GiáoánNgữvăn10 Giảng văn: PHONGCÁCHNGÔNNGỮSINHHOẠT (tiết 1) I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nắm khái niệm, phong cách, đặc trưng phongcáchngônngữsinhhoạt II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức - Khái niệm ngônngữsinh hoạt: lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thơng tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm đáp ứng nhu cầu sống thường nhật - Hai dạng ngơnngữsinh hoạt: chủ yếu dạng nói (khẩu ngữ), đơi dạng viết (thư từ, nhật kí, nhắn tin…) 2.Kĩ - Lĩnh hội phân tích ngônngữ thuộc phongcáchngônngữsinhhoạt - Sử dụng ngơnngữ thích hợp để giao tiếp sinhhoạt hàng ngày III.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Sgk Sgv Sách chuẩn kiến thức kĩ Giáo án… - Bài soạn… IV.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Gv tổ chức dạy học theo cách kết hợp phương pháp: thảo luận, trả lời câu hỏi, vấn đáp Làm tập vận dụng V.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC Ổn định lớp GiáoánNgữvăn10 2.Bài Các em học hai : “Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ” “đặc điểm ngơnngữ nói ngơnngữ viết” hôm học tiếp “ Phongcáchngônngữsinh hoạt” Cần thấy ba có mối quan hệ mật thiết với nhau, vì: +Thứ nhất, người phải thường xuyên giao tiếp ngônngữ để trao đổi thông tin, tư tưởng tình cảm tạo lập mối quan hệ +Thứ hai, xã hội lồi người ln có hai hình thức giao tiếp “nói” “viết”, “nói” hình thức phổ cập mà thực +Thứ 3, giao tiếp hình thức nói “phong cáchngơnngữsinh hoạt”(còn gọi “khẩu ngữ”, hay “ngôn ngữ hội thoại”) Hoạt động Gv Hs Nội dung cần đạt Gv yêu cầu hs đọc I Ngônngữsinhhoạt diễn cảm đoạn hội Khái niệm ngônngữsinhhoạt thoại sgk Cuộc hội thoại diễn a.Tìm hiểu ngữ liệu: đâu, nào? Các nhân vật giao tiếp - Cuộc hội thoại diễn ở: ai? Quan hệ họ +Không gian (địa điểm): khu tập thể X nào? +Thời gian: buổi trưa - Nhân vật giao tiếp: +Lan, Hùng, Hương (nhân vật chính) quan hệ bạn bè (vai vế) bình đẳng giao tiếp +Mẹ Hương, người đàn ông: (nhân vật phụ), mẹ Hương GiáoánNgữvăn10 quan hệ ruột thịt vớ Hương, người đàn ông quan hệ xã hội (vai vế) họ bề Nội dung hình thức giao tiếp hội - Nội dung giao tiếp: báo đến học thoại gì? - Hình thức: gọi đáp - Mục đích: để dến lớp Ngơnngữ hội thoại có đặc điểm - Đặc điểm ngơn ngữ: gì? +Sử dụng nhiều từ hơ gọi, tình thái: ơi, đi, à, ới, với, chứ, chết thôi… +Sử dụng ngônngữ thân mật suồng sã, ngữ: chúng mày, lạch bà lạch bạch… +Câu: ngắn, câu đặc biệt, câu tỉnh lược: Hương ơi!, hôm chậm… b) Khái niệm “ngôn ngữsinh hoạt” Căn vào kết Là lời ăn tiếng nói hàng ngày dùng để thơng tin, trao phân tích hội đổi ý nghĩ tình cảm, đáp ứng nhu cầu thoại trên, cho biết sống “ngôn ngữsinh hoạt” 2.Các dạng biểu ngônngữsinhhoạt gì? - Dạng nói:(đây dạng chủ yếu): độc thoại, đối thoại Căn vào câu trả lời phần cho biết dạng biểu ngơnngữsinh hoạt? - Dạng viết:nhật kí, thư thừ, nhắn tin… - Dạng lời nói tái hiện: mơ lời nói đời sống, gọt giũa, biên tập phần mang tính ước lệ, cách điệu giống tín hiệu nghệ thuật: lời nói nhân vật kịch, tuồng, chèo, tryện, tiểu thuyết… Hs đọc phần ghi nhớ *Ghi nhớ: (sgk) Sgk GiáoánNgữvăn10 Luyện tập Hs thảo luận phát biểu a) giả thích câu ca dao Gv nhận xét bổ sung Trong giao tiếp người phải thể phương châm lịc Tùy trường hợp mà pahir lựa chọn từ ngữ cáh nói, có phải giữ phép tắc xã giao, có cần phải nói thẳng, tránh xu mịnh người đối thoại Lời nói thẳng khơng phải lúc làm vừa lòng người đối thoại, có tác dụng tốt biết lựa cách nói… * Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng - Lời nói: tài sản chung cộng đồng, có quyền sử dụng - “Lựa lời”: lựa chọn từ ngữ, cách nói (nói phải suy nghĩ, chịu trách nhiệm lời nói mình) -“Vừa lòng nhau”: tơn trọng người nghe, giữ phép lịch sự, vui lòng người nghe Ý nghĩa câu câu ca dao: khuyên răn phải nói thận trọng, có văn hóa * Vàng thử lửa, thử than Chông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời -“Vàng”: vật chất, đo thử qua lửa Em giả thích ý nghĩa câu ca dao trên? -“Chuông”:vật chất, kiểm tra thông qua độ vang tiếng chơng -“Người ngoan”: người có lực phẩm chất tốt đẹp, đo thơng qua lời nói (cách lựa chọn từ ngữ, cách nói) Ý nghĩa: Việc sử dụng ngônngữhoạt động giao tiếp lời nói thước đo quan trọng cho thấy phẩm chất, lực người b) Nhận xét dạng ngônngữsinhhoạtcách dùng từ đoạn trích: GiáoánNgữvăn10 - Dạng ngơnngữsinh hoạt: lời nói tái - Dùng nhiều từ địa phương Nam Bộ: Quới quý Chén bát Ngặt Ghe thuyền nhỏ Rượt đuổi Cực đau Ý nghĩa: làm văn thêm sinh động, mang đậm dấu ấn địa phương, khắc họa đặc điểm riêng nhân vật Năm Hên Tiết Tiếng Việt: PHONGCÁCHNGÔNNGỮSINHHOẠT (Tiếp) I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nắm đặc trưng phongcáchngônngữsinh hoạt, vận dụng làm tập II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức - Ôn tập củng cố khái niệm ngônngữsinhhoạt khái niệm phongcáchngônngữsinhhoạtGiáoánNgữvăn10 - Nắm đặc trưng phongcáchngônngữsinhhoạt 2.Kĩ - Rèn luyện kĩ phân tích sử dụng phongcáchngônngữsinhhoạt III.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Sgk Sgv Sách chuẩn kiến thức kĩ Giáo án… - Bài soạn… IV.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Gv tổ chức dạy học theo cách kết hợp phương pháp: thảo luận, trả lời câu hỏi, vấn đáp… V.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Nêu khía niệm dạng ngônngữsinhhoạt 3.Bài mới: Hoạt động Gv - Hs Nội dung cần đạt II Phongcáchngônngữsinhhoạt Thế phongcách Khái niệm ngôn nữ sinh hoạt? Phongcáchngônngữsinhhoạtphongcách mang dấu hiệu đặc trưng ngônngữ dùng giao tiếp sinhhoạt hàng ngày Em cho biết đặc trưng phongcáchngônGiáoánNgữvăn10ngữsinh hoạt? Tính cụ thể - Có địa điểm, thời gian xác định - Có nhân vật giao tiếp (những ai) xác định - Có mục đích giao tiếp xác định - Có cách diễn đạt (thân mật, suồng sã, trang trọng…) bàng ngônngữ xác định 2.Đặc trưng Tính cảm xúc Tính cá thể a) Thái độ, tình cảm (tôn Mỗi nhân vật giao tiếp trọng- coi thường, thân tình- nói “vơ tình” bộc lộ lạnh nhạt) đầy đủ nét riêng (không giống ai): - Trình độ học - Giọng điệu thân mật hay vấnvăn hóa gay gắt - Giới tính - Ngữ điệu: bình thường hay thất thường - Tuổi tác - Cường đọ, cao độ bình thường hay mức b) Cách dùng từ ngữ: nôm na, giản dị, dễ hiểu hay cầu kì, sáo rỗng Là việc sử dụng ngônngữ mang sắc thái biểu cảm cao, thể tư tưởng tình cảm người qua ngơn từ - Q hương - Hồn cảnh sống - Sở thích - Vốn từ ngữ - Âm sắc, âm điệu… Là cách thức trình bày ngơnngữsinhhoạt cụ thể Mỗi người thường có vốn hồn cảnh, từ ngữ riêng thể giọng người cách nói điệu thái độ, tình cảm, vốn năng, từ ngữ diễn đạt Nhàm đạt tới tính sáng rõ, Mỗi vhọc có sắc thái từ ngữ ưa dùng, cách nói xác cụ thể hóa biểu cảm khác cách biểu đạt cá vấn đề nói tới viết tình cảm nhà nhân… thơ, nhà văn… Nhà văn nhà thơ có phongcách riêng GiáoánNgữvăn10 Hs đọc đoạn nhật kí * Ghi nhớ (Sgk – 126) Xác định tính cụ thể, cảm xúc, cá thể đoạn trích? III Luyện tập Bài 1: - Tính cụ thể: +Thời gian: đêm khuya +Không gian: rừng núi +Nhân vật: Đặng Thùy Trâm tụ phân thân để đối thoại (đọc thoại nội tâm) +Nội dung: tự vấn lương tâm - Tính cảm xúc: +Giọng điệu: thân mật, có chút nũng nịu +Từ ngữ: giàu cảm xúc, tình cảm, có sắc thái văn chương +Câu: cảm thán, nghi vấn - Tính cá thể +Ngơn ngữ người giàu cảm xúc, đời sống nội tâm phong phú, có vốn sống, trình độ, niềm tin vào kháng chiến - Lợi ích việc ghi nhật kí: + Rèn kĩ diễn đạt bộc lộ cảm xúc, tình cảm, thể cá tính + Làm cho vốn từ thêm phong phú Chỉ dấu hiệu phongcáchngônngữsinhhoạt biêu Bài 2: GiáoánNgữvăn10 câu ca dao? Dấu hiệu phongcáchngônngữsinh hoạt: - Cách xưng hơ thân mật: – ta, – anh… Hs đọc yêu cầu bài, thảo luận, trả lời - Cách dùng từ ngữ giản dị: đạp đất, trồng cad, lại đây, đỡ… - Giọng điệu: tình tứ… Bài 3: Đoạn đối thoại Đăm San với dân làng mô hình thức đối thoại có hơ – đáp, có luân phiên lượt lời xếp thep kiểu: - Liệt kê tăng tiến: “tù trưởng…mục” - Điệp ngữ: “Ai giữ” - Lặp mơ hình cấu trúc cú pháp: “ơ nghìn chim sẻ, o vạn chim ngói.” - Có nhịp điệu Thể đặc trưng ngônngữ sử thi VI CỦNG CỐ, DẶN DÒ Củng cố: Nắm khái niệm, đặc trưng phongcáchngơnngữsinhhoạt Dặn dò: Học cũ, làm tập, chuẩn bị mới… ... ngôn ngữ sinh hoạt khái niệm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Giáo án Ngữ văn 10 - Nắm đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 2.Kĩ - Rèn luyện kĩ phân tích sử dụng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. .. niệm dạng ngôn ngữ sinh hoạt 3.Bài mới: Hoạt động Gv - Hs Nội dung cần đạt II Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Thế phong cách Khái niệm ngôn nữ sinh hoạt? Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách mang... tính + Làm cho vốn từ thêm phong phú Chỉ dấu hiệu phong cách ngôn ngữ sinh hoạt biêu Bài 2: Giáo án Ngữ văn 10 câu ca dao? Dấu hiệu phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: - Cách xưng hô thân mật: – ta,