1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

CÁC PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP

25 875 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 339,71 KB

Nội dung

các phạm trù ngữ pháp, dẫn luận ngôn ngữ, các phạm trù ngữ pháp ví dụ, tài liệu phục vụ môn dẫn luận ngôn ngữ, đại cương tiếng việt, bao gồm nhiều ví dụ hay, đối chiếu tiếng Việt với tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga

Trang 1

DẪN LUẬN NGÔN NGỮ

NHÓM 2 17AD

CÁC PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP

Trang 2

BỐ CỤC

LỜI MỞ ĐẦU

1 KHÁI NIỆM PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP.

2 CÁC PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP PHỔ BIẾN 2.1 SỐ

Trang 3

Lời mở đầu

Ngôn ngữ là một tín hiệu tín hiệu đặc biệt, là phương tiện giao tiếp và quan trọng nhất của các thành viên trong cộng đồng dân tộc Ngôn ngữ đồng thời cũng

là công cụ phát triển tư duy, truyền đạt hệ thống văn hóa – lịch sử qua các thời kì của con người…

• Ngôn ngữ là một cấu trúc đa dạng và phức tạp, có

hệ thống và kết cấu hoàn chỉnh Gồm nhiều đơn vị cấu thành…

• Trong đó phạm trù ngữ pháp là một trong những

thành phần quan trọng cấu tạo nên một tổng thể ngôn ngữ hoàn chỉnh…

Trang 4

1 KHÁI NIỆM PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP.

• Ngôn ngữ là một hệ thống, trong đó các yếu tố

không tồn tại rời rạc, biệt lập mà có quan hệ chặt

chẽ với nhau Quy định sự tồn tại và giá trị của

• Loại ý nghĩa ngữ pháp chung bao trùm lên ít nhất

hai ý nghĩa ngữ pháp bộ phận đối lập nhau, như vậy chính là phạm trù ngữ pháp

Trang 5

Ví dụ:

• Đối lập số ít và số nhiều trong tiếng anh:

• Girl ( là cô gái) - girls (là những cô gái)

• Đối lập giống đực và giống cái trong tiếng Pháp là:

• La lune (mặt trăng, giống cái) – le soleil (mặt trời, giống đực)

Trang 7

• Danh từ trong tiếng Việt không có ảnh hưởng gì

đến các tính từ hoặc động từ đi theo chúng, trong khi đó thì ở các ngôn ngữ kia, động từ hoặc tính từ

đi theo danh từ buộc phải biến đổi hình thái cho

phù hợp với đặc điểm về số lượng của các danh

từ, ví dụ trong tiếng Anh:

• The book is there on the table (quyển sách ở trên bàn)

The book are there on the table (các quyển sách ở trên bàn),

• Hoặc trong tiếng Pháp:

la maison (một cái nhà)

les maisons (những cái nhà)

Trang 8

2 CÁC PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP PHỔ BIẾN

2.2 PHẠM TRÙ GIỐNG

• Giống là một phạm trù ngữ pháp của danh từ Danh từ

thuộc những giống khác nhau có dạng thức khác nhau và

ở mọi dạng thức chúng đều bảo tồn ý nghĩa giống của

Trang 9

2 CÁC PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP PHỔ BIẾN

2.3 PHẠM TRÙ CÁCH

• Cách là phạm trù ngữ pháp của danh từ, biểu thị mối quan hệ ngữ pháp giữa danh từ với các từ khác trong cụm từ hoặc trong câu

• Cách thường được thể hiện bằng phụ tố hoặc

bằng phụ tố kết hợp với những phương tiện ngữ pháp khác như hư từ, trật tự từ, trọng âm

Trang 10

• TiếngViệt sử dụng trật tự của các từ, song trong

nhiều ngôn ngữ (như tiếng Nga, tiếng Séc, tiếng

Ba Lan), người ta lại sử dụng sự biến đổi hình thái của các từ, và do vậy, trật tự của các từ ở những

ngôn ngữ này không nhất thiết phải nói lên chức

năng ngữ pháp của chúng

• Vd:Trong tiếng Nga, câu “xtud’ent txitajet knigu”

(sinh viên đọc sách), có thể đổi thành “knigu txitajet xtud’ent” mà ý nghĩa cơ bản của nó vẫn không thay đổi Đó là vì dạng thức của từ ‘xtudent’ (dạng từ

điển) luôn luôn cho ta biết rằng nó giữ vai trò chủ

thể của hoạt động (và do đó nó là chủ ngữ), cho dù

nó đứng ở đầu, ở giữa hay ở cuối câu cũng vậy

Trang 11

2.3 PHẠM TRÙ CÁCH

• Số lượng cách trong các ngôn ngữ không giống

nhau

• Mỗi cách có thể có một hay nhiều nghĩa

• Cách của danh từ có liên quan đến chức năng cú pháp của từ, nhưng không trùng với chức năng cú pháp Hai từ ở cùng một cách có thể đảm nhiệm những chức năng khác hẳn nhau

Trang 12

trong việc xác định chức năng ngữ pháp cụ thể của chúng Chẳng hạn, hãy so sánh: “Mat’ liubit’ dotx’

(Mẹ yêu con gái) và “Dotx’ liubit’ mat’” (Con gái yêu mẹ) trong tiếng Nga

Trang 13

2.4 PHẠM TRÙ THỜI

• Thời là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị

quan hệ giữa hành động với thời điểm phát ngôn

với một thời điểm nhất định nêu ra trong lời nói

• Khi phạm trù thời biểu thị quan hệ giữa hành động với thời điểm phát ngôn, ta gọi đó là thời tuyệt đối Trên đại thể, các ngôn ngữ có phạm trù thời

thường phân biệt ba thời là: thời quá khứ, thời hiện tại, thời tương lai

• Việc phân biệt như vậy nhưng phản ánh sự phân

chia thời gian trong nhận thức thực tại của con

người hơn là trong sự thể hiện ngôn ngữ

Trang 14

VD: Trong câu tiếng Anh: “He said he would come” thì ‘would come’ là thời tương lai tương đối vì nó

biểu thị hành động xảy ra sau hành động ‘said’ (đã

nói), tức là thể hiện mối quan hệ giữa hai hành động trong phát ngôn, chứ không phải là mối quan hệ giữa thời gian xảy ra hành động và thời điểm nói

Trong tiếng Việt : biểu thị hành động trùng với thời

điểm nói, ví dụ : tôi đang học

( thêm từ “đang” trước động từ học để biểu thị)

Trang 15

• Thời quá khứ: biểu thị hàn động xảy ra trước thời điểm nói.

• Ví dụ: Tôi đã ăn cơm

( thêm từ “đã” trước động từ “ăn” để biểu thị)

Thời tương lai: biểu thị hành động xảy ra sau thời điểm nói

Ví dụ: Tôi sẽ mua 1 ngôi nhà

( thêm từ “sẽ” trước từ “mua”)

Trang 16

biệt thể hoàn thành với thể không hoàn thành, thể thường xuyên với thể không tiếp diễn.

Trang 18

Ví dụ:

• - thức mệnh lệnh: Chẳng hạn, trong tiếng Anh,

• Shut up! ( im lặng), Turn on the computer! ( mở máy tính đi)

• - thức điều kiện hay giả định:

• +1/ thức giả định hiện tại, ví dụ: he suggested that I be at home

• +2/ thức giả định quá khứ, tiếng Anh, thức điều kiện của động từ ‘can’(có thể) là ‘could’ của ‘be’ là ‘would’.

Trang 19

2.7 PHẠM TRÙ DẠNG

• Dạng là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị

quan hệ giữa hoạt động với các sự vật nói ở chủ

ngữ biểu thị quan hệ giữa hoạt động với các sự vật nói ở chủ ngữ và bổ ngữ của động từ ấy

Trang 20

-Thông thường, các ngôn ngữ phân biệt hai dạng của động từ:

- Dạng chủ động của động từ được sử dụng khi chủ ngữ

ngữ pháp đồng thời cũng là chủ thể hay tác nhân của

hành động, còn bổ ngữ là điểm hướng tới của hành

động Dạng chủ động thường không có dạng thức biểu

thị riêng mà thường trùng với dạng thức của thời và ngôi.

Ví dụ:

Trong câu sau của tiếng Anh: “The teacher called Nam”

(Thầy giáo đã gọi Nam), thì “the teacher” (thầy giáo) vừa

là chủ ngữ ngữ pháp vừa là tác nhân của hành động, nên động từ ‘call’ (gọi) có dạng chủ động (called).

Trang 21

- Dạng bị động của động từ được sử dụng khi chủ

ngữ ngữ pháp và chủ thể của hành động không

trùng nhau: chủ ngữ ngữ pháp là đối tượng chịu

tác động của hành động do một chủ thể khác gây ra

Ví dụ: Trong ví dụ đã dẫn ở trên, nếu ta muốn

thể hiện chủ ngữ ngữ pháp (Nam) là đối tượng

Trang 22

2.8 PHẠM TRÙ NGÔI

• Ngôi là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị vai giao tiếp của chủ thể hoạt động.

• Trong các ngôn ngữ có phạm trù ngôi như tiếng Nga,

tiếng Anh, tiếng Pháp, ngôi của động từ được thể hiện

bằng phụ tố, bằng trợ động từ hoặc bằng phụ tố kết hợp với trợ động từ.

• Động từ tiếng Việt không có phạm trù ngôi Dù biểu thị

hành động của vai giao tiếp nào, chúng cũng giữ nguyên hình thức ngữ âm như trong từ điển.

Trang 23

• Trong khi đó thì ở một số ngôn ngữ khác, số lượng các dạng thức của động từ có thể ít hơn, ví dụ: Trong tiếng Anh, động từ ‘read’ (đọc) chỉ có 2 dạng thức ngôi khác

nhau: ‘read’ (chung cho các ngôi thứ nhất, thứ hai và thứ

ba số nhiều và ‘reads’ (dùng cho ngôi thứ ba số ít)

Trang 24

Ngôi bao gồm: Ngôi thứ nhất, Ngôi thứ hai, Ngôi thứ ba

thể hoạt động với người đang nói)

• Ngôi thứ nhất số ít : tôi, tớ, tao

• Ngôi thứ nhất số nhiều: chúng tôi, chúng ta,

• Ngôi thứ hai số ít: bạn, mày,

• Ngôi thứ hai số nhiều: bọn mày, các bạn, các cậu,

Trang 25

Ngôi thứ ba: biểu thị người không tham gia hoạt động nói năng trong cuộc hội thoại

• Ngôi thứ ba số ít: cô ấy, anh ta, cậu ta,

• Ngôi thứ ba số nhiều : bọn nó, họ,

Ngôi trong tiếng Anh:

Ngày đăng: 18/05/2019, 23:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w