1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng phát triển và định hướng nông nghiệp Tây Nguyên đến 2030

20 256 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,74 MB
File đính kèm Tiểu luận TCLTNN_Sơn.rar (3 MB)

Nội dung

Tiểu luận xác định những tác động trong nước và quốc tế đến sự phát triển kinh tế vùng Tây Nguyên nói chung, đồng thời phân tích thực trạng phát triển và phân bố các ngành sản xuất nông nghiệp gồm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và lầm nghiệp. Xác định các định hướng phát triển các ngành nông nghiệp của vùng Tây Nguyên đến 2030 theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế ã hội vùng Tây Nguyên.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I BỐI CẢNH QUỐC TẾ TRONG NƯỚC ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ VÙNG TÂY NGUYÊN I.1 Bối cảnh quốc tế khu vực I.1.1 Xu kết nối kinh tế khu vực tiểu vùng đẩy mạnh I.1.2 Xu bảo hộ mậu dịch gia tăng I.1.3 Mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo gia tăng diễn biến phức tạp I.2 Bối cảnh nước I.2.1 Thế lực nước ta lớn mạnh nhiều chưa tạo tảng cho công nghiệp hóa, đại hóa đất nước I.2.2 Hội nhập quốc tế sâu rộng I.2.3 Đẩy mạnh tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, thực ba đột phá chiến lược II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP VÙNG TÂY NGUYÊN II.1 Khái quát thực trạng tăng trưởng cấu nông lâm thủy sản .5 II.2 Thực trạng ngành sản xuất nông nghiệp II.2.1 Trồng trọt II.2.2 Chăn nuôi 10 II.2.3 Lâm nghiệp 11 II.2.4 Tổ chức sản xuất nông nghiệp 11 III ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TÂY NGUYÊN ĐẾN 2030 12 III.1 Định hướng chung 12 III.2 Định hướng cụ thể mục tiêu phát triển nông lâm thủy sản 13 III.2.1 Nông nghiệp 13 III.2.2 Ngành lâm nghiệp 16 III.2.3 Ngành thủy sản 16 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………… 18 PHỤ LỤC 19 MỞ ĐẦU Nông nghiệp Việt Nam ngành kinh tế quan trọng có thay đổi mạnh mẽ năm gần tác động trình CNH – HĐH Hiện nay, nông nghiệp Việt Nam xem nông nghiệp lạc hậu, suất thấp, cấu cây, chưa hợp lí; phân bố sản xuất nông nghiệp thiếu linh hoạt, chưa khai thác hết tiềm sẵn có Trong phân bố sản xuất nơng nghiệp theo lãnh thổ, Tây Nguyên lên vùng sản xuất cơng nghiệp lâu năm có vị trí quan trọng hàng đầu nước Ở đây, với tiềm lớn yếu tố tự nhiên mang lại, trồng loại công nghiệp lâu năm với diện tích lớn, mang lại giá trị sản xuất giá trị xuất cao cấu giá trị sản xuất nông nghiệp cấu giá trị xuất sản phẩm nông nghiệp nước Trong năm vừa qua, tác động sách CNH – HĐH nói chung, sách Cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng, sản xuất nơng nghiệp Tây Ngun có nhiều thay đổi mạnh mẽ cấu phân bố sản xuất theo không gian Đặc biệt, hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới, tiếp cận theo hướng thị trường ngày đầy đủ nguyên nhân quan trọng tác động đến thay đổi nông nghiệp vùng Tây Nguyên Vì việc tìm hiểu, đánh giá thực trạng phát triển phân bố sản xuất nông nghiệp Tây Nguyên vấn đề tương đối có ý nghĩa Đó lí việc lựa chọn nội dung cho tiểu luận Trong phạm vi tiểu luận môn học, tác giả đặt mục tiêu tìm hiểu vấn đề khái quát thực trạng phân bố sản xuất nông nghiệp Tây Ngun nói chung mà sâu vào chi tiết Em chân thành cảm ơn mong Giảng viên hướng dẫn có góp ý để thân hồn thiện tiểu luận NỘI DUNG I BỐI CẢNH QUỐC TẾ TRONG NƯỚC ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ VÙNG TÂY NGUYÊN I.1 Bối cảnh quốc tế khu vực I.1.1 Xu kết nối kinh tế khu vực tiểu vùng đẩy mạnh Kết nối trở thành xu hướng lớn giới nói chung quốc gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương nói riêng Từ năm 2013, kinh tế thuộc Diễn đàn hợp tác châu Á - Thái Bình Dương (APEC) xác định Kế hoạch tổng thể kết nối APEC giai đoạn 2015 - 2025 Ở khu vực Đông Nam Á, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) đời cuối năm 2015 nước khu vực tích cực triển khai thực Kế hoạch tổng thể kết nối ASEAN giai đoạn đến năm 2025 Tại Đông Nam Á, Campuchia, Lào Việt Nam (CLV) tích cực triển khai sáng kiến hợp tác tiểu vùng “Tam giác phát triển CLV” địa bàn 13 tỉnh, có tỉnh Tây Nguyên Việt Nam Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Ba nước CLV tích cực triển khai xây dựng Kế hoạch hành động kết nối ba kinh tế CLV có tầm nhìn đến năm 2030 Trong kế hoạch này, bốn tỉnh Tây Ngun nói có vị trí đặc biệt quan trọng Trong bối cảnh nêu trên, Tây Nguyên có hội thuận lợi đẩy mạnh kết nối kinh tế (phát triển hạ tầng, du lịch, thương mại, đầu tư, nơng nghiệp ), kết nối sách kết nối người với địa phương thuộc khu vực Tam giác phát triển Lào, Campuchia I.1.2 Xu bảo hộ mậu dịch gia tăng Xu bảo hộ mậu dịch gia tăng bối cảnh nhà lãnh đạo có tư tưởng chống tự thương mại lên cầm quyền Mỹ châu Âu Tại Mỹ, sau Tổng thống Donald Trump lên cầm quyền, sách bảo hộ sản xuất nước thực thi, có việc Mỹ tuyên bố rút khỏi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Trong đó, châu Âu, đảng cánh hữu cực hữu theo chủ nghĩa dân túy, có xu hướng chống hội nhập, khu vực hóa, tồn cầu hóa, giành thắng lợi Ý chiếm ưu Pháp, Đức Một nhà lãnh đạo có tư tưởng chống tự hóa thương mại lên cầm quyền Mỹ châu Âu, rào cản thương mại với hàng hóa Việt Nam nhập vào hai thị trường chủ chốt gia tăng Điều có nguy ảnh hưởng tiêu cực đến số ngành nghề sản xuất, xuất doanh nghiệp địa bàn Tây Nguyên, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất, chế biến xuất gỗ, thực phẩm Trên thực tế, đạo luật Lacey cấm buôn bán lâm sản bất hợp pháp, có gỗ sản phẩm từ gỗ vào Hoa Kỳ (năm 2010) đạo luật FLEGT EU (năm 2012), bắt buộc doanh nghiệp phải nộp tờ khai, chứng từ rõ ràng tên, loại gỗ, quốc gia khai thác gỗ, cách thức khai thác gây khó khăn lớn cho nhà sản xuất, chế biến đồ gỗ Việt Nam nói chung doanh nghiệp khu vực Tây Nguyên nói riêng I.1.3 Mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo gia tăng di ễn bi ến ph ức t ạp Mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo gia tăng diễn biến phức tạp khu vực giới Tại số nước khu vực Đông Nam Á Myanmar, Philippines, Malaysia, Indonesia xuất tình trạng mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo gay gắt Một số tổ chức có xu hướng lợi dụng dân tộc, tơn giáo để thực mưu đồ trị Trong bối cảnh Tây Nguyên có 46 dân tộc sinh sống địa bàn giáp ranh với Campuchia, Lào, xu nêu tác động tiêu cực đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực I.2 Bối cảnh nước I.2.1 Thế lực nước ta lớn mạnh nhiều chưa tạo tảng cho công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sau 30 năm đổi mới, lực nước ta lớn mạnh nhiều có thêm kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý điều hành phát triển kinh tế - xã hội Chính trị - xã hội ổn định Tốc độ tăng trưởng kinh tế mức cao khu vực giới Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tiếp tục hoàn thiện Hệ thống kết cấu hạ tầng tập trung đầu tư xây dựng; nhiều cơng trình quan trọng, thiết yếu đưa vào sử dụng, tạo diện mạo cho đất nước Để tiếp tục xây dựng tảng cho phát triển kinh tế nhanh bền vững 10 năm tới, cần tiếp tục đẩy mạnh đầu tư vào sở hạ tầng, mạng lưới đường cao tốc, cảng biển, sân bay quốc tế Nhưng thách thức lớn nguồn vốn cho phát triển sở hạ tầng lớn Tây Ngun vùng nhiều khó khăn, mạng lưới kết cấu hạ tầng yếu kém, trình độ phát triển sản xuất thấp, tỷ lệ đói nghèo cao, tiếp tục ưu tiên, dành nguồn lực thích đáng cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững I.2.2 Hội nhập quốc tế sâu rộng Việc thực Hiệp định thương mại tự có tham gia Hiệp định thương mại tự hệ mới, với việc hình thành Cộng đồng ASEAN năm 2015 mở nhiều hội thuận lợi cho phát triển đặt khơng khó khăn, thách thức Nước ta nói chung, vùng Tây Nguyên nói riêng cần khai thác tối đa hội thuận lợi, hạn chế thấp tác động tiêu cực để mở rộng thị trường, tranh thủ nguồn lực bên cho phát triển Nâng cao lực giải tranh chấp đầu tư, thương mại quốc tế I.2.3 Đẩy mạnh tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng tr ưởng, thực ba đột phá chiến lược Trong giai đoạn tới, đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng trọng ngày dựa nhiều vào nhân tố thúc đẩy tăng suất lao động, sử dụng hiệu nguồn lực, phát huy lợi ngành, lĩnh vực, địa phương nước Tuỳ theo tình hình thực tế ngành, lĩnh vực địa phương mà kết hợp hợp lý tăng trưởng theo chiều rộng chiều sâu, lấy tăng trưởng theo chiều sâu hướng chủ đạo Chuyển dần từ tăng chủ yếu dựa vào đầu tư xuất sang tăng trưởng dựa đồng thời vào đầu tư, xuất thị trường nước Chuyển dần từ dựa vào gia tăng số lượng yếu tố đầu vào sản xuất sang dựa vào tăng suất, chất lượng lao động, ứng dụng khoa học - công nghệ đổi sáng tạo Khai thác phát huy tối đa nội lực kết hợp với thu hút sử dụng hiệu ngoại lực Đổi mơ hình tăng trưởng gắn kết chặt chẽ với thực ba đột phá chiến lược, cấu lại kinh tế với trọng tâm ưu tiên là: Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô cân đối lớn kinh tế; cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh hấp dẫn, thuận lợi cho khởi nghiệp đổi mới, sáng tạo, nghiên cứu triển khai ứng dụng khoa học - công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trọng dụng nhân tài Cơ cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới; cấu lại đầu tư công; cấu lại doanh nghiệp nhà nước; cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng; cấu lại ngân sách nhà nước nợ công; cấu lại đơn vị nghiệp công Vùng Tây Nguyên với nông nghiệp chủ yếu phát triển theo chiều rộng cách mở rộng diện tích, cơng nghiệp nhỏ bé, xuất thiếu tính bền vững, phần lớn hàng nông sản, đa số sản phẩm sơ chế đòi hỏi thiết phải tiến hành tái cấu, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP VÙNG TÂY NGUYÊN II.1 Khái quát thực trạng tăng trưởng cấu nông lâm th ủy s ản Nông nghiệp tiếp tục ngành kinh tế quan trọng vùng Tây Nguyên Tỷ trọng nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 44,6% tổng GRDP toàn vùng năm 2015, phạm vi nước tỷ trọng nông lâm thủy sản GDP 17% - Các ngành nông nghiệp thủy sản tiếp tục tăng trưởng giai đoạn 2011-2015, giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp lại suy giảm kỳ Tăng trưởng giá trị sản xuất (GTSX) ngành nông nghiệp (tính theo giá so sánh 2010) đạt trung bình 6,4%/năm giai đoạn 2011-2015, ngành trồng trọt tăng 6,1%/năm, ngành chăn nuôi tăng 7,1%/năm, dịch vụ nông nghiệp tăng trưởng hai số mức 11,1%/năm quy mô nhỏ Ngành thủy sản tăng trưởng nhanh giai đoạn 2011-2015, đạt tốc độ bình qn 6,9%/năm GTSX, quy mơ ngành nhỏ bé Trong đó, GTSX ngành lâm nghiệp lại tăng trưởng âm 2,6%/năm, sụt giảm hoạt động khai thác gỗ Quy mô ngành tương đương so với ngành thủy sản Bảng Tăng trưởng cấu giá trị sản xuất nông lâm thủy sản vùng Tây Nguyên giai đoạn 2011- 2015 Tốc độ STT Chỉ tiêu ĐVT 2010 2015 tăng trưởng I GTSX (SS 2010) Nông nghiệp Triệu đồng 82.282.969 - 79.856.603 Lâm nghiệp - 1.578.446 Thủy sản - 847.919 II GTSX (HH) Triệu đồng 82.282.969 111.405.25 6,2 108.840.29 6,4 1.382.262 -2,6 1.182.703 6,7 174.829.08 Nông nghiệp - 79.856.603 Lâm nghiệp - 1.578.446 Thủy sản - 847.919 1.622.906 III Cơ cấu % 100,0 100,0 Nông nghiệp - 97,05 98,03 Lâm nghiệp - 1,92 1,04 Thủy sản - 1,03 0,93 171.385.56 1.820.615 Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống kê tỉnh Tây Nguyên - Tăng trưởng ngành nơng nghiệp có xu hướng khơng ổn định Ngành nơng nghiệp có xu hướng suy giảm tốc độ tăng trưởng qua năm, động thái tăng trưởng chưa thực ổn định Năm 2011, GTSX tồn ngành nơng nghiệp tăng trưởng cao đạt 9,9%, nhiên giảm mạnh 3,2% năm 2012 Các năm 2013-2015, tăng trưởng khơi phục có xu hướng xuống, từ tốc độ 7,3% năm 2013 xuống 5,7% năm 2015 Riêng ngành chăn ni, tốc độ tăng trưởng có cao ngành trồng trọt tính chất ổn định nhiều hơn, năm 2013 tăng trưởng chưa đầy 1% - Nông nghiệp tiếp tục ngành chiếm tỷ trọng tuyệt đối so với ngành lâm nghiệp thủy sản Trong nội ngành nông nghiệp, trồng mạnh vùng tiếp tục tăng trưởng nhanh sản lượng diện tích Trong khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, tỷ trọng ngành nông nghiệp tiếp tục tăng từ 97,1% năm 2010 lên 98% năm 2015 Mỗi ngành lâm nghiệp thủy sản chiếm 1% cấu khu vực Trong ngành nông nghiệp, trồng trọt lĩnh vực chủ đạo, chiếm tỷ trọng 82,2% nội ngành năm 2015 Giai đoạn 2011-2015, tỷ trọng ngành chăn ni có tăng khơng nhiều, từ 12% năm 2011 lên 14,4% năm 2015 Dịch vụ nông nghiệp chiếm tỷ trọng thấp, mức 3,4% năm 2015, có tăng so với năm 2011 Các cơng nghiệp mạnh vùng tăng trưởng (về diện tích sản lượng) với tốc độ nhanh trồng khác Trong giai đoạn 2011-2015, sản lượng hồ tiêu tăng trung bình 16,6%/năm, mía tăng 9,9%/năm, cao su 7,7%/năm, cà phê 5,1%/năm Ngành hàng rau, hoa vùng tăng trưởng nhanh: Diện tích hoa tăng 8,9%/năm, sản lượng rau tăng 8%/năm - Cơ cấu nông nghiệp theo lãnh thổ vùng trì tương đối ổn định giai đoạn 2011-2015 Hai tỉnh Gia Lai Đắk Lắk đóng góp lớn cho tồn vùng đa số loại lương thực, công nghiệp chăn nuôi Kon Tum có tỷ trọng cao vùng diện tích sắn cao su Đắk Nơng đóng góp tỷ trọng cao hồ tiêu điều Trong đó, với số nơng sản mạnh chè, rau, hoa, ăn tỉnh Lâm Đồng nâng cao tỷ lệ đóng góp tổng GTSX nơng nghiệp tồn vùng trì vị trí địa phương thứ hai sau Đắk Lắk tổng quy mô sản xuất nông nghiệp vùng II.2 Thực trạng ngành sản xuất nông nghiệp II.2.1 Trồng trọt - Vùng Tây Nguyên đóng góp quan trọng vào sản lượng xuất sản phẩm từ công nghiệp nước, đặc biệt cà phê hồ tiêu Tây Nguyên vùng sản xuất cà phê, hồ tiêu lớn nước, vùng cao su vùng điều lớn thứ hai sau vùng Đông Nam Bộ, vùng chè lớn thứ hai nước sau vùng Trung du miền núi phía Bắc Bảng Kết thực quy hoạch số trồng chủ lực vùng Tây Nguyên giai đoạn 2011-2015 Năm 2010 TT Năm 2015 Thực Quy hoạch Cây trồng Diện tích Năng suất Sản lượng (nghìn ha) (tạ/ha) (nghìn tấn) Diện tích Năng suất Sản lượng Diện tích Thực (nghìn tấn) (nghìn ha) (tạ/ha) (nghìn ha) (%) Lúa 217,8 47,8 1.042,1 238,0 51,0 1.213,3 238,9 99,6 Ngô 236,8 50,0 1.184,2 240,9 53,7 1.293,9 230,0 104,7 Cà phê 509,3 22,1 1.052,1 576,8 25,1 1.347,9 470,0 122,7 Cao su 183,0 14,5 133,9 258,9 14,3 193,8 280,0 92,5 Chè 24,8 87,7 210,2 22,4 112,9 236,4 27,8 80,6 Điều 91,6 8,6 63,4 68,5 9,9 65,2 102,0 67,2 Hồ tiêu 18,8 30,2 47,6 53,9 31,2 102,3 17,8 302,8 Mía 37,9 573,8 2.174,9 56,8 613,7 3.484,3 34,0 167,1 Rau, đậu 137,2 130,4 1.788,6 153,2 171,7 2.630,2 - Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tây Nguyên; Mục tiêu quy hoạch đến năm 2015 theo Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 phê duyệt Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 Thủ tướng Chính phủ - Năng suất số loại trồng chủ lực Tây Nguyên thuộc nhóm đứng đầu giới Năng suất số loại công nghiệp lâu năm chủ lực cà phê, hồ tiêu, chè Tây Nguyên tiếp tục tăng giai đoạn vừa qua tiếp tục trì cao trung bình nước đạt mức cao so với giới Trong số loại ngồi cơng nghiệp lâu năm, trì có ngơ suất vùng cao nước (bằng 1,2 lần mức trung bình nước năm 2015) - Chỉ tiêu giá trị sản phẩm thu đất trồng trọt tỉnh vùng Tây Nguyên tăng nhanh mức trung bình nước, riêng Lâm Đồng ln trì mức vượt trội so với nước Năm 2015, giá trị sản phẩm thu đất trồng trọt ba tỉnh vùng Tây Nguyên (Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông) tăng gấp từ 2-2,2 lần so với năm 2010 Trong kỳ, tiêu nước tăng 1,5 lần Từ chỗ tương đương 65-80% mức trung bình nước năm 2010, đến năm 2015 ba tỉnh Tây Nguyên đạt xấp xỉ mức trung bình nước, riêng Gia Lai với kết đạt 83,5 triệu đồng/ha vượt mức bình quân chung nước 82,6 triệu đồng/ha Riêng tỉnh Lâm Đồng nhờ đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào mặt hàng mạnh có mức giá trị sản phẩm thu đất trồng trọt vượt trội so với nước tỉnh khác vùng Năm 2010, tiêu Lâm Đồng gấp 1,5 lần nước, đến năm 2015, số gần 1,8 lần, tương đương 146,4 triệu đồng/ha - Phát triển nông nghiệp công nghệ cao tỉnh vùng trọng có phân hóa địa phương Giai đoạn 2011 - 2015, số mơ hình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao xây dựng tỉnh Lâm Đồng, Đắk Lắk, Kon Tum Lâm Đồng địa phương có tỷ lệ sản phẩm nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao lớn Tây Nguyên, có 50% diện tích rau, hoa ứng dụng cơng nghệ cao, 25% diện tích chè ứng dụng cơng nghệ cao, 11% diện tích cà phê chuyển đổi sang giống có suất, chất lượng cao; tỉnh hình thành khu cơng nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao có quy mơ lớn với nhà đầu tư Nhật Bản Tuy nhiên tính chung tồn vùng, q trình mở rộng ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất nông, lâm nghiệp với trồng có lợi (cà phê, ca cao, ăn quả, rau củ thực phẩm chậm - Một số loại trồng bị giảm suất có tăng suất chậm Năng suất cao su giảm nhẹ giai đoạn 2011-2015, đến năm 2015 đạt 14,3 tạ/ha, tương đương 85% mức trung bình nước so với mức 87% năm 2011 Năng suất loại điều, sắn, lúa liên tục cải thiện tốc độ tăng chậm so với bình quân nước - Ảnh hưởng biến đổi khí hậu, đặc biệt tình trạng hạn hán nông nghiệp ngày gay gắt Ảnh hưởng hạn hán có xu hướng tăng nhanh giai đoạn 2011 2015 Trong năm 2011 có 34,2 nghìn bị thiếu nước đến năm 2015 tăng lên 137,7 nghìn Mức độ hạn hán khác tỉnh, Kon Tum tỉnh bị ảnh hưởng hạn hán nhất, Đắk Lắk tỉnh có diện tích trồng bị hạn lớn vùng Vụ Đông Xuân năm 2015-2016 ghi nhận giai đoạn mà hạn hán đạt mức kỷ lục Diện tích trồng bị hạn hán tồn vùng ước tính khoảng 179,7 nghìn ha, cao nhiều so với giai đoạn 2011-2015, thiệt hại 5,2 nghìn tỷ đồng Trong diện tích cơng nghiệp dài ngày bị hạn 142,3 nghìn ha, chiếm gần 80% tổng diện tích thiệt hại Đắk Lắk tỉnh bị ảnh hưởng lớn với 90,7 nghìn trồng loại bị hạn hán, giá trị thiệt hại khoảng nghìn tỷ đồng II.2.2 Chăn nuôi - Chăn nuôi phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa lớn GTSX ngành chăn ni tăng 7,1%/năm, năm 2015 đạt 24.710,8 tỷ đồng cao gấp 2,3 lần so với năm 2010 Những năm gần đây, tỉnh Tây Nguyên thu hút số dự án đầu tư chăn ni bò thịt, bò sữa có quy mơ lớn, ứng dụng cơng nghệ đại Tập đoàn Hoàng Anh - Gia Lai với trang trại chăn ni bò chế biến sữa đạt chuẩn quốc tế, bò thịt đạt trọng lượng gần tạ/con, bò sữa cho suất 30 lít/con ngày + Đàn bò: Năm 2015 tổng đàn bò đạt 685,6 nghìn giảm 9,3 nghìn so với năm 2010 chiếm 12,7% lượng bò nước, chưa đạt mục tiêu quy hoạch đề (1.158,4 nghìn con) Cơ cấu đàn bò có dịch chuyển theo hướng giảm đàn bò lấy sức kéo, tăng đàn bò thịt, nhiên đàn bò lai Sind tăng chậm, tỷ lệ bò lai Sind thấp so với vùng nước Năm 2015, đàn bò lai 288 ngàn con, tỷ lệ bò lai Sind đạt 42%, 74,2% so với bình quân nước (bình quân nước 56,7%) Sản lượng thịt bò năm 2015 đạt 36,37 ngàn Sản lượng thịt tăng bình quân thời kỳ 2011-2015 đạt 8,15%/năm, sản lượng thịt tăng nhanh chương trình sind hóa đàn bò, trọng lượng bình qn xuất chuồng tăng nhanh Chăn ni bò sữa tập trung tỉnh Đắk Lắk Lâm Đồng Đàn bò sữa tồn vùng năm 2015 có 22,48 ngàn con, bò sữa 11,61 ngàn con, sản lưỡng sữa tươi đạt gần 60 ngàn Do giống bò kỹ thuật nuôi bước cải tiến nên suất sữa bình quân cho chu kỳ đạt trung bình tấn/con Giá thành sản xuất sữa cao nên lợi nhuận chăn ni bò sữa thấp + Đàn trâu: Quy mô đàn trâu giai đoạn 2011-2015 có xu hướng giảm dần Năm 2015 tồn vùng có 86,3 ngàn con, giảm 7,9 ngàn so với năm 2010 chiếm 3,4% số trâu nước, sản lượng thịt trâu đạt 3,71 ngàn + Chăn nuôi lợn: Chủ yếu hình thức nơng hộ nhỏ lẻ, đàn lợn tăng chậm, năm 2015 đạt 1,7 triệu con, sản lượng thịt xuất chuồng 179 ngàn + Chăn nuôi gia cầm: Năm 2015, tổng đàn gia cầm đạt 16,4 triệu tăng 4,9 triệu so với năm 2010, sản lượng thịt 42 ngàn năm, sản lượng trứng đạt 363,3 triệu - Từng bước phát triển số vật nuôi khác, chăn nuôi đặc sản: + Nuôi ong lấy mật: Với lợi nuôi ong vùng cao nguyên rừng núi, đất đai rộng lớn cộng với rẫy cà phê, cao su, ăn bạt ngàn, Tây Nguyên nhanh chóng trở thành khu vực có nghề ni ong mật lớn nước Năm 2015, tồn vùng có 209,6 nghìn đàn ong với sản lượng mật đạt mức 9,28 nghìn Các tỉnh ni nhiều Đắk Lắk, Gia Lai, hình thức ni chủ yếu theo hộ gia đình, quy mơ trung bình hộ có khoảng 25-30 đàn ong + Mơ hình ni động vật hoang dã phát triển mạnh tỉnh Tây Nguyên đặc biệt Đắk Lắk Lâm Đồng Mơ hình ni chủ yếu nuôi 10 theo kiểu trang trại Năm 2015, tổng số đàn hươu, nai có khoảng 3,1 nghìn con, sản lượng thịt 14,7 nghìn II.2.3 Lâm nghiệp GTSX ngành lâm nghiệp giảm bình quân giảm 2,62%/năm, chủ yếu giảm khai thác lâm sản 5,6%/năm, trồng khoanh nuôi rừng tăng 3,39%/năm, khai thác sản phẩm gỗ tăng 12,1%/năm, dịch vụ ngành lâm nghiệp tăng 3,7%/năm Cơ cấu GTSX ngành lâm nghiệp chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng trồng, khoanh nuôi rừng dịch vụ lâm nghiệp, khai thác sản phẩm gỗ Năm 2010, cấu giá trị sản xuất trồng, nuôi rừng đạt 10,3%, khai thác lâm sản đạt 79,6%, khai thác sản phẩm gỗ đạt 3,3%, dịch vụ lâm nghiệp đạt 6,8% Đến năm 2015, cấu có thay đổi trồng ni rừng tăng lên 10,9%, khai thác lâm sản giảm xuống 71,3%, khai thác sản phẩm gỗ tăng 4,9%, dịch vụ lâm nghiệp tăng lên đạt 13% Năm 2015, sản lượng gỗ khai thác bao gồm gỗ tự nhiên gỗ rừng trồng đạt 456,6 nghìn m3, giảm so với năm 2010 255,2 nghìn m3 Sản lượng gỗ nguyên liệu đạt 186,3 nghìn m3, tăng 80 nghìn m3 so với năm 2010 Trên địa bàn vùng khu vực xung quanh hình thành nhiều nhà máy chế biến dăm gỗ xuất Năm 2015, lượng củi khai thác đạt 1,51 triệu ste, giảm so với năm 2010 148,01 nghìn ste II.2.4 Tổ chức sản xuất nơng nghiệp - Tổ chức sản xuất nơng nghiệp nhìn chung nhỏ lẻ với hình thức kinh tế hộ chủ đạo Khu vực kinh tế hộ nơi tập trung phần lớn lực lượng lao động vùng Tây Nguyên với 88,7% lao động làm việc thuộc loại hình Cá nhân/Hộ sản xuất kinh doanh cá thể năm 2015, tỷ lệ cao so với vùng khác nước Trong lĩnh vực nông nghiệp, kinh tế hộ hình thức tổ chức sản xuất chủ đạo với khoảng 573,5 nghìn hộ sản xuất nơng nghiệp Đất đai phân tán (34% tổng số hộ có mảnh đất canh tác chiếm tỷ lệ lớn nhất; 14,7% số hộ có mảnh; 15,4% số hộ có bốn mảnh trở lên số hộ sở hữu mảnh chiếm 26,2%), rào cản cho việc thay đổi phương thức sản xuất theo hướng đại Trên thực tế, 10 năm qua, có đến 80% số hộ gia đình khơng thay đổi hình thức canh tác - Phát triển nông nghiệp theo chuỗi giá trị hạn chế Nơng nghiệp Tây Ngun phát triển mạnh khâu sản xuất sơ chế thô, khả tham gia vào khâu tạo nhiều giá trị gia tăng chuỗi giá 11 trị yếu Ngay Lâm Đồng địa bàn dẫn đầu phát triển rau, hoa công nghệ cao vùng nước, có đến 80-85% giống rau phải nhập Tỷ lệ tham gia vào hình thức liên kết sản xuất - chế biến - thị trường chưa cao Tại Đắk Lắk đến có 15% diện tích cà phê cấp chứng nhận cà phê chất lượng như: Common Code for the Coffee Community (4C), UTZ Certified (UTZ), RainForest doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm Các sản phẩm nông sản chủ lực Tây Nguyên cà phê, cao su, hồ tiêu chưa có thương hiệu thị trường quốc tế Giá trị gia tăng để lại cho Tây Nguyên chuỗi giá trị sản phẩm nơng nghiệp thấp bắt đầu có xu hướng giảm - Các cơng cụ quản lý quy hoạch, công tác dự báo chưa phù hợp với thực tiễn sản xuất Việc phát triển công nghiệp thời gian qua tỉnh thực tế phá vỡ quy hoạch ngành diện tích, sản phẩm lâu năm (cà phê, cao su, hồ tiêu ) Người dân mở rộng/thu hẹp diện tích loại cơng nghiệp theo giá thị trường III ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TÂY NGUYÊN ĐẾN 2030 III.1 Định hướng chung - Chuyển dịch cấu sản xuất theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, lâm nghiệp sản phẩm ứng dụng công nghệ cao giá trị sản xuất nông lâm thủy sản - Xây dựng nhân rộng mơ hình sản xuất có giá trị hàng hóa cao phù hợp với địa bàn, tạo bước chuyển biến mạnh phát triển kinh tế trang trại, gia trại, HTX, tổ hợp tác Đẩy mạnh thu hút doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, hình thành phát triển mơ hình trang trại, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, doanh nghiệp lâm nghiệp trồng rừng sản xuất, rừng gỗ lớn gắn với chế biến - Tiếp tục xây dựng vùng trồng, vật ni hàng hóa có lợi so sánh vùng (cà phê, ca cao, hồ tiêu, chăn nuôi gia súc) gắn với chế biến sâu xuất khẩu, xây dựng mạng lưới phân phối tiêu thụ xây dựng thương hiệu sản phẩm thị trường quốc tế Đồng thời chuyển đổi cấu sản xuất theo hướng đa dạng hóa sản phẩm trồng trọt, chăn ni, trồng rừng sản xuất thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu khu vực, địa bàn - Phát triển nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nhân dân, phát triển ngành nghề phi nông nghiệp (TTCN, du lịch, dịch 12 vụ ) đôi với bảo vệ, phát triển rừng, thích ứng với biến đổi khí hậu phòng chống thiên tai III.2 Định hướng cụ thể mục tiêu phát triển nông lâm thủy s ản - Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông lâm thủy sản tồn vùng bình qn giai đoạn 2016 -2020 đạt khoảng 7,3%/năm giai đoạn 2021 - 2030 đạt 6,8%/năm - Cơ cấu ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản tương ứng đến năm 2020: 95,5% - 2,5% - 2,0% đến năm 2030: 93,5% - 3,5% - 3,0% - Giá trị sản xuất nông nghiệp 01 đất canh tác (giá HH) đạt bình quân 250 triệu đồng vào năm 2020 350 triệu đồng vào năm 2030 Kim ngạch xuất nông sản năm 2020 đạt từ - 5,5 tỷ USD, năm 2030 đạt tỷ USD - Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đến năm 2020 đạt 100% tỉnh Tây Ngun có mơ hình trang trại, khu nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Tồn vùng có từ 9-10 khu nơng nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) ứng dụng công nghệ cao đến năm 2030 III.2.1 Nông nghiệp Phấn đấu đạt tốc độ tăng giá trị sản xuất nông nghiệp khoảng 7,3%/năm giai đoạn đến năm 2020 6,8%/năm giai đoạn 2021 - 2030 Cơ cấu nội ngành nông nghiệp đến năm 2020 tỷ trọng ngành trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp tương ứng là: 77,5% - 20,0% - 2,5%, đến năm 2030 là: 71,5% - 25% - 3,5% III.2.1.1 Trồng trọt Đến năm 2030, trồng trọt chủ đạo vùng, trực tiếp đóng góp cho đảm bảo an ninh lương thực, tăng trưởng kinh tế, giảm nghèo Nghiên cứu, xây dựng sách hỗ trợ hình thành cụm liên kết ngành (cluster) số sản phẩm nông nghiệp chủ lực vùng Tây Nguyên cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, điều - Cây cà phê: Giảm dần diện tích cà phê, đặc biệt giảm khu vực đất xấu, tầng đất mỏng, độ dốc cao, khu vực có nguy hạn hán cao Đến năm 2020, điều chỉnh diện tích cà phê giảm xuống khoảng 460 nghìn ha, tập trung tỉnh có điều kiện thuận lợi cho phát triển cà phê Đắk Lắk khoảng 170180 nghìn ha, Lâm Đồng 115 - 120 nghìn ha, Đắk Nơng 80 - 85 nghìn ha, Gia Lai 70 - 75 nghìn ha, sản lượng tồn vùng đạt khoảng 1,1-1,2 triệu Đến năm 2030, tăng nhẹ diện tích cà phê đạt khoảng 465 - 570 nghìn ha, Đắk 13 Lắk khoảng 180 - 185 nghìn ha, Lâm Đồng 115 - 120 nghìn ha, Đắk Nơng 85 90 nghìn ha, Gia Lai 70 - 75 nghìn ha, suất đạt gần 30 tạ/ha, sản lượng đạt khoảng 1,31,4 triệu Tiếp tục thực tái canh cà phê, sử dụng giống cà phê suất, chất lượng cao Áp dụng tiến KHKT sản xuất, đặc biệt biện pháp tưới tiết kiệm nước Tăng cường chế biến sâu sản phẩm cà phê để thu giá trị cao Chú trọng mở rộng thị trường, quảng bá, xây dựng thương hiệu cà phê Tây Nguyên - Cây cao su: Với thị trường cao su thiên nhiên có triển vọng phát triển lâu dài việc cao su đạt hiệu kinh tế cao so với trồng khác, đặc biệt vùng đất nguồn nước tưới, đến năm 2020 diện tích cao su tiếp tục mở rộng đạt khoảng 265 - 270 nghìn trồng tập trung tỉnh khu vực địa hình cao vùng Gia Lai khoảng 90 - 100 nghìn ha, Kon Tum 70 - 75 nghìn ha, Đắk Lắk 50 - 60 nghìn ha, sản lượng đạt khoảng 280 nghìn mủ Đến năm 2030, diện tích đạt 270 - 280 nghìn ha, sản lượng đạt khoảng 320 nghìn mủ Để ổn định phát triển bền vững cao su vùng, cần tiếp tục chuyển đổi diện tích cao su khơng độ cao trồng đỉnh 600 m, không chủng loại giống dẫn đến sản lượng chất lượng mủ thấp - Cây hồ tiêu: Trong thời gian tới, điều chỉnh giảm diện tích xuống khoảng 44 - 46 nghìn vào năm 2020 tập trung trồng số tỉnh có điều kiện thích hợp để phát triển hồ tiêu Đắk Lắk 16-16,5 nghìn ha, Đắk Nơng 14 - 15 nghìn ha, Gia Lai 13 - 15 nghìn ha; sản lượng đạt khoảng 145 - 150 nghìn Đến năm 2030, diện tích hồ tiêu đạt khoảng 48 - 50 nghìn ha, sản lượng đạt khoảng 180 - 190 nghìn Tiếp tục rà sốt, bố trí lại diện tích trồng tiêu vùng có điều kiện phù hợp với sinh thái tiêu Thực tái canh tiêu vườn tiêu già cỗi Sử dụng giống có suất, chất lượng cao, có khả chống chịu sâu bệnh - Cây chè: Tiếp tục xây dựng vùng chuyên canh chè Lâm Đồng Tập trung đầu tư thâm canh, cải tạo giống chè diện tích có, áp dụng tiến kỹ thuật tiên tiến vào khâu sản xuất chế biến chè Đến năm 2020, dự kiến tồn vùng có khoảng 25 nghìn chè tập trung Lâm Đồng 23 nghìn ha, mở rộng diện tích chè sang tỉnh Gia Lai khoảng 1,0-1,5 nghìn ha, sản lượng đạt 265 nghìn búp tươi Đến năm 2030, diện tích chè đạt khoảng 26 nghìn ha, sản lượng đạt khoảng 310 nghìn búp tươi - Cây điều: Trong giai đoạn tới dự báo nhu cầu thị trường sản phẩm điều mở rộng, dự kiến đến năm 2020, diện tích điều điều chỉnh tăng đạt khoảng 92-95 nghìn ha, sản lượng đạt khoảng 90 nghìn Trong tập trung 14 trồng tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng, Lâm Đồng, bình quân tỉnh khoảng 20-25 nghìn Đến năm 2030, nâng diện tích điều lên 98 - 100 nghìn ha, sản lượng đạt 145 - 150 nghìn III.2.1.2 Chăn nuôi Phát triển chăn nuôi ổn định, bền vững, tăng dần tỷ trọng chăn nuôi nông nghiệp Tiếp tục khai thác lợi để phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại, chuyển đổi từ chăn nuôi phân tán, quy mơ nhỏ sang sản xuất hàng hóa theo hướng cơng nghiệp bán cơng nghiệp sở có quy hoạch vùng chăn nuôi trang trại Phát triển chăn nuôi gia súc gắn kết chặt chẽ đồng từ khâu chăn nuôi, giết mổ, bảo quản tiêu thụ sản phẩm, đồng thời ứng dụng nhanh tiến kỹ thuật giống, thức ăn, thú y, quy trình ni dưỡng để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Tạo mơi trường thuận lợi, chế sách phù hợp để xây dựng trang trại chăn nuôi gia súc tập trung, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư nghiên cứu khoa học kỹ thuật, sản xuất giống chất lượng cao, xây dựng sở giết mổ chế biến thịt gia súc, sở sản xuất thức ăn; phát triển đồng chăn nuôi gắn với biện pháp bảo vệ môi trường Mục tiêu giai đoạn đến năm 2020, ngành chăn nuôi chiếm 19 - 20% cấu ngành nông nghiệp, tỷ trọng chăn nuôi trang trại công nghiệp đạt 30% Đến năm 2030, chăn nuôi chiếm 24 - 25% cấu ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng chăn nuôi trang trại công nghiệp đạt 45% vào năm 2030 III.2.1.3 Dịch vụ nông nghiệp Thực tốt dịch vụ nông nghiệp cung cấp giống trồng, vật nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, máy móc, vật tư nơng nghiệp dịch vụ cho vay vốn hỗ trợ sản xuất để đáp ứng tốt nhu cầu hộ đơn vị sản xuất Tổ chức tốt cung ứng vật tư nông nghiệp, mở rộng hệ thống đại lý bán vật tư vùng sâu, vùng xa với tham gia nhiều thành phần kinh tế Mở thêm dịch vụ đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp công nghệ cao III.2.2 Ngành lâm nghiệp - Huy động nguồn lực để đầu tư phát triển rừng, phấn đấu đưa độ che phủ rừng lên 47,7% vào năm 2020 khoảng 51,5-52% vào năm 2030 15 - Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp giai đoạn 2016 2020 đạt 6,5%/năm giai đoạn 2021 - 2030 đạt 6%/năm - Phát triển lâm nghiệp đồng từ quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng hợp lý tài ngun rừng, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học, cung cấp dịch vụ mơi trường, xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho người dân III.2.3 Ngành thủy sản - Chú trọng phát triển ni trồng lồi, giống mới, loại thủy đặc sản thích nghi với điều kiện sản xuất địa phương, có giá trị kinh tế cao gắn với hình thành vùng sản xuất thủy sản thâm canh tạo nên sản phẩm chủ lực, có quy mơ hàng hóa cao - Ứng dụng rộng rãi tiến khoa học - kỹ thuật thủy sản, đưa suất ni trồng bình quân vùng từ 2,4 tấn/ha lên khoảng 3,0 tấn/ha vào năm 2020 3,3 tấn/ha vào năm 2030 Đưa sản lượng thủy sản toàn vùng đến năm 2020 đạt 77-78 nghìn năm 2030 đạt khoảng 93-94 nghìn - Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất thủy sản vùng Tây Nguyên đạt 6,0%/năm bình quân giai đoạn 2016-2020 5,5%/năm giai đoạn 2021-2030 KẾT LUẬN Nơng nghiệp vùng Tây Ngun có bước phát triển tương đối nhanh so với vùng mạnh trồng công nghiệp c ả n ước Hiệu qu ả kinh tế, xã hội, môi trường nông nghiệp ngày đ ược nâng cao Tuy nhiên, so với tiềm to lớn tự nhiên phát tri ển nông nghi ệp vùng chưa tương xứng Trong kinh tế thị trường ngày đầy đủ nước ta, việc phát triển nông nghiệp theo định hướng sản xuất hàng hóa m ột đòi h ỏi t ất yếu Vùng Tây Nguyên, với vai trò quan trọng nơng nghiệp nước khơng nằm ngồi u cầu Vấn đề quan tr ọng nh ất c nông nghiệp vùng Tây Nguyên đảm bảo th ực quy hoạch, nâng cao chất lượng sản phẩm chất lượng tăng trưởng; đồng th ời ph ải gắn việc phát triển nông nghiệp với bảo vệ môi trường sinh kế c dân, đ ặc biệt cư dân dân tộc thiểu số địa 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Phan, “Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam”, NXB Giáo dục, 2008 Tổng cục thống kê, “Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011”, NXB Thống kê, 2012 Tổng cục thống kê, “Niên giám thống kê 2017”, NXB Thống kê 2018 TS Phạm Viết Hồng, Bài giảng chuyên đề “Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp”, ĐHSP Huế, 2014 Bộ Kế hoạch – Đầu tư, “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên đến năm 2020” Bộ Kế hoạch – Đầu tư, “Điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên phù hợp với tình hình biến đổi khí hậu”, 2017 17 PHỤ LỤC 18 19 20 ... diện tích loại công nghiệp theo giá thị trường III ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TÂY NGUYÊN ĐẾN 2030 III.1 Định hướng chung - Chuyển dịch cấu sản xuất theo hướng tăng tỷ trọng ngành... VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP VÙNG TÂY NGUYÊN II.1 Khái quát thực trạng tăng trưởng cấu nông lâm th ủy s ản Nông nghiệp tiếp tục ngành kinh tế quan trọng vùng Tây Nguyên Tỷ trọng nông, lâm nghiệp thủy... theo hướng thị trường ngày đầy đủ nguyên nhân quan trọng tác động đến thay đổi nơng nghiệp vùng Tây Ngun Vì việc tìm hiểu, đánh giá thực trạng phát triển phân bố sản xuất nông nghiệp Tây Nguyên

Ngày đăng: 18/05/2019, 06:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w