vướng mắc đề xuất giải pháp công tác chi trả DVMTR ngày hiệu hơn, đề nghị ông (bà)/Anh (chị) cung cấp cho số thơng tin sau: I- THƠNG TIN CHUNG Họ tên Ông(bà)/Anh(chị):……………… Tuổi………… Địa (Nơi ở/Cơ quan): …………………………………………………… Số ĐT liên hệ (Nếu có):………………… ……Chức vụ:…………………… Ơng (bà) Dân tộc gì: ……… Nghề nghiệp:…………………………………………… II- QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN VÀ NHẬN THỨC TỪ VIỆC CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG RỪNG Hộ gia đình Ơng (bà)/Anh(chị) có rừng kh Nêú có, xin Ơng(bà)/ Anh(chị) cho biết: Rừng gia đình Ơng(bà)/ Anh(chị) có nằm vùng quy hoạch chi trả dịch vụ môi trường rừ Diện tích bảo nhiêu: Rừng đặc dụng…… ha; Rừng Phòng hộ…… rừng sản xuất…… Ơng(bà)/Anh(chị) đánh giá tầm quan trọng việc chi trả dịch vụ môi trường rừ quan trọng ất quan trọ Ơng(bà)/ Anh(chị) biết đến sách CTDVMTR thực địa phương từ năm nào? …………………………………….………………………… tiềnAnh(chị) Ông(bà)/ nhận từ chínhtừ sách ÔngSố (bà)/ biếtAnh(chị) đến sáchđược CTDVMTR đâu?chỉ trả DVMTR thường dùng mục đích chính? uyềnvào hình/Đài tiếnggìnói VN (Có thể chọn nhiều phương án) ầunghiệp/Cán tư vào trồng rừng/bảo vệ chăm sóc rừng? Nếu có ộ lâm khuyến nơng tiền………… rơi Đầu tư cho hành Nếu có ạo quyền địa học phương tiền………… Ơng (bà)/ Anh(chị) biết đến sách CTDVMTR từ đâu? Mua sắpềnđồhình/Đài dùng tiếnggia nóiđình VN Nếu có tiền………… ộ lâm nghiệp/Cán khuyến nông Góp báo/tờ váo quỹ rơichung thơn/bản chi tiêu chung Nếu có tiền……… ạo quyền địa phương Khác……………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Khác Ông(bà)/ Anh(chị) cho biết nguồnCHI vốnTRẢ gia đìnhVỤ đápMƠI ứng cơng tác trồng/bảo III ẢNH HƯỞNG CHÍNH SÁCH DICH TRƯỜNG RỪNG chăm sóc rừng lấyGIA từ đâu? ĐỐIvệ VỚI KINH TẾ HỘ ĐÌNH ; Nếu vaynăm vay bao nhiêu/năm…………………… Ơng (bà)/Anh(chị) cho biết hàng gia đình nhận tổng số tiền chi trả bình đầu tư quânự gia đình cácbỏ ; Nếu nămbỏ thìkhoảng bao tiề nhiêu tiền? Vay anh em/bạn bè ; Nếu vay vay bao nhiêu/năm ………………… …………………………………………… Ông(bà)/Anh(chị) (bà)/ Anh(chị) nhiêu gian tuầngia diện rừng SốTheo tiền Ơng nhậndành đượcbao có cải thiệnthời đờiđể sống đìnhtích khơng? mìnhCải quản lý?tốt kinh tế cho gia đình thiệt ột lần/ thángcơ cho gia đình Tăng thu nhập Haithiện lần/ tháng Cải phần cho kinh tế gia đình Ba lần/cải tháng Khơng thiện phần kinh tế gia đình Khác……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Khác IV: ẢNH HƯỞNG CỦAlàm CHÍNH SÁCH ải vấn đề việc cho người dânCHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNGức TỚI CÁC HOẠT ĐỘNG HỘI PT&BVR người dânXÃ nâng cao 10 Theorừng Ơng(bà)/ ện tích tăng Anh(chị) thực sách chi trả DVMTR địa phương mang lại lợi ích gì? Khác:………………………………………………………………………… 11 Theo Ơng(bà)/ Anh(chị) q trình thực sách chi trả DVMTR địa phương có thuận lợi gặp khó khăn nào? ( Lựa chọn vấn đề quan trọng nhất) Thuận lợi Khó khăn - - Thời Thách thức - - 12 Trong gia đình Ơng(bà)/ Anh(chị) có nhân khẩu, có nhân tham gia vào công tác bảo vệ rừng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… V ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG VỚI MÔI TRƯỜNG 12 Theo Ông(bà)/ Anh(chị), từ tham gia vào sách chi trả DVMTR rừng có thay đổi nào?  Về diện tích Tăng lên Vì sao: ………………………………………………………… Giảm Vì sao:…………………………………………………………… Khơng thay đổi Vì sao: ……………………………………………………  Về chất lượng lên Vì sao: ………………………………………………………… Giảm Vì sao: ………………………………………………………… Khơng thay đổi Vì sao: ……………………………………………… 13 Theo Ơng(bà)/ Anh(chị), từ thực sách chi trả DVMTR trạng nguồn nước thay đổi ? ồi ếm Ở xa Ở gần 14 Theo Ông(bà)/ Anh(chị), từ thực sách chi trả DVMTR trạng khơng khí thay đổi ? Trong lành Khơng thay đổi Ơ nhiễm 15 Theo Ơng(bà)/ Anh(chị), từ thực sách chi trả DVMTR tượng sạt nở đất có xảy khơng? Có Khơng Nếu có mức độ ? Bình thường Trung bình Nghiêm trọng Cực kỳ nghiêm trọng 16 Trong q trình quản lý rừng, Ơng(bà)/ Anh(chị) có phát sâu bệnh hại rừng khơng? Có Khơng Nếu có biện pháp xử lý ? Sử dụng loại thuốc trừ sâu thuốc BVTV Cụ thể là: ……………………………………………………………………………… Không sử dụng biện pháp 17 Ngồi vấn đề Ơng(bà)/ Anh(chị) có kiến nghị khơng? …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Chữ ký người vấn Chữ ký người vấn (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - “ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI XÃ ĐIỆN QUAN HUYỆN BẢO YÊN TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... trồng rừng Theo đó, chi trả dịch vụ môi trường rừng quan hệ kinh tế người sử dụng dịch vụ môi trường rừng trả tiền cho người cung ứng dịch vụ môi trường rừng [13] Nguyên tắc chi trả dịch vụ môi trường. .. dịch vụ môi trường rừng trả tiền dịch vụ môi trường rừng cho chủ rừng khu rừng tạo dịch vụ cung ứng - Thực chi trả dịch vụ môi trường rừng tiền thông qua hình thức chi trả trực tiếp chi trả gián

Ngày đăng: 19/05/2019, 08:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w