1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bao Cao Thuc Tap Nghe Nghiep Cty SunDo

78 526 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT BÁNH KEM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SUN DO TP HCM, Tháng 3/2019 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT BÁNH KEM TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SUN DO TP HCM, Tháng 3/2019 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực tập vừa qua, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Phú Đức, tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực tập Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP HCM tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình thực tập mà hành trang quý báo để em bước vào đời cách vững tự tin Em chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Công ty Cổ phần Thực phẩm Sun Do cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập công ty Em xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến anh chị phòng Quản lý chất lượng cơng ty tận tình hướng dẫn em trình thực tập Vì vốn kiến thức hạn chế nên q trình thực tập hồn thiện báo cáo khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận góp ý từ thầy quý công ty Cuối cùng, em xin kính chúc q thầy, dồi sức khỏe thành cơng nghiệp cao q Đồng kính chúc cô, chú, anh, chị Công ty Cổ phần Thực phẩm Sun Do dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC HÌNH ẢNH .v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .vii I TỔNG QUAN NHÀ MÁY: .1 Lịch sử thành lập phát triển: Triết lý sứ mệnh Sundo Foods: .2 2.1 Thế mạnh công ty: 2.2 Tình hình kinh doanh sản xuất: 2.3 Sơ đồ tổ chức bố trí nhân sự: .5 2.4 Sơ đồ bố trí mặt nhà máy: 2.5 An tồn lao động phòng cháy chữa cháy: 2.6 Xử lý phế thải vệ sinh công nghiệp: II TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU: .9 Nguyên liệu làm nhân: .9 1.1 Shortening: 1.2 Bơ: 11 1.3 Sữa đặc có đường: 12 1.4 Bột cacao: .14 1.5 Đường: 16 1.6 Dầu thực vật: 17 Nguyên liệu làm kem: 18 2.1 Kem béo: .18 2.2 Rượu mùi: .19 III Bánh lan: .19 QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ: 22 Quy trình sản xuất nhân Chocolate Butter: 22 1.1 Đánh trộn: .23 1.2 Ray: .23 1.3 Trộn 1: 24 1.4 Lọc: .24 1.5 Trộn 2: 25 1.6 Bao gói: 25 1.7 Bảo quản: 26 Quy trình sản xuất whipping cream: 27 Quy trình sản xuất bánh kem: 29 3.1 Cắt bánh: .29 3.2 Vô nhân: .30 3.3 Phủ kem: .31 3.4 Chà láng: .31 3.5 Trang trí: .31 3.6 Bao gói: 32 IV XÂY DỰNG GMP VÀ SSOP CHO CÁC CƠNG ĐOẠN TRONG Q TRÌNH SẢN XUẤT: .33 Xây dựng GMP cho quy trình sản xuất: 33 1.1 GMP 1.1: .35 1.2 GMP 1.2: .36 1.3 GMP 1.3: .37 1.4 GMP 1.4: .38 1.5 GMP 1.5: .39 1.6 GMP 2.1: .40 1.7 GMP 3.1: .41 1.8 GMP 3.2: .42 1.9 GMP 3.3: .43 1.10 GMP 3.4: 44 Xây dựng SSOP cho quy trình sản xuất: 45 2.1 SSOP 1: 45 2.2 SSOP 2: 46 2.3 SSOP 3: 47 2.4 SSOP 4: 49 2.5 SSOP 5: 50 2.6 SSOP 6: 51 2.7 SSOP 7: 52 2.8 SSOP 8: 53 V SỰ CỐ THƯỜNG GẶP, CÁCH KHẮC PHỤC VÀ PHỊNG NGỪA: 54 Sự cố cơng đoạn nấu chảy nhân chocolate butter: 54 Sự cố giai đoạn đánh kem: 54 VI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG: .56 Kiểm tra chất lượng nguyên liệu: 56 Kiểm tra chất lượng bán thành phẩm: 56 Kiểm tra chất lượng sản phẩm .57 VII NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ: 58 Nhận xét: 58 Kiến nghị: .59 VIII IX KẾT LUẬN: 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 61 PHỤ LỤC .62 DANH MỤC HÌNH ẢN Hình 1.1 Logo Công ty Cổ phần Thực phẩm Sun Do .1 Hình 1.2 Một số dòng bánh cơng ty .4 Hình 1.3 Chuỗi cửa hàng Savouré Hình 1.4 Các nhà cung cấp nguyên vật liệu Hình 1.5 Các khách hàng tiêu biểu cơng ty .5 Hình 1.6 Sơ đồ tổ chức công ty Hình 1.7 Sơ đồ bố trí mặt nhà máy Hình 2.1 Shortening Hình 2.2 Bơ 11 Bảng 2.1 Giá trị dinh dưỡng bơ: (tính 100g) 12 Hình 2.3 Sữa đặc 13 Hình 2.4 Bột cacao số sản phẩmbột cacao thị trường 15 Hình 2.5 Đường saccharose 17 Hình 2.6 Dầu thực vật 17 Hình 2.7 Một số hình ảnh kem béo thực vật 18 Hình 2.8 Các loại rượu mùi phổ biến giới .19 Hình 3.1 Thiết bị đánh trộn 20 lít 23 Hình 3.2 Dụng cụ ray bột 24 Hình 3.3 Túi tam giác 25 Hình 3.4 Butter Chocolate Cream 26 Hình 3.5 Thiết bị đánh trộn 10 lít 27 Hình 3.6 Whipping cream .28 Hình 3.7 Khn định hình bánh bơng lan .30 Hình 3.8 Spatula 30 Hình 3.9 Dao chà láng 31 Hình 3.10 Các sản phẩm bánh kem chocolate butter .32 DANH MỤC BẢNG BIỂ Bảng 2.2 Chỉ tiêu chất lượng bơ (TCVN 7400:2010): 12 Bảng 2.3 Thành phần dinh dưỡng sữa đặc 13 Bảng 2.3 Chỉ tiêu chất lượng sữa đặc có đường: 14 Bảng 2.4 Bảng mô tả bán thành phẩm bánh lan dạng ổ 20 Bảng 2.5 Chỉ tiêu chất lượng bánh lan dạng ổ 21 2.8 SSOP 8: CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SUN DO THỊ XÃ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG QUY PHẠM VỆ SINH (SSOP) SSOP VỆ SINH VẬT LIỆU BAO GĨI u cầu: Các vật liệu dùng bao gói sản phẩm phải trogn tình trạng sẽ, trì điều kiện vệ sinh tốt trước, sau bao gói Điều kiện cơng ty:  Bao bì để bao gói sản phẩm làm giấy, dễ thấm nước xuất vụn giấy nhỏ  Nhà máy có kho chứa đựng bao bì riêng Các thủ tục cần thực hiện:  Kiểm tra tình trạng ngun vẹ baobao gói sản phẩm  Kích thước hộp phải phù hợp với kích thước sản phẩm  Bao gói phù hợp, khơng gây ảnh hưởng đến chất lượng bên Phân công trách nhiệm giám sát:  QC có trách nhiệm giám sát thực quy phạm  Quản đốc phân xưởng chịu trách nhiệm trì quy phạm  Khi có cố xảy phải báo với đội trưởng HACCP để có biện pháp khắc phục 53 V SỰ CỐ THƯỜNG GẶP, CÁCH KHẮC PHỤC VÀ PHỊNG NGỪA: Sự cố cơng đoạn nấu chảy nhân chocolate butter: Tình trạng nhân chocolate butter tách lớp, xảy tiến hành làm nóng chảy nhân lò vi sóng Khi nhân bị tách lớp, thấy rõ vệt đen chocolate tách riêng chúng không phân tán hỗn hợp nhân chocolate butter Nguyên nhân: Do nhân chocolate butter trữ lạnh, dẫn đến thành phần shortening, bơ, phô mai đông cứng kéo theo lớp hỗn hợp chocolate đông thành khối Tuy nhiên tiến hành làm tan chảy nhân lò vi sóng, khác nhiệt độ nóng chảy thành phần khơng giống nhau, lớp chocolate tan chảy trước dẫn đến tượng tách lớp Cách khắc phục: Tiếp tục cho túi nhân vào quay lò vi sóng khoảng 30 giây Sau nhân chảy hoàn tồn, tiến hành dùng tay vò để lớp chocolate bị tách trước hòa tan khối nhân Phòng ngừa: Theo dõi tình trạng nhân sau lấy khỏi lò vi sóng cảm quan, từ đưa thời gian cấp nhiệt thích hợp để nhân đạt giá trị cảm quan tốt Sự cố giai đoạn đánh kem: Tình trạng kem đánh xong cứng mềm ảnh hưởng đến công đoạn phủ kem chà láng, khiến thao tác người thợ bị cản trở Kết bánh thành phẩm không đạt giá trị cảm quan tiêu chuẩn Nguyên nhân: 54 Thời gian đánh kem q ngắn q dài Từ đó, lượng khơng khí không tạo độ kem (kem bị mềm), kem bị chảy, khơng có độ đứng định Ngược lại, q nhiều khơng khí khối kem, dẫn đến độ mềm kem, kem phủ lên bánh có lẫn bọt khí, khiến thao tác chà láng trở nên khó khăn Cách khắc phục: Kem mềm: tiếp tục đánh máy trộn khối kem đạt độ mềm cần thiết Thơng thường, để đánh khối kem với thể tích khoảng 10 lít (gần thể tích cối trộn bột) khoảng 10-15 phút Kem cứng: cho thêm lượng nhỏ kem béo thực vật trộn kem đạt chất lượng mong muốn Phòng ngừa: Thao tác đánh kem phải tiêu chuẩn hóa thời gian, lượng kem, lượng rượu mùi thêm vào Người thực thao tác đánh kem phải hiểu biết tiêu chuẩn kem dùng trình chà láng để khơng thời gian đánh kem hao phí nguyên vật liệu 55 VI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG: Kiểm tra chất lượng nguyên liệu:  Bột cacao: trạng thái mịn, khơng vón cục; màu sắc đặc trưng bột cacao (nâu nhạt đến nâu đen); vị đắng  Shortening: bảo quản kho lạnh, shortening phải đạt trạng thái đồng cấu trúc màu sắc ban đầu  Bơ: bảo quản kho lạnh, bơ phải có màu vàng, trạng thái cứng  Sữa đặc có đường: trạng thái sữa đặc phải mịn, không tồn tinh thể đường  Đường: đường tinh luyện trạng thái khơ ráo, khơng vón cục, khơng biến đổi trạng thái ban đầu  Dầu thực vật: trạng thái lỏng, không xuất mùi ôi, vị lạ  Kem béo: sau rã đông đạt trạng thái đồng nhất, không tồn tinh thể đá kem  Rượu mùi: bảo quản kín, khơng tách lớp, không mùi vị lạ Tất nguyên liệu đưa vào sản xuất phải kiểm tra ngày sản xuất, hạn sử dụng, trạng thái lưu biểu mẫu Kiểm tra chất lượng bán thành phẩm:  Bánh lan: trạng thái xốp, kích thước quy chuẩn, có mùi thơm nhẹ, nguội hoàn toàn trước sản xuất Tồn bánh bơng lan trữ lạnh phải ghi ngày sản xuất, vào bao gói cẩn thận  Whipping cream: đạt cấu trúc mềm mịn, không bọt, không tồn tinh thể đá Whipping cream đánh sử dụng vòng 24  Nhân chocolate butter: đạt độ đồng cao, khơng có tượng lẫn hạt cacao vón cục khơng hòa tan; có màu nâu sậm bột cacao, có độ mịn cao Ngày sản xuất nhân chocolate butter ghi lưu biểu mẫu 56 Kiểm tra chất lượng sản phẩm Sản phẩm bánh kem đạt yêu cầu khi:  Giống mẫu, hình ảnh, kích thước u cầu  Kem không bị chảy lem màu phụ kiện trang trí  Ngày sản xuất ca sản xuất in trực tiếp đế bánh, dán vào đế Đối với bánh kem nhân chocolate butter hạn sử dụng ngày kể từ ngày sản xuất 57 VII NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ: Nhận xét: Ưu điểm:  Với ưu thương hiệu bánh kem Savouré tiếng thị trường Thành phố Hồ Chí Minh nên sản phẩm bánh kem công ty tiêu thụ mạnh  Mẫu mã bánh kem đa dạng, từ mẫu bánh sinh nhật trang trí cách bắt hoa kem đến mẫu bánh biến tấu thành hình trái tim, bánh kem in hình, bánh kem hình nhân vật hoạt hình Vì thế, số lượng đơn đặt hàng ngày nhiều, lượng mẫu bánh tăng mạnh vào dịp lễ tết  Đội ngũ thợ làm bánh đào tạo có trình độ định, có khả sáng tạo sản phẩm bánh kem với mẫu mã đa dạng ưa chuộng dịp lễ tết  Nguyên liệu công ty lấy từ nhà cung cấp có uy tín thị trường, quy trình kiểm sốt chặt chẽ, an tồn, vệ sinh Nên cơng ty chiếm lòng tin khách hàng  Việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng áp dụng cho xường sản xuất góp phần nâng cao uy tín vị cơng ty lòng khách hàng Nhược điểm:  Ở số sản phẩm bánh kem yêu cầu trang trí nhiều phụ kiện chocolate trái người thợ phải dùng tăm tre cố định phụ kiện trang trí Tùy mẫu mà số lượng tăm tre khác Vì thế, số khách hàng phản ánh việc liên quan đến vấn đề  Do nhu cầu ngày tăng, lượng bánh kem trữ đông nhiều để thuận tiện đưa vào trang trí đóng gói Việc đẩy nhanh q trình sản xuất, nhiên việc sai sót cơng đoạn in ngày sản xuất khó tránh khỏi Hơn nữa, tinh thể nước có whipping cream bị đông lại dẫn đến tượng nứt bánh, làm giảm giá trị cảm quan sản phẩm  Việc trữ đông bánh dễ khiến lớp bánh lan bị thấm nước, khơng xốp mà trở nên mềm nhão 58 Kiến nghị: Tính đến thời điểm tại, mặt hàng cơng ty gần hồn thiện đáp ứng nhu cầu khách hàng Tuy nhiên, vấn đề tăm tre xuất sản phẩm đòi hỏi phải sử dụng để cố định phụ kiện trang trí chưa giải triệt để Qua thời gian tiếp xúc với trình sản xuất cơng ty, em xin đề xuất ý kiến sau:  Về phương diện sản phẩm: nên khuyến cáo với khách hàng sản phẩm có sử dụng tăm tre dùng cho mục đích cố định phụ kiện trang trí nhãn phụ Điều đảm bảo độ an toàn cho người sử dụng, đặc biệt trẻ nhỏ  Về phương diện đặt hàng: nên nói rõ với khách hàng sản phẩm có sử dụng tăm tre để khách hàng ý sử dụng 59 VIII KẾT LUẬN: Sự thành cơng đóng góp cơng ty năm qua minh chứng thuyết phục cho danh hiệu mà Sun Do nhận uy tín vị cơng ty tạo dựng khách hàng Kể từ năm 2010, sau năm xây dựng phát triển, với sứ mệnh: “Mang đến sản phẩm có hương vị thơm ngon độc đáo có lợi cho sức khỏe sống tốt đẹp cho người Việt Nam”, sản phẩm công ty đạt vị cao lòng khách hàng Sau thời gian thực tập cơng ty, em tham quan tìm hiểu quy trình sản xuất sản phẩm cơng ty, từ em rút nhiều kiến thức thực tế sản xuất, từ nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm đầu ra, với hệ thống quản lý chất lượng công ty Đây thời gian vô quý báu chúng em để tích lũy kinh nghiệm để thích ứng nhanh vào mơi trường làm việc sau Em tin rằng, công ty ngày phát triển đưa thị trường nhiều dòng sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Một lần nữa, em xin cảm ơn quý công ty Cổ phần Thực phẩm Sun Do thầy Nguyễn Phú Đức tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em hoàn thành tốt đợt thực tập 60 IX.TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Tài liệu từ Công ty Cổ phần Thực phẩm Sun Do [2] Nguyễn Hữu Quyền, Nguyễn Thị Cúc, Bài giảng Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹo, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP HCM, 2010 [3] http://sundofoods.com 61 PHỤ LỤC Phụ lục 1.1: Biểu mẫu theo dõi trình đánh trộn: BIỂU MẪU THEO DÕI QUÁ TRÌNH ĐÁNH TRỘN STT NGÀY SẢN XUẤT TỔNG THỜI GIAN THỰC HIỆN KHỐI LƯỢNG CÁC NGUYÊN LIỆU HÀNH ĐỘNG SỬA CHỮA Phụ lục 1.2: Biểu mẫu theo dõi trình ray bột cacao: STT BIỂU MẪU THEO DÕI QUÁ TRÌNH RAY BỘT CACAO HÀNH ĐỘNG NGÀY SẢN XUẤT KHỐI LƯỢNG BỘT SAU RAY SỬA CHỮA Phụ lục 1.3: Biểu mẫu theo dõi trình trộn đều: BIỂU MẪU THEO DÕI QUÁ TRÌNH TRỘN ĐỀU STT NGÀY SẢN XUẤT TỔNG THỜI GIAN THỰC HIỆN KHỐI LƯỢNG CUỐI CÙNG HÀNH ĐỘNG SỬA CHỮA Phụ lục 1.4: Biểu mẫu theo dõi q trình bao gói: STT BIỂU MẪU THEO DÕI Q TRÌNH BAO GĨI NGÀY SẢN HÀNH ĐỘNG SỐ LƯỢNG XUẤT SỬA CHỮA 62 Phụ lục 1.5 Biểu mẫu theo dõi trình bảo quản BIỂU MẪU THEO DÕI QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN STT NGÀY SẢN XUẤT TÌNH TRẠNG NHÂN NHIỆT ĐỘ BẢO QUẢN HÀNH ĐỘNG SỬA CHỮA Phụ lục 2.1 Biểu mẫu theo dõi trình đánh trộn whipping cream: (tần suất 2h/lần) BIỂU MẪU THEO DÕI QUÁ TRÌNH ĐÁNH TRỘN WHIPPING CREAM STT NGÀY SẢN XUẤT GIỜ SẢN XUẤT TÌNH TRẠNG KEM TƯƠI HÀNH ĐỘNG SỬA CHỮA Phụ lục 3.1 Biểu mẫu theo dõi trình cắt bánh: : (tần suất 2h/lần) BIỂU MẪU THEO DÕI QUÁ TRÌNH CẮT BÁNH STT NGÀY SẢN XUẤT NGÀY CẮT BÁNH TÌNH TRẠNG BÁNH TRƯỚC KHI CẮT HÀNH ĐỘNG SỬA CHỮA Phụ lục 3.2 Biểu mẫu theo dõi trình vô nhân : (tần suất 2h/lần) BIỂU MẪU THEO DÕI Q TRÌNH VƠ NHÂN STT NGÀY SẢN XUẤT NHÂN NGÀY VÔ NHÂN 63 GIỜ VÔ NHÂN HÀNH ĐỘNG SỬA CHỮA 64 Phụ lục 3.3 Biểu mẫu theo dõi trình trang trí : BIỂU MẪU THEO DÕI Q TRÌNH TRANG TRÍ STT NGÀY THEO DÕI TÌNH TRẠNG BÁNH MÃ BÁNH HÀNH ĐỘNG SỬA CHỮA Phụ lục 3.4 Biểu mẫu theo dõi q trình bao gói: (cuối ca) BIỂU MẪU THEO DÕI Q TRÌNH BAO GĨI STT NGÀY SẢN XUẤT TÌNH TRẠNG BÁNH SAU BAO GÓI SỐ LƯỢNG BÁNH HÀNH ĐỘNG SỬA CHỮA Phụ lục SSOP 2: Biểu mẫu vệ sinh định kỳ: Ngày giám sát: Người giám sát: ST T Ngày thẩm tra: Người thẩm tra: BIỂU MẪU VỆ SINH ĐỊNH KỲ ĐIỀU KIỆN VỆ SINH THỜI GIAN Vệ sinh nguồn nước Vệ sinh nhà xưởng Vệ sinh kho mát Vệ sinh kho đông Vệ sinh xung quanh nhà xưởng Kiểm tra tình trạng côn trùng 65 KẾT QUẢ NHẬN XÉT Phụ lục SSOP Biểu mẫu giám sát ngăn ngừa nhiễm chéo Ngày giám sát: Ngày thẩm tra: Người giám sát: Người thẩm tra: BIỂU MẪU GIÁM SÁT NGĂN NGỪA SỰ NHIỄM CHÉO NỘI DUNG GIÁM THỜI GIAN STT KẾT QUẢ NHẬN XÉT SÁT GIÁM SÁT Bảo hộ lao động Vệ sinh nhà xưởng Dụng cụ ché biến Tình trạng nguồn nước Tình trạng đường ống dẫn nước Tình trạng xuất trùng, gặm nhấm Phụ lục SSOP Biểu mẫu kiểm tra vệ sinh cá nhân Ngày giám sát: Ngày thẩm tra: Người giám sát: Người thẩm tra: BIỂU MẪU KIỂM TRA TÌNH TRẠNG VỆ SINH CÁ NHÂN NỘI DUNG GIÁM THỜI GIAN STT KẾT QUẢ NHẬN XÉT SÁT GIÁM SÁT Bảo hộ lao động Rửa/ Khử trùng tay trước vào sản xuất Thực không khạc nhỏ, ăn uống khu vực sản xuất Khu vực vệ sinh công nhân 66 Phụ lục SSOP Biểu mẫu theo dõi tình trạng kiểm sốt trùng động vật gây hại Ngày giám sát: Ngày thẩm tra: Người giám sát: Người thẩm tra: BIỂU MẪU KIỂM TRA TÌNH TRẠNG CÔN TRÙNG VÀ ĐỘNG VẬT GÂY HẠI NỘI DUNG GIÁM THỜI GIAN STT KẾT QUẢ NHẬN XÉT SÁT GIÁM SÁT Phun thuốc diệt côn trùng Đặt bẫy chuột Vệ sinh khu vực động vật, trùng ẩn náu sinh sản Phụ lục Biểu mẫu kiểm soát chất thải Ngày giám sát: Người giám sát: STT Ngày thẩm tra: Người thẩm tra: BIỂU MẪU KIỂM SOÁT CHẤT THẢI NỘI DUNG GIÁM THỜI GIAN KẾT QUẢ SÁT GIÁM SÁT Trần, tường khơng có bụi bám, mạng nhện Nơi đặt để dụng cụ, thiết bị 67 NHẬN XÉT ... Bột cacao: Bột cacao có chứa nhiều chất xơ chất dinh dưỡng từ hạt cacao Cacao có chứa chất béo bão hòa đơn với vitamin chất khống chất xơ kèm cacbonhydrat tự nhiên protein điều làm cho cacao đánh... Hình 2.4 Bột cacao số sản phẩmbột cacao thị trường Cacao làm ngun liệu ăn hấp dẫn Trong công nghiệp sản xuất bánh kẹo như: bánh ngọt, bánh kem, kẹo chocolate Ngoài ra, bột cacao phụ liệu cho... số tiêu chất lượng bột cacao:  Màu sắc mùi vị hai yếu tố chất lượng quan trọng bột cacao, thường đánh giá phép thử cảm quan cho điểm khó để mơ tả chúng ngơn ngữ Bột cacao thường có màu nâu đen

Ngày đăng: 18/05/2019, 21:35

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    I. TỔNG QUAN NHÀ MÁY:

    1. Lịch sử thành lập và phát triển:

    2. Triết lý và sứ mệnh của Sundo Foods:

    2.1. Thế mạnh của công ty:

    2.2. Tình hình kinh doanh và sản xuất:

    2.3. Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự:

    2.4. Sơ đồ bố trí mặt bằng nhà máy:

    2.5. An toàn lao động và phòng cháy chữa cháy:

    2.6. Xử lý phế thải và vệ sinh công nghiệp:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w