1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án tiến sĩ) Quản lý phương tiện dạy học ở trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật theo tiếp cận đảm bảo chất lượng giáo dục

237 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 237
Dung lượng 4,99 MB

Nội dung

Quản lý phương tiện dạy học ở trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật theo tiếp cận đảm bảo chất lượng giáo dụcQuản lý phương tiện dạy học ở trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật theo tiếp cận đảm bảo chất lượng giáo dụcQuản lý phương tiện dạy học ở trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật theo tiếp cận đảm bảo chất lượng giáo dụcQuản lý phương tiện dạy học ở trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật theo tiếp cận đảm bảo chất lượng giáo dụcQuản lý phương tiện dạy học ở trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật theo tiếp cận đảm bảo chất lượng giáo dụcQuản lý phương tiện dạy học ở trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật theo tiếp cận đảm bảo chất lượng giáo dụcQuản lý phương tiện dạy học ở trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật theo tiếp cận đảm bảo chất lượng giáo dụcQuản lý phương tiện dạy học ở trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật theo tiếp cận đảm bảo chất lượng giáo dụcQuản lý phương tiện dạy học ở trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật theo tiếp cận đảm bảo chất lượng giáo dụcQuản lý phương tiện dạy học ở trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật theo tiếp cận đảm bảo chất lượng giáo dụcQuản lý phương tiện dạy học ở trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật theo tiếp cận đảm bảo chất lượng giáo dụcQuản lý phương tiện dạy học ở trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật theo tiếp cận đảm bảo chất lượng giáo dụcQuản lý phương tiện dạy học ở trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật theo tiếp cận đảm bảo chất lượng giáo dụcQuản lý phương tiện dạy học ở trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật theo tiếp cận đảm bảo chất lượng giáo dục

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN VĂN MỪNG QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN VĂN MỪNG QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ KHÁNH TUẤN PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Trần Văn Mừng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Khánh Tuấn, PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền - thầy đáng kính tận tình hướng dẫn động viên tơi suốt q trình thực luận án Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới sở đào tạo Đại học Thái Nguyên, đơn vị đào tạo trường Đại học Sư phạm Thái Ngun tạo điều kiện để tơi hồn thành luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp chia sẻ nhiều tư liệu kinh nghiệm quý báu liên quan đến vấn đề nghiên cứu, xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người thân động viên giúp đỡ thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 02 năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Văn Mừng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ Những đóng góp luận án 10 Cấu trúc luận án Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những kết nghiên cứu phương tiện dạy học 1.1.2 1.1.3 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 Những kết nghiên cứu quản lý phương tiện dạy học 15 Đánh giá chung kết nghiên cứu quản lý phương tiện dạy vấn đề tiếp tục nghiên cứu 19 Các khái niệm công cụ 22 Phương tiện phương tiện dạy học 22 Quản lý quản lý phương tiện dạy học 24 Chất lượng đảm bảo chất lượng giáo dục 27 Phương tiện dạy học trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật 30 Trường cao đẳng kinh tế-kỹ thuật hệ thống giáo dục quốc dân 30 Phương tiện dạy học trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật 31 Các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật 36 iv 1.4 Những vấn đề quản lý phương tiện dạy học trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật theo tiếp cận đảm bảo chất lượng giáo dục 47 1.4.1 Mục tiêu quản lý phương tiện dạy học trường cao đẳng kinh tế - 1.4.2 kỹ thuật theo tiếp cận đảm bảo chất lượng giáo dục 47 Nội dung quản lý phương tiện dạy học trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật theo tiếp cận đảm bảo chất lượng giáo dục 48 1.4.3 Các phương pháp quản lý phương tiện dạy học trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật 57 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phương tiện dạy học trường cao 1.5.1 đẳng kinh tế - kỹ thuật 58 Những yếu tố chủ quan 58 1.5.2 Những yếu tố khách quan 61 Kết luận chương 64 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC 65 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 Khái quát địa bàn khảo sát 65 Hệ thống trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Việt Nam 65 Thực trạng trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 66 Khái quát khảo sát thực trạng 68 Mục đích khảo sát 68 Nội dung đối tượng khảo sát 68 Khách thể khảo sát 69 Phương pháp khảo sát xử lý số liệu 70 Thực trạng phương tiện dạy học trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật 70 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giảng viên, nhân viên, sinh viên ý nghĩa, vai trò phương tiện dạy học 70 Thực trạng công tác đầu tư mua sắm phương tiện dạy học trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật 73 Thực trạng lực quản lý phương tiện dạy học đội ngũ làm công tác sở vật chất, thiết bị dạy học trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật 75 Mức độ đạt tiêu chí tối thiểu phương tiện dạy học để đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng giáo dục 76 v 2.3.5 Đánh giá chung thực trạng phương tiện dạy học trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật 81 2.4 Thực trạng quản lý phương tiện dạy học trường cao đẳng kinh tế - 2.4.1 kỹ thuật đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng giáo dục 82 Thực trạng công tác lập kế hoạch mua sắm phương tiện dạy học đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo theo tiêu chí đảm bảo chất lượng giáo dục 82 2.4.2 Thực trạng công tác tổ chức mua sắm phương tiện dạy học đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng giáo dục 85 2.4.3 Thực trạng quản lý công tác tổ chức, đạo bảo quản, sử dụng phương tiện dạy học hiệu 87 2.4.4 Thực trạng quản lý phát triển, đa dạng hóa phương tiện dạy học đầu tư mua sắm nhằm nâng cao mức đảm bảo chất lượng giáo dục 90 Thực trạng công tác kiểm kê, đánh giá để bổ sung thay lý phương tiện dạy học 95 2.4.5 2.4.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phương tiện dạy học trường Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật 97 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý phương tiện dạy học trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng 99 2.5.1 Những kết đạt 99 2.5.2 Những tồn tại, hạn chế 99 Kết luận chương 101 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC 102 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 102 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 102 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện đồng 102 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 102 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn khả thi 102 3.2 Biện pháp quản lý phương tiện dạy học theo tiếp cận đảm bảo chất 3.2.1 lượng giáo dục trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật 103 Tổ chức nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý đối tượng liên quan vị trí, vai trò, tầm quan trọng phương tiện dạy học đảm bảo chất lượng giáo dục 103 vi 3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ làm công tác quản lý phương tiện dạy học trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật 107 3.2.3 Chỉ đạo nâng cao hiệu công tác lập kế hoạch mua sắm phương tiện 3.2.4 dạy học đảm bảo đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo 111 Thực đầu tư, mua sắm hiệu gắn với nâng chất lượng khai thác, sử dụng, bảo quản phương tiện dạy học đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng giáo dục trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật 114 3.2.5 Thực cơng tác xã hội hố nhằm huy động nguồn lực đầu tư phương tiện dạy học đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lực theo nhu cầu xã hội 120 3.2.6 Xây dựng nội quy, quy trình khai thác, sử dụng phương tiện dạy học; thực kiểm tra, giám sát công tác quản lý phương tiện dạy học 124 3.3 3.4 3.4.1 3.4.2 Mối quan hệ biện pháp 129 Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp 131 Mục đích khảo nghiệm 131 Nội dung khảo nghiệm 131 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm 131 3.4.4 3.4.5 3.4.6 Khách thể khảo nghiệm 131 Kết khảo nghiệm 132 Đánh giá mức độ tương quan mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 135 3.5 Thực nghiệm biện pháp quản lý phương tiện dạy học đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng giáo dục trường CĐ kinh tế - kỹ thuật 137 3.5.1 Giới thiệu khái quát thực nghiệm 137 3.5.2 Tổ chức thực nghiệm 137 3.5.3 Xử lý kết thực nghiệm 138 3.5.4 Kết luận chung thực nghiệm 152 Kết luận chương 153 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 154 Kết luận 154 Khuyến nghị 156 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CĐ : Cao đẳng CĐKT-KT : Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật CL : Chất lượng CLĐT : Chất lượng đào tạo CLGD : Chất lượng giáo dục CNTT : Công nghệ thông tin CSVC : Cơ sở vật chất CSVC-TBDH : Cơ sở vật chất - thiết bị dạy học DH : Dạy học ĐH : Đại học ĐT : Đào tạo ĐBCL : Đảm bảo chất lượng GD : Giáo dục GD-ĐT : Giáo dục - Đào tạo GV : Giảng viên HS : Học sinh NCKH : Nghiên cứu khoa học NV : Nhân viên PTDH : Phương tiện dạy học QL : Quản lý QLGD : Quản lý giáo dục THPT : Trung học phổ thông SV : Sinh viên iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Cơ cấu chuẩn kiểm định sở giáo dục ADB/ILO 40 Bảng 1.2: Chỉ số đảm bảo chất lượng giáo dục đại học, Malaysia 1998 40 Bảng 1.3: Tiêu chí tối thiểu để PTDH đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng giáo dục trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật 41 Bảng 1.4: Tiêu chí tối thiểu điều kiện sở vật chất hỗ trợ sử dụng PTDH nhằm đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng giáo dục 44 Bảng 2.1: Số lượng khách thể khảo sát trường CĐ KTKT 69 Bảng 2.2: Nhận thức cán quản lý, giảng viên, nhân viên vai trò PTDH hoạt động dạy học 70 Bảng 2.3: Nhận thức cán quản lý, giảng viên, nhân viên vai trò PTDH hoạt động dạy học 71 Bảng 2.4: Thực trạng công tác đầu tư mua sắm phương tiện dạy học trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật 74 Bảng 2.5: Mức độ đạt tiêu chí tối thiểu phương tiện dạy học đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng giáo dục 77 Bảng 2.6: Đánh giá CBQL, GV, NV mức độ đạt tiêu chí tối thiểu CSVC hỗ trợ sử dụng PTDH đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng giáo dục 79 Bảng 2.7: Đánh giá SV mức độ đạt tiêu chí tối thiểu CSVC hỗ trợ sử dụng PTDH đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng giáo dục 80 Bảng 2.8: Thực trạng công tác lập kế hoạch mua sắm phương tiện dạy học 83 Bảng 2.9: Thực trạng công tác tổ chức mua sắm phương tiện dạy học đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng giáo dục 86 Bảng 2.10: Kết khảo sát thực trạng tổ chức, đạo bảo quản, sử dụng PTDH 88 Bảng 2.11: Kết khảo sát thực trạng phương tiện dạy học tự làm trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật 90 Bảng 2.12: Thực trạng hoạt động tổ chức nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ hợp tác với đơn vị khai thác sử dụng phương tiện dạy học 93 Bảng 2.13: Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phương tiện dạy học trường Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật 97 5: Vận hành xa dọc, xa ngang bước tiến tự động - Theo sơ đồ cấu tạo máy tiện, dựa vào bảng hướng dẫn đưa tay gạt vị trí thích hợp - Đưa tay gạt (14) sang phải kéo lên xa dọc chuyển động tịnh tiến - Đưa tay gạt (14) sang trái kéo xuống xa ngang chuyển động tịnh tiến 6: Đưa máy vị trí an tồn, ngắt điện vào máy - Ngắt nguồn điện vào động máy - Di chuyển hộp xa dao vị trí băng - Vệ sinh máy tra dầu mỡ vào nơi dễ bị mòn, bị han gỉ Chương 2: THAO TÁC SỬ DỤNG THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ NGHỀ TIỆN 2.1 Mục tiêu - Hiểu rỏ cấu tạo chức thước cặp, panme; cách sử dụng chúng q trình đo kiểm kích thước - Luyện tập thao tác đo kiểm loại dụng cụ đo kỹ thuật, đạt độ xác - Sử dụng loại dưỡng, calíp, thước 2.2 Hướng dẫn sử dụng dụng cụ đo 2.2.1 Thước Đây loại dụng cụ khắc vạch không báo sử dụng chủ yếu để đo kiểm kích thước khơng cần xác có độ xác không cao Thước thường chia cỡ với phạm vi đo sau:     Thước có phạm vi đo tới 150mm Thước có phạm vi đo tới 200mm Thước có phạm vi đo tới 300mm Thước có phạm vi đo tới 500mm Đo kích thước phơi thước 2.2.2 Thước cặp 2.2.2.1 Cơng dụng Thước cặp dùng để đo kích thước ngồi chiều dài, chiều rộng, đường kính trụ ngồi… kích thước đường kính lỗ, chiều rộng rãnh… chiều sâu Tuỳ vào khả đạt độ xác thước, người ta chia làm loại thước cặp 1/10, 1/20, 1/50 2.2.2.2 Cấu tạo: Gồm có phần sau: - Thân thước chính: mang mỏ đo cố định thân có thang chia độ theo milimet - Khung trượt: mang mỏ đo di động thân có thang chia phụ, gọi phần du xích thước Cơng dụng phần dùng để làm tăng độ xác thước - Ngồi có phận phụ vít hãm, đo sâu,… Mỏ đo Khung trượt Vít hãm SOMET 1/50 Thước 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Mỏ đo cố đònh Thước phụ Đuôi đo sâu Mỏ đo động Mỏ đo 2.2.2.3 Cách đọc kết đo - Để đọc trị số đo cách xác hướng quan sát để đọc trị số phải vng góc với dụng cụ đo - Kích thước đo xác định tuỳ thuộc vào vị trí vạch “0” du xích thang chia thước chính, vị trí “phần ngun” thước Tiếp theo xem vạch thứ du xích trùng với vạch thước chính, lấy số thứ tự vạch nhân giá trị thước (hay độ xác thước) giá trị “phần lẻ” thước, cộng hai giá trị giá trị kích thước đo - Giá trị thước (hay độ xác thước) xác định cách lấy khoảng cách hai vạch thước (thường 1mm) đem chia cho tổng số vạch du xích  Số đo chẵn: SOMET 1/50 9 0 Vạch "0" du xích Vạch cuối du xích - Vạch “0” du xích trùng với vạch thước (vạch 28) - Vạch cuối du xích trùng với vạch thước - Giá trị đo = 28mm * Số đo lẻ: - Giá trị đo gồm phần: phần nguyên phần lẻ - Giá trị phần nguyên xác định bên trái vạch “0” du xích (vạch 32) - Giá trị phần lẻ xác định vạch du xích trùng với vạch thước chính, lấy số thứ tự nhân với giá trị thước ta phần lẻ SOMET 1/50 8 9 5 7 8 10 KT "lẻ" Vạch thứ 20 trùng thước Vạch "0" du xích Giá trị phần lẻ = 20x 1/50 = 0.4 mm Giá trị đo = 32 + 0.4 = 32.4mm 2.2.2.4 Cách đo Kiểm tra thước trước đo: - Thước đo xác mỏ đo tiếp xúc khít đồng thời vạch “0 “của du xích trùng với vạch “0 “của thang đo - Nếu trường hợp vạch khơng trùng ta nói thước khơng xác Như dùng thước kích thước chi tiết nào? Khi kích thước chi tiết = kích thước đo ± khoảng sai lệch - Khoảng sai lệch xác định cách ta đo chi tiết có kích thước xác chi tiết đo với thước có độ xác Ta đem so sánh với thước cần xác định độ xác Phương pháp đo: - Giữ cho mặt phẳng đo thước // mặt phẳng chi tiết cần đo - Áp mỏ đo cố định vào cạnh chi tiết - Ngón tay bàn tay phải đẩy nhẹ khung trượt đưa mỏ đo di động áp vào cạnh lại chi tiết, đồng thời ấn nhẹ để tạo lực xác định - Đọc kết đo - Trong trường hợp phải lấy thước khỏi chi tiết đo đọc kết phải dùng vít hãm chặt khung trượt thước trước lấy thước khỏi chi tiết  Nếu vật cần đo gá máy tiện: - Tắt máy, cho mâm cặp dừng hẳn thao tác - Đối với chi tiết nhỏ, thao tác đo tay phải đọc trực tiếp máy - Đối với chi tiết lớn, tay trái cầm thước phía mỏ đo cố định áp vào cạnh chi tiết, tay phải đẩy mỏ đo di động tiếp xúc cạnh lại chi tiết Đo đường kính ngồi chi tiết thước cặp - Đo đường kính lỗ chi tiết thước cặp Đo chiều dài bậc chi tiết Đo chiều sâu lỗ chi tiết thước cặp thước cặp  Nếu vật cần đo không gá máy tiện: Đối với chi tiết nhỏ, tay trái cầm chi tiết, tay phải thao tác đo Đối với chi tiết lớn, đặt chi tiết lên mặt phẳng cố định, thao tác đo hai tay 2.3 Panme 2.3.1 Công dụng - Panme loại dụng cụ đo có cấp xác cao từ 0.01 đến 0.001mm - Theo kích thước đo chi tiết, panme chia làm loại như: 0-25mm, 25-50mm, 50-75mm, 75-100mm… - Theo công dụng, panme chia làm panme đo ngoài, đo trong, đo chiều sâu, panme đo ren… 2.3.2 Cấu tạo (Panme đo ngồi) Thước Vòng hảm Mỏ đo động 10 Mỏ đo cố đònh Núm vặn có cóc trượt 45 Ống côn động Thước phụ Thân chữ U 25 0.01 Panme có cấu tạo gồm: Thân thước có lắp chặt đầu đo cố định ống cố định Trong ống cố định có cắt ren để ăn khớp với ren đầu đo động Ngồi phía cuối ống động lắp thêm núm vặn, gồm ly hợp cóc để tạo áp lực giống lên chi tiết đo Trên ống cố định panme có đường chuẩn thẳng dọc theo chiều dài ống có khắc thang chia độ hai phía đường chuẩn có thang chia độ phía đường chuẩn dọc theo chiều dài ống Đối với thước có thang chia độ: khoảng cách hai vạch 1mm; thước có hai thang chia độ khoảng cách hai vạch phía 1mm khoảng cách hai vạch khác phía 0.5mm Trên ống động, mặt vát côn khắc thang chia độ toàn chu vi mặt vát với 50 khoảng ứng với 50 vạch 100 khoảng, khoảng cách hai vạch 0.01mm Mép ống động Thước Đường chuẩn 1mm 0.5mm 2.3.3 Các đọc kết đo Kích thước đo xác định tuỳ thuộc vào vị trí mép ống động, phần thước nằm bên trái mép ống động “phần nguyên” thước Đồng thời vào số thứ tự vạch ống động trùng với đường chuẩn ống cố định, lấy số thứ tự vạch nhân giá trị thước (hay độ xác thước) giá trị “phần lẻ” thước, cộng hai giá trị giá trị kích thước đo: - Mép ống động trùng vạch 12 thước - Vạch “0” du xích trùng với đường chuẩn Trị số đo = 12 mm - Mép ống động trùng vạch 8.5 thước - Vạch “0” du xích trùng với đường chuẩn Trị số đo = 8.5 mm - Mép ống động sát vạch 12 thước - Vạch “24” du xích trùng với đường chuẩn Trị số đo = 12 + 24x0.01 mm = 12.24 mm - Mép ống động sát vạch 8,5 thước - Vạch “49” du xích trùng với đường chuẩn Trị số đo = 8.5 + 49x0.01 mm = 8.99 mm 2.3.4 Cách đo Kiểm tra thước trước đo: - Đối với panme 0-25mm, panme xác mỏ đo tiếp xúc khít vạch “0“ mặt vát trùng với đường chuẩn đồng thời mép ống động trùng vạch “0” thước - Đối với panme có phạm vi đo từ 25-50mm lớn thường có mẫu để kiểm tra thước Khi để kiểm tra panme xác ta dùng panme đo mẫu vạch “0“ mặt vát côn trùng với đường chuẩn đồng thời giá trị mẫu - Cần phải hiệu chỉnh lại panme panme khơng đảm bảo độ xác Khi hiệu chỉnh panme, trước tiên cần vặn vít hãm để cố định mỏ đo động, sau dùng chìa vặn chuyên dùng để vặn ống động cho vạch “0“ mặt vát côn trùng với đường chuẩn thước Phương pháp đo: - Chọn panme tương ứng với giá trị cần đo - Lau hai đầu mỏ đo - Giữ cho tâm hai mỏ đo trùng với kích thước cần đo - Khi đo tay trái cầm thân chữ U panme, áp mỏ đo cố định vào cạnh chi tiết cần đo chi tiết Tay phải vặn ống động để mỏ đo động tiến gần bề mặt chi tiết đo, sau vặn nút hạn chế áp lực đo đến ly hợp cóc trượt nhau, mỏ đo khơng dịch chuyển nữa, ta đọc kết đo Đo chi tiết đặt mặt phẳng Đo chi tiết gá máy tiện Đối với chi tiết nhỏ, ta cầm chi tiết cần đo tay trái, panme giữ tay phải ngón út tuỳ vào thân chữ U Đo chi tiết nhỏ tay 2.4 Calíp kiểm tra mặt trụ - Calíp dụng cụ đo gián tiếp không trực tiếp cho kết dùng để xác định kích thước gia cơng có nằm phạm vi dung sai cho phép không thường áp dụng sản xuất hàng loạt - Calíp kiểm tra mặt trụ có hai loại calíp hàm (vòng) dùng để kiểm tra kích thước trụ ngồi calíp trục dùng để kiểm tra kích thước mặt trụ - Calíp hàm (vòng) gồm có hai đầu: đầu lọt có kích thước kích thước lớn cho phép trục cần kiểm tra đầu không lọt có kích thước kích thước nhỏ cho phép trục - Khi kiểm tra, kích thước trục gia công lọt qua đầu lọt không lọt qua đầu không lọt đạt yêu cầu dung sai Vòng lọt Vòng khơng lọt Đầu lọt Calíp vòng đo kích thước trụ ngồi - - Đầu khơng lọt Calíp hàm đo kích thước trụ ngồi Calíp nút gồm có hai đầu: đầu lọt có kích thước kích thước nhỏ cho phép lỗ cần kiểm tra đầu khơng lọt có kích thước kích thước lớn cho phép lỗ Khi kiểm tra, kích thước lỗ gia cơng lọt qua đầu lọt không lọt qua đầu không lọt đạt yêu cầu dung sai Calíp trục đo kích thước lỗ Chương THAO TÁC SỬ DỤNG MÁY PHAY 3.1 Mục tiêu - Biết vận hành làm thao tác sử dụng máy phay - Biết thay đổi tốc độ trục thao tác - Biết mở đóng chuyển động máy theo chiều thuận nghịch - Biết vận hành bàn máy dọc, bàn máy ngang, bệ công xôn tay tự động 3.2 Thiết bị: Máy phay vạn 3.3 Cấu tạo máy phay: Hầu hết máy phay có phận sau: 01-Giá đỡ 16-Vít nâng bàn trượt đứng 02-Gối đở trục dao 17-Đế máy(chứa nước làm nguội) 03-Trục gá dao phay 18-Đai ốc bám giá đở 04-Ống dẫn nước 19-Tay gạt thay đổi tốc độ trục 05-Bàn trượt dọc 20-Tay gạt thay đổi tốc độ trục 06-Cử giới hạn hành trình 21-Bảng tốc độ trục 07-Tay gạt tự động bàn trượt dọc 22-Kệ chứa dụng cu 08-Bàn trượt ngang 23-Tay quay bàn trượt dọc 09-Vòng điều chỉnh bước tiến bàn máy 24-Cơng tắc cho điện vào máy 10-Tay gạt tự động bàn trượt ngang 25-Ổ cắm điện 11-Tay quay bàn trượt đứng 26-Công tắc động bơm nước 12-Tay quay bàn trượt ngang 27-Cơng tắc động trục 13-Nút nhấn khởi động máy 28-Công tắc bàn máy 14-Tay gạt tự động bàn trượt đứng 29-Ống dẫn nước 15-Tay gạt chạy tự động nhanh 30 -Bệ công xôn(bàn trượt đứng) 10 11 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 12 29 13 30 14 15 16 17 HỆ ĐIỀU KHIỂN MÁY PHAY WILHELM GRUPP KG - UF2 3.4 Thao tác vận hành máy - Chuẩn bị: Cần phải kiểm tra máy trước vận hành (quay tay chuyển động chạy dao) - Đóng cầu dao điện, cho điện vào máy - Gạt tay gạt tự động vị trí trung gian (Khơng làm việc) - Đưa bệ cơng xơn vị tri an tồn máy (Chú ý không để bệ công xôn gần trục chính) - Di chuyển bàn máy dọc vị trí thân máy - Chọn số vòng quay trục (Trong phạm vi tập chọn số vòng quay nhỏ 500 vòng/phút) Cho điện vào động cần sử dụng Lưu ý: Trong trình vận hành máy phép đổi tốc độ trục động điện máy ngừng quay hẳn 3.5 Các bước tiến hành Thứ tự thực Bước 1: Chuẩn bị Hướng dẫn - Kiểm tra chiều cao người máy để lựa chọn bục gỗ cho gập khuỷu tay vng góc bàn tay nằm ngang tầm máy - Vị trí làm việc: máy, chân dạng ra, đối diện xa dọc bàn máy, cách tay quay xa ngang khoảng 150-200mm Bước 2: Tìm hiểu bảng điện 25 24 I II 28 I II 26 27 Bước 3: Điều chỉnh tốc độ trục II I Bước 4: Điều chỉnh du xích bàn máy vàbước tiến tự động - Công tắc 24 cho nguồn điện vào máy(từ O qua I) -Công tắc 28 cho động bàn máy hoạt động(từ O qua I) - Công tắc 27 cho động trục hoạt động(gồm I II) chiều ngược chiều kim đồng hồ(trái phải) Công tắc 26 cho động bơm dung dịch tưới nguội - Máy phay UF2 có 12 tốc độ từ 45v/p đến 2.000v/p - Tay gạt bên trái có vị trí: + Vị trí ứng với tốc độ 180, 45, 710 (I) 1400, 90, 355(II) + Vị trí bên ứng với tốc độ 250, 63, 100(I) 200, 125, 500 (II) - Tay gạt bên phải có vị trí: + Vị trí ứng với tốc độ:710, 1000, 1400, 2000 + Vị trí ứng với tốc độ:45, 63, 90, 125 + Vị trí ứng với tốc độ: 180, 250, 355, 500 - Bàn máy có phương chuyển động - Xa dọc xa ngang quay vòng bàn máy di chuyển 5mm khoảng du xích có giá trị 0,05mm - Xa đứng bàn máy khoảng 0,025 vòng có giá trị 2,5mm - Bàn máy có 12 bước tiến bố trí vòng: + Vòng vòng ngồi hình vẽ bên + Nếu đẩy vơlăng vào sử dụng bước tiến vòng ngồi + Nếu kéo volăng sử dụng bước tiến vòng Bước 5: Cho máy hoạt động - Trước tiên lấy tốc độ quay dao bước tiến bàn máy nhỏ bấm thử nút bấm cho máy khởi động Nếu bình thường ta tiến hành điều chỉnh tốc độ bước tiến khác lớn để thực thao tác thành thạo - Lưu ý: thay đổi tốc độ quay dao phải tắt máy cho trục dao ngừng hẳn điều chỉnh tốc độ Khi thay đổi bước tiến bàn máy phải cho động bàn hoạt động điều chỉnh bước tiến khác Bươc 6: Dừng máy vị trí ban đầu -Điều chỉnh bàn máy dừng vị trí hành trình xa chuyển động -Cho tay gạt vị trí an toàn -Ngắt nguồn điện vào máy Vệ sinh máy tra dầu mỡ vào băng trượt PHỤ LỤC 15 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ NHÂN LỰC LÀM CÔNG TÁC QUẢN LÝ PTDH (Phục vụ cho việc thực nghiệm biện pháp tổ chức bồi dưỡng) TT I II 10 11 12 III 13 14 15 Tiêu chuẩn đội ngũ nhân lực làm công tác quản lý PTDH Trình độ chun mơn, nghiệp vụ Trình độ chun mơn phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, cơng việc theo vị trí việc làm Chứng nghề nghiệp liên quan đến công việc phụ trách (chứng quản lý công tác đấu thầu, chứng kiểm định giá vật tư, chứng kiểm định chất lượng khấu hao tài sản, chứng tin học, ) Hiểu biết mục tiêu đào tạo, nội dung, phương pháp giảng dạy trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Hiểu biết rỏ hệ thống, thực trạng PTDH đơn vị Nắm đầy đủ nội dung công tác quản lý PTDH theo quy định hành Năng lực sử dụng công nghệ thông tin, phần mềm quản lý PTDH Kỹ nghề nghiệp Kỹ quản lý, cụ thể quản lý PTDH Xây dựng kế hoạch: đầu tư, mua sắm; khai thác, sử dụng; bảo quản, tu, bảo dưỡng; kiểm kê; lý PTDH Tổ chức quản lý: hồ sơ, sổ sách, chứng từ, kế hoạch Báo cáo: định kỳ (tháng, học kỳ, năm học, năm tài chính) báo cáo đột xuất (theo yêu cầu) Sắp xếp, bảo quản, bảo dưỡng PTDH quy định khoa học Phân bổ cụ thể nguồn lực tài thời gian Trách nhiệm Trách nhiệm công tác phụ trách như: quản lý, bảo quản, sử dụng PTDH đơn vị Tinh thần hợp tác với viên chức khác thực nhiệm vụ Ý thức kế hoạch học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ PHỤ LỤC 16 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ NHÂN LỰC LÀM CÔNG TÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT (Phục vụ cho việc thực nghiệm biện pháp quản lý) TT I II 10 III 11 12 13 14 15 IV 16 17 18 19 20 Nội dung cụ thể Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhân lực cơng tác PTDH theo tiêu chí đảm bảo chất lượng giáo dục Quan niệm, nhận thức CB, GV, nhân viên, SV đối tượng liên quan phát triển nhân lực cho công tác PTDH Phân công trách nhiệm cho tập thể, cá nhân dự thảo hồn chỉnh kế hoạch Tính khoa học, hệ thống hợp lý kế hoạch; thể tiêu, biện pháp, bước cụ thể Dự tính nguồn lực tài cho việc thực kế hoạch Bổ sung, điều chỉnh kế hoạch Chỉ đạo thực công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực cơng tác PTDH theo tiêu chí đảm bảo chất lượng giáo dục Phân công trách nhiệm Ban giám hiệu Giao tiêu đào tạo, bồi dưỡng trách nhiệm quản lý, thực cho đơn vị cá nhân Xây dựng, ban hành văn bản, quy định đào tạo, bồi dưỡng Chỉ đạo phối hợp tổ chức, đoàn thể việc thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Phân bổ cụ thể nguồn lực tài thời gian Tổ chức triển khai công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực công tác PTDH theo tiêu chí đảm bảo chất lượng giáo dục Thành lập ban đạo để tổ chức việc việc lập danh sách đối tượng, thời gian đào tạo, bồi dưỡng Xây dựng chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng Lựa chọn phương pháp, hình thức đào tạo, bồi dưỡng Kết đào tạo, bồi dưỡng thể qua cấp, chứng chỉ; quản lý hồ sơ đào tạo, bồi dưỡng Xã hội hóa cơng tác đào tạo, bồi dưỡng Kiếm tra, giám sát, đánh giá công tác bồi dưỡng nhân lực công tác PTDH theo tiêu chí đảm bảo chất lượng giáo dục Cụ thể hóa kế hoạch kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động bồi dưỡng kế hoạch chung nhà trường Thực công tác kiểm tra thường xuyên, kiểm tra chuyên đề Tăng cường giám sát cộng đồng công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực PTDH Tổ chức đánh giá kết bồi dưỡng; xử lý kết bồi dưỡng qua chế độ thi đua, tuyển dụng sa thải Tổng kết, đánh giá đào tạo, bồi dưỡng nhân lực cho cho công tác PTDH Phân bố thang điểm đánh giá: - Tổng điểm đánh giá 200 điểm; tổng điểm tối đa cho nội dung (gồm tiêu chí) 50 điểm - Tổng điểm tối đa cho tiêu chí 10 điểm - Xếp loại cho nội dung với 20 tiêu chí: loại xuất sắc từ 190 điểm đến 200 điểm (không có tiêu chí điểm); loại tốt từ 170 điểm đến 189 điểm (khơng có tiêu chí 8,0 điểm); loại khá: 140 điểm đến 169 điểm (khơng có tiêu chí đạt 6,0 điểm); loại trung bình: từ 100 điểm đến 139 điểm (khơng có tiêu chí 5,0 điểm phải khoảng từ 4,0 điểm đến 4,9 điểm); loại không đạt: tổng điểm 100 điểm ... trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật theo tiếp cận đảm bảo chất lượng giáo dục Chương Biện pháp quản lý phương tiện dạy học trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật theo tiếp cận đảm bảo chất lượng giáo dục. .. đề quản lý phương tiện dạy học trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật theo tiếp cận đảm bảo chất lượng giáo dục 47 1.4.1 Mục tiêu quản lý phương tiện dạy học trường cao đẳng kinh tế - 1.4.2 kỹ thuật. .. thuật theo tiếp cận đảm bảo chất lượng giáo dục 47 Nội dung quản lý phương tiện dạy học trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật theo tiếp cận đảm bảo chất lượng giáo dục 48 1.4.3 Các phương

Ngày đăng: 18/05/2019, 08:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w