1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật logistics Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics đối với thương nhân nước ngoài

15 125 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS Lịch sử hình thành Về mặt lịch sử, thuật ngữ logistics bắt nguồn từ chiến tranh cổ đại đế chế Hy Lạp La Mã Khi đó, chiến binh có chức danh “Logistikas” giao nhiệm vụ chu cấp phân phối vũ khí nhu yếu phẩm, đảm bảo điều kiện cho quân sỹ hành quân an tồn từ doanh đến vị trí khác Cơng việc “hậu cần” có ý nghĩa sống tới cục diện chiến tranh, bên tìm cách bảo vệ nguồn cung ứng tìm cách triệt phá nguồn cung ứng đối phương Q trình tác nghiệp dần hình thành hệ thống mà sau gọi quản lý logistics Trong chiến thứ hai, vai trò “logistics” khẳng định Đội quân hậu cần quân đội Mỹ đồng minh tỏ có hiệu quân đội Đức Quân Mỹ đảm bảo cung cấp vũ khí, đạn dược, quân nhu địa điểm, thời gian, phương thức tối ưu Nhờ phát huy ưu công tác hậu cần mà Mỹ đồng minh nhiều lần chiếm ưu chiến tranh Cũng thời gian này, nhiều ứng dụng logictics phát triển sử dụng đến ngày nay, có nhiều thay đổi để phù hợp với mơi trường sản xuất kinh doanh Khái niệm dịch vụ logistics Có nhiều khái niệm khác logistics giới xây dựng ngành nghề mục đích nghiên cứu dịch vụ logistics, nhiên, nêu số khái niệm chủ yếu sau: Liên Hợp Quốc (Khóa đào tạo quốc tế vận tải đa phương thức quản lý logistics, Đại học Ngoại Thương, tháng 10/2002): Logistics hoạt động quản lý trình lưu chuyển nguyên vật liệu qua khâu lưu kho, sản xuất sản phẩm tay người tiêu dùng theo yêu cầu khách hàng Ủy ban Quản lý logistics Hoa Kỳ: Logistics trình lập kế hoạch, chọn phương án tối ưu để thực việc quản lý, kiểm soát việc di chuyển bảo quản có hiệu chi phí ngắn thời gian nguyên vật liệu, bán thành phẩm thành phẩm, thông tin tương ứng từ giai đoạn tiền sản xuất hàng hóa đến tay người tiêu dùng cuối để đáp ứng yêu cầu khách hàng Hội đồng quản trị logistics Hoa Kỳ-1988: Logistics trình liên kế hoạch, thực kiểm sốt hiệu quả, tiết kiệm chi phí dòng lưu chuyển lưu trữ nguyên vật liệu, hàng tồn, thành phẩm thông tin liên quan từ điểm xuất xứ đến điểm tiêu thụ, nhằm mục đích thỏa mãn yêu cầu khách hàng Trong lĩnh vực quân sự, logistics định nghĩa khoa học việc lập kế hoạch tiến hành di chuyển tập trung lực lượng, … mặt chiến dịch quân liên quan tới việc thiết kế phát triển, mua lại, lưu kho, di chuyển, phân phối, tập trung, đặt di chuyển khí tài, trang thiết bị Theo Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 (Điều 233): Trong Luật Thương mại 2005, lần khái niệm dịch vụ logistics pháp điển hóa Luật quy định “Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hạng dịch vụ khác có liên quan tới hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao” https://www.container-transportation.com/logistics-la-gi.html http://www.minhkhoihp.com/chi-tiet-tin/qua-trinh-hinh-thanh-va-dacdiem-cua-dich-vu-logistics.html Phân loại dịch vụ logistics 3.1 Các dịch vụ logistics chủ yếu, bao gồm: Theo pháp luật Việt Nam, điều Nghị định 140/2007/NĐ-CP ngày 5/9/2007 quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phân loại dịch vụ logistics: “Dịch vụ logistics theo quy định Điều 233 LTM phân loại sau: a) Dịch vụ bốc xếp hàng hoá, bao gồm hoạt động bốc xếp container; b) Dịch vụ kho bãi lưu giữ hàng hóa, bao gồm hoạt động kinh doanh kho bãi container kho xử lý nguyên liệu, thiết bị; c) Dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan lập kế hoạch bốc dỡ hàng hóa; d) Dịch vụ bổ trợ khác, bao gồm hoạt động tiếp nhận, lưu kho quản lý thông tin liên quan đến vận chuyển lưu kho hàng hóa suốt chuỗi logistics; hoạt động xử lý lại hàng hóa bị khách hàng trả lại, hàng hóa tồn kho, hàng hóa hạn, lỗi mốt tái phân phối hàng hóa đó; hoạt động cho thuê thuê mua container 3.2 Các dịch vụ logistics liên quan đến vận tải, bao gồm: a) Dịch vụ vận tải hàng hải; b) Dịch vụ vận tải thuỷ nội địa; c) Dịch vụ vận tải hàng không; d) Dịch vụ vận tải đường sắt; đ) Dịch vụ vận tải đường e) Dịch vụ vận tải đường ống 3.3 Các dịch vụ logistics liên quan khác, bao gồm: a) Dịch vụ kiểm tra phân tích kỹ thuật; b) Dịch vụ bưu chính; c) Dịch vụ thương mại bán buôn; d) Dịch vụ thương mại bán lẻ, bao gồm hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa, phân phối lại giao hàng; đ) Các địch vụ hỗ trợ vận tải khác.” Sự phân loại có ý nghĩa việc đưa quy dịnh pháp luật điều chỉnh loại hình dịch vụ logistics tương ứng gắn với loại hình dịch vụ có đặc trưng riêng biệt http://viettellogistics.com.vn/phan-loai-dich-vu-logistics/ Vai trò dịch vụ logistics - Dịch vụ logistics góp phần nâng cao hiệu pháp lý, giảm thiểu chi phí sản xuất, tăng cường lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp - Tiết kiệm, giảm chi phí q trình lưu thơng phân phối (chủ yếu chi phí vận tải chiếm tỷ trọng lớn, câu thành nên giá hàng hóa thị trường) Dịch vụ logistics hoàn thiện đại góp phần làm giá hàng hóa thị trường giảm xuống, mang lại lợi ích cho khách hàng tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp - Góp phần gia tăng giá trị kinh doanh doanh nghiệp giao nhận - Góp phần mở rộng thị thường thương mại tồn cầu - Góp phần giảm chi phí, hồn thiện tiêu chuẩn hóa chứng từ kinh doanh quốc tế Chương ĐẶC TRƯNG PHÁP LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS ĐỐI VỚI THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI Đặc trưng pháp lý dịch vụ logistics 1.1 Về chủ thể: Chủ thể quan hệ dịch vụ gồm hai bên: Người làm dịch vụ logistics khách hàng Người làm dịch vụ phải thương nhân, có đăng ký kinh doanh để thực dịch vụ logistics Thủ tục đăng ký kinh doanh thực theo đạo luật đơn hành, phụ thuộc vào hình thức pháp lý thương nhân Bằng chứng việc đăng ký kinh doanh thương nhân quan đăng ký kinh doanh cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, ghi rõ ngành nghề kinh doanh dịch vụ logistics Khách hàng người có hàng hóa cần gửi cần nhận có nhu cầu sử dụng dịch vụ giao nhận Khách hàng người vận chuyển chí người làm dịch vụ logistics khác Như vậy, khách hàng thương nhân khơng phải thương nhân, chủ sở hữu hàng hóa khơng phải chủ sở hữu hàng hóa 1.2 Về nội dung: Nội dung dịch vụ logistics đa dạng, bao gồm công việc như: • Nhận hàng từ người gửi để tổ chức việc vận chuyển: Đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, chuyển hàng từ kho người gửi tới cảng, bến tàu, bến xe địa điểm giao hàng khác theo thỏa thuận người vận chuyển với người thuê vận chuyển • Làm thủ tục, giấy tờ cần thiết (thủ tục hải quan, vận đơn vận chuyển, làm thủ tục gửi giữ hàng hóa, làm thủ tục nhận hàng…) để gửi hàng hóa nhận hàng hóa vận chuyển đến • Giao hàng hóa cho người vận chuyển, xếp hàng hóa lên phương tiện vận chuyển theo quy định, nhận hàng hóa vận chuyển đến • Tổ chức nhận hàng, lưu kho, lưu bãi, bảo quản hàng hóa thực việc giao hàng hàng hóa vận chuyển đến cho người có quyền nhận hàng 1.3 Dịch vụ logistics loại hoạt động dịch vụ Thương nhân kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa khách hàng trả tiền cơng khoản chi phí hợp lý khác từ việc cung ứng dịch vụ Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics Điều kiện chung: Thương nhân, doanh nghiệp đăng ký kinh doanh dịch vụ logistics giống thương nhân, doanh nghiệp đăng ký kinh doanh dịch vụ khác phải tuân theo quy định chung chương II Luật Doanh nghiệp 2005 “thành lập doanh nghiệp đăng ký kinh doanh” (Điều 13, 14 15 Luật Doanh nghiệp năm 2005) Theo Điều Nghị định 163/2017/NĐ-CP quy định kinh doanh dịch vụ logistics sau: 2.1 Thương nhân kinh doanh dịch vụ cụ thể thuộc dịch vụ logistics quy định Điều Nghị định phải đáp ứng điều kiện đầu tư, kinh doanh theo quy định pháp luật dịch vụ 2.2 Thương nhân tiến hành phần toàn hoạt động kinh doanh logistics phương tiện điện tử có kết nối mạng Internet, mạng viễn thơng di động mạng mở khác, ngồi việc phải đáp ứng theo quy định pháp luật dịch vụ cụ thể quy định Điều Nghị định này, phải tuân thủ quy định thương mại điện tử Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics thương nhân nước Ngoài việc đáp ứng điều kiện, quy định khoản 1, khoản Điều này, nhà đầu tư nước thuộc nước, vùng lãnh thổ thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới cung cấp dịch vụ logistics theo điều kiện sau: a) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển (trừ vận tải nội địa): - Được thành lập công ty vận hành đội tàu treo cờ Việt Nam góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp, tỷ lệ vốn góp nhà đầu tư nước ngồi khơng q 49% Tổng số thuyền viên nước làm việc tàu treo cờ quốc tịch Việt Nam (hoặc đăng ký Việt Nam) thuộc sở hữu công ty Việt Nam không 1/3 định biên tàu Thuyền trưởng thuyền phó thứ phải công dân Việt Nam - Công ty vận tải biển nước thành lập doanh nghiệp góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp b) Trường hợp kinh doanh dịch vụ xếp dỡ container thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển (có thể dành riêng số khu vực để cung cấp dịch vụ áp dụng thủ tục cấp phép khu vực này), thành lập doanh nghiệp góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp, tỷ lệ vốn góp nhà đầu tư nước ngồi khơng q 50% Nhà đầu tư nước phép thành lập diện thương mại Việt Nam hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh c) Trường hợp kinh doanh dịch vụ xếp dỡ container thuộc dịch vụ hỗ trợ phương thức vận tải, trừ dịch vụ cung cấp sân bay, thành lập doanh nghiệp góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp, tỷ lệ vốn góp nhà đầu tư nước ngồi khơng q 50% d) Trường hợp kinh doanh dịch vụ thông quan thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển, thành lập doanh nghiệp góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp, có vốn góp nhà đầu tư nước Nhà đầu tư nước phép thành lập diện thương mại Việt Nam hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh đ) Trường hợp kinh doanh dịch vụ khác, bao gồm hoạt động sau: Kiểm tra vận đơn, dịch vụ môi giới vận tải hàng hóa, kiểm định hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu xác định trọng lượng; dịch vụ nhận chấp nhận hàng; dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải, thành lập doanh nghiệp góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp, có vốn góp nhà đầu tư nước e) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường thủy nội địa, dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường sắt, thành lập doanh nghiệp góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp, tỷ lệ vốn góp nhà đầu tư nước ngồi không 49% g) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường bộ, thực thơng qua hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh thành lập doanh nghiệp góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp, tỷ lệ vốn góp nhà đầu tư nước ngồi khơng q 51% 100% lái xe doanh nghiệp phải công dân Việt Nam h) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng không thực theo quy định pháp luật hàng khơng i) Trường hợp kinh doanh dịch vụ phân tích kiểm định kỹ thuật - Đối với dịch vụ cung cấp để thực thẩm quyền Chính phủ thực hình thức doanh nghiệp có vốn góp nhà đầu tư nước sau ba năm hình thức doanh nghiệp khơng hạn chế vốn góp nhà đầu tư nước sau năm năm, kể từ nhà cung cấp dịch vụ tư nhân phép kinh doanh dịch vụ - Khơng kinh doanh dịch vụ kiểm định cấp giấy chứng nhận cho phương tiện vận tải - Việc thực dịch vụ phân tích kiểm định kỹ thuật bị hạn chế hoạt động khu vực địa lý quan có thẩm quyền xác định lý an ninh quốc phòng * Trường hợp nhà đầu tư nước ngồi thuộc đối tượng áp dụng điều ước quốc tế có quy định khác điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics, nhà đầu tư lựa chọn áp dụng điều kiện đầu tư quy định điều ước https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/cuoc-chien-loai-bo-giay-phepcon/15298/dieu-kien-kinh-doanh-dich-vu-logistics Chương THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS Ở VIỆT NAM CỦA THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI Thực trạng Ngành logistics ngành phát triển nhanh nước Trong năm 2016, tổng doanh thu 100 công ty logistics hàng đầu đạt 8,74 tỷ USD, tăng 15,6% so với kỳ Nó đóng góp khoảng 2-3 phần trăm GDP đất nước dự đốn tiếp tục tăng trưởng mức 15 phần trăm 4-5 năm tới Mặc dù tăng trưởng nhanh chóng lĩnh vực logistics nước, cơng ty nước ngồi nắm giữ thị phần lớn công ty nước Theo Hiệp hội Logistics Việt Nam, Việt Nam có 3.000 doanh nghiệp nước, với 1.300 doanh nghiệp nhỏ vừa Các công ty địa phương chiếm 25% thị phần, 75% lại tạo thành từ 25 cơng ty nước Điều đáng mừng cho logistics Việt Nam Chính phủ, ngành địa phương quan tâm, công tác truyền thông tiếp tục đẩy mạnh Cho đến nay, khung pháp lý sách liên quan đến logistics dần hoàn thiện Chúng ta có quy hoạch, xây dựng kế hoạch hành động Quyết định số 200/QĐ-TTg với 60 nhiệm vụ thuộc nhóm, bao gồm: Hồn thiện sách, pháp luật dịch vụ logistics; Hoàn thiện kết cấu hạ tầng logistics; Nâng cao lực doanh nghiệp chất lượng dịch vụ; Phát triển thị trường dịch vụ logistics; Đào tạo, nâng cao nhận thức chất lượng nguồn nhân lực; nhiệm vụ khác Trong đó, Bộ Công Thương, Bộ Giao thông vận tải, Hiệp hội VLA đơn vị giao chủ trì nhiều nhiệm vụ Nghị định 140/2007/NĐ-CP quy định điều kiện giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics (bao gồm thương nhân nước ngồi) Thêm vào đó, Nghị định 140/2007/NĐ-CP quy định chi tiết tỉ lệ góp vốn cơng ty liên doanh nhà đầu tư nước ngồi loại hình kinh doanh dịch vụ Logistics Nhằm đáp ứng nhu cầu thu hút đầu tư phát triển, quy định tỷ lệ góp vốn (khơng q 51%) nhà đầu tư nước ngồi vào công ty liên doanh kinh doanh dịch vụ Logistics Việt Nam chấm dứt vào năm 2012 trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải biển quốc tế; chấm dứt kể hạn chế tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước kể từ năm 2014 dịch vụ kho bãi, dịch vụ đại lý vận tải dịch vụ bổ trợ khác theo quy định Nghị định 140/2007/NĐ-CP Tuy nhiên tồn dịch vụ Logistics mà hạn chế tỷ lệ vốn góp chưa chấm dứt, cụ thể: (i) khơng vượt 50% trường hợp kinh doanh dịch vụ bốc dỡ hàng hóa, (ii) khơng vượt q 49% trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải thủy nội địa dịch vụ vận tải đường sắt Kể từ năm 2010, tỷ lệ góp vốn kinh doanh dịch vụ vận tải đường tăng lên khơng q 51%so với năm trước 49% Đối với dịch vụ Logistics kiểm tra phân tích kỹ thuật để thực thẩm quyền Chính phủ, nhà đầu tư nước ngồi phép liên doanh sau 03 năm 05 năm hình thức khác kể từ doanh nghiệp tư nhân phép kinh doanh dịch vụ Dịch vụ bưu chính, thương mại bán buôn thương mại bán lẻ thực theo quy định riêng Chính phủ Nhà đầu tư nước ngồi khơng kinh doanh dịch vụ kiểm định, cấp giấy chứng nhận cho phương tiện vận tải không kinh doanh dịch vụ hỗ trợ vận tải khác, trừ trường hợp có quy định khác Nghị định số 163/2017/NĐ-CP quy định kinh doanh dịch vụ logistics Chính phủ ban hành ngày 30/12/2017 có hiệu lực từ ngày 20/02/2018, đồng thời thay Nghị định số 140/2007/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics; với chương điều (thay cho chương 12 điều Nghị định 140) So với Nghị định 140/2007/NĐ-CP, Nghị định 163/2017/NĐ-CP có điểm đáng lưu ý sau đây: Về Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics nhà đầu tư nước Đây nội dung bật Nghị định 163/2017/NĐ-CP quy định kinh doanh dịch vụ logistic ban hành ngày 30/12/2017 Theo đó, ngồi đáp ứng điều kiện khoản 1, Điều Nghị định này, nhà đầu tư nước thành viên WTO cung cấp dịch vụ logistics phải đáp ứng điều kiện tỷ lệ vốn góp số điều kiện sau: - Dịch vụ vận tải biển: tổng số thuyền viên nước làm việc tàu treo cờ quốc tịch Việt Nam không 1/3 định biên tàu; thuyền trưởng thuyền phó thứ phải công dân Việt Nam - Dịch vụ vận tải đường bộ: 100% lái xe doanh nghiệp phải công dân Việt Nam Ngoài ra, nhà đầu tư nước phép thành lập diện thương mại Việt Nam hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh với dịch vụ xếp dỡ container, dịch vụ thông quan thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển Các hạn chế mặt Luật pháp Các quy định Nghị định 163/2017/NĐ-CP văn pháp luật liên quan điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics thương nhân, chủ yếu nói đến thương nhân nước phần đề cập bước đầu phần tạo “điểm tựa” thích hợp cho hoạt động kinh doanh, đầu tư vào lĩnh vực thương nhân nước Tuy nhiên, giai đoạn tránh khỏi hạn chế bất cập ban đầu • Có chồng chéo văn pháp luật dịch vụ logistics Do logistics loại hình dịch vụ tổng hợp, trình hoạt động liên quan đến quản lý nhiều bộ, nhiều ngành như: GTVT, TM, Hải quan, đo lường, kiểm định v.v Mỗi Bộ, ngành ban hành quy định riêng điều chỉnh hoạt động thuộc lĩnh vực quản lý điều tất yếu Nhưng nhiều văn điều chỉnh hoạt động kinh doanh tạo nên chồng chéo, khó áp dụng thực tế Sự chồng chéo gây cản trở không nhỏ cho thương nhân họ chưa có kinh nghiệm lúng túng khơng biết phải tn theo luật • Về quản lý Nhà nước Ở Việt Nam logistics công nhận hành vi thương mại Luật Thương mại sửa đổi năm 2006 Nghị định 140 CP quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm doanh nhân kinh doanh dịch vụ logistics ban hành tháng 9/2007 Do mới, nên theo nhiều chuyên gia ngành văn sơ sài chưa thể hết hành lang pháp lý để logistics thật phát triển Ngay việc thi hành luật cạnh tranh lĩnh vực không trọng, có nhiều biểu việc kinh doanh không lành mạnh chưa xử lý triệt để Qua hạn chế đó, điều cần thiết phải đặt làm để hoàn thiện quy định pháp luật dịch vụ logistics, khắc phục kịp thời điểm thiếu sót nâng cao nhân lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nước phát triển ngành dịch vụ từ phát triển kinh tế Việt Nam Kiến nghị, đề xuất Mục tiêu kế hoạch đến năm 2025, tỷ trọng đóng góp ngành dịch vụ logistics vào GDP đạt 8% – 10%, tốc độ tăng trưởng dịch vụ đạt 15% – 20%, tỷ lệ thuê dịch vụ logistics đạt 50% – 60%, chi phí logistics giảm xuống tương đương 16% – 20% GDP, xếp hạng theo số lực quốc gia logistics (LPI) giới đạt từ 50 trở lên Các chuyên gia cho để đạt kế hoạch đề ra, quan quản lý nhà nước, hiệp hội, doanh nghiệp, địa phương cần tập trung triển khai đồng bộ, liệt nhiệm vụ nêu Quyết định số 200/QĐ-TTg ngày 14/02/2017 Thủ tướng Chính phủ: Đẩy mạnh cải cách hành chính, cắt bỏ đơn giản hóa thủ tục hành liên quan đến logistics, đặc biệt thủ tục kiểm tra chuyên ngành; Đẩy nhanh tiến độ triển khai cơng trình hạ tầng logistics trọng điểm; Lồng ghép hoạt động hội nhập hợp tác khu vực với việc mở cửa thị trường, tiếp cận nguồn hàng từ nước láng giềng, đồng thời với việc nâng cao chất lượng chuẩn hóa dịch vụ logistics; Mở rộng mạng lưới đào tạo logistics, đẩy mạnh tuyên truyền logistics cho cấp, ngành doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh; Tiếp tục hoàn thiện khung thể chế máy quản lý nhà nước hỗ trợ logistics phát triển; Đa dạng hóa nguồn vốn phát triển hạ tầng logistics hình thức khác nhau; Tăng cường liên kết để phát triển, tạo dựng thương hiệu logistics Việt Nam Khối lượng vận chuyển, luân chuyển hàng hóa tăng, doanh thu doanh nghiệp logistics cải thiện thị trường logistics Việt Nam trở nên hấp dẫn nhà đầu tư nước Đặc biệt, hệ thống luật pháp Việt Nam liên quan tới logistics dần hình thành hồn thiện Năm 2017, đánh dấu bước tiến mạnh mẽ việc hồn thiện khung pháp lý sách liên quan đến logistics - Xây dựng hành lang, khung pháp lý mở chọn lọc - Tìm hiểu chọn lọc pháp luật nước ngoài, quốc gia khác xây dưng Điều ước quốc tế phù hợp - Luôn ý đến việc xây dựng pháp luật gắn liền với tình hình kinh tế xã hội - Chính phủ cần có sách biện pháp hướng dẫn, thúc đẩy liên kết doanh nghiệp giao nhận kho vận chuyển với để có doanh nghiệp có đủ quy mô, đủ điều kiện cạnh tranh với doanh nghiệp loại khu vực giới Tức doanh nghiệp Việt Nam phải liên kết chiếm lấy thị trường nước trước doanh nghiệp nước giành hết - Ban hành biện pháp khuyến khích đầu tư nước tập trung vào vùng trọng điểm khơi luồng vận chuyển nước - Tận dụng mạnh nhà đầu tư nước để phát triển nhũng mặt yếu doanh nghiệp nước - Chính phủ cần có sách để nâng cấp sở hạ tầng phục vụ cho doanh nghiệp kinh doanh logistics: Xây dựng cảng; sân bay; cảng thông quan nội địa; đường bộ; đường sắt; kho bãi; trang thiết bị đến vấn đề có liên quan đến thuế, bảo hiểm ngân hàng, môi trường v.v Thay đổi tiêu chuẩn hóa quy định cụ thể: cấp phép, ĐKKD tiêu chuẩn vận tải đa phương thức - Tạo nguồn nhân lực cho ngành logistics non trẻ Việt Nam, Chính phủ cần mở rộng chuyên ngành đào tạo logistics ĐH, CĐVN v.v Thực tổng thể biện pháp giúp cho dịch vụ logistics có tảng vững tồn diện đẻ phát triển điều kiện thực tế đến pháp luật Kết luận Dịch vụ logistics dịch vụ phát triển Việt Nam đóng góp cho kinh tế không nhỏ Bất ngành dịch vụ phải đứng trước khó khăn thách thức Logistics Việt Nam phải đối diện với khó khăn khách quan chủ quan trình hội nhập kinh tế quốc tế Dịch vụ logistics phát triển theo định hướng nào? Làm để dịch vụ phát triển thuận lợi? Câu hỏi giải đáp nhìn vào vai trò quản lý quan nhà nước điều chỉnh quy phạm pháp luật định hướng pháp luật đóng vai trò vơ quan trọng cần thiết thời điểm nào, đặc biệt giai đoạn logistics Việt Nam chập chững bước bắt đầu http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-nhung-van-de-ly-luan-chung-ve-dich-vulogistics-va-phap-luat-kinh-doanh-dich-vu-logistics-37441/ https://vietnambiz.vn/thuc-hu-chuyen-nuoc-ngoai-chiem-80-nganhlogistics-48911.html http://vovworld.vn/vi-VN/chinh-sach-phap-luat/quy-dinh-ve-kinh-doanhdich-vu-logistics-631442.vov ... Xây dựng hành lang, khung pháp lý mở chọn lọc - Tìm hiểu chọn lọc pháp luật nước ngoài, quốc gia khác xây dưng Điều ước quốc tế phù hợp - Luôn ý đến việc xây dựng pháp luật gắn liền với tình hình... dịch vụ thông quan thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển Các hạn chế mặt Luật pháp Các quy định Nghị định 163/2017/NĐ-CP văn pháp luật liên quan điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics thương nhân,... chuyển khí tài, trang thiết bị Theo Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 (Điều 233): Trong Luật Thương mại 2005, lần khái niệm dịch vụ logistics pháp điển hóa Luật quy định “Dịch vụ logistics hoạt

Ngày đăng: 18/05/2019, 21:06

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w