1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 9 bài 34: Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi

5 161 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 45 KB

Nội dung

1-Kiến thức: -Cần nắm được các tình huống sử dụng thư điện chúc mừng và thăm hỏi -Nắm được cách viết thư một bức thư, bức điện.. -Giúp học sinh có ý thức quan tâm chia sẻ hoặc động viên

Trang 1

THƯ, ĐIỆN.

I-Mục tiêu bài dạy.

1-Kiến thức:

-Cần nắm được các tình huống sử dụng thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi

-Nắm được cách viết thư một bức thư, bức điện

2-Kĩ năng:

-Rèn kĩ năng cho học sinh biết viết được một bức thư, điện

3-Thái độ.

-Giúp học sinh có ý thức quan tâm chia sẻ hoặc động viên những người xung quanh ta khi họ có niềm vui hoặc nỗi buồn để viết thư thăm hỏi hoặc cổ vũ động viên

II-Phương tiện thực hiện.

-Gv: giáo án, sgk, một số bức thư

-HS: vở ghi, sgk

III-Cách thức tiến hành.

-Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích, tìm hiểu

-Luyện tập

IV-Tiến trình bài dạy.

A-Tổ chức:

B-Kiểm tra:

C-Bài mới.

?Cho hs đọc bài tập tình huống

?Trường hợp nào cần viết thư (điện)

+Có nhu cầu trao đổi thông tin và bày tỏ

tình cảm với nhau

I-Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.

1-Bài tập 1 (202) -Những trường hợp có nhu cầu viết thư (điện) thăm hỏi và chúc mừng:

+Có nhu cầu trao đổi thông tin và bày tỏ tình cảm với nhau

+Có những khó khăn, trở ngại nào đó khiến người viết không thể đến tận nơi để trực tiếp nói với người nhận

Trang 2

?Có mấy loại thư, điện?

-Có hai

? Mục đích của các loại thư, điện như thế

nào?

- Khác nhau

?Cho hs đọc bài tập 1

?Nội dung thư (điện) chúc mừng và thư

(điện) thăm hỏi giống và khác nhau như

thế nào?

?Em có nhận xét gì về độ dài của thư

điện?

-Ngắn gọn, rõ ràng

?Trong thư, điện, tình cảm được thể hiện

như thế nào?

-Bộc lộ trực tiếp cảm xúc

?Lời văn của thư, điện có điểm nào giống

nhau?

-Lời văn ngắn gọn, xúc tích

?Nêu các bước viết thư (điện)?

-3 bước

2-Bài tập 2

a-Có hai loại chính:

-Thăm hỏi và chia vui

-Thăm hỏi và chia buồn

b-Khác nhau về mục đích:

-Thăm hỏi chia vui biểu dương, khích lệ những thành tích, sự thành đạt của người nhận

-Thăm hỏi chia buồn: động viên an ủi để người nhận cố gắng vượt qua những rủi ro hoặc những khó khăn trong cuộc sống

II-Cách viết thư, điện chúc mừng và thăm hỏi.

1-Bài tập 1 (202) -giống: đều bộc lộ cảm xúc của người viết

-Khác:

+điện thăm hỏi: chia sẻ, an ủi, động viên +Điện chúc mừng: cổ vũ động viên, khích lệ

-Bước 1: ghi rõ họ tên, địa chỉ người nhận vào chỗ trống trong mẫu

-Bước 2: ghi nội dung

-Bước 3: ghi họ tên, địa chỉ người nhận

Trang 3

?Hs đọc bài tập 2.

?Lí do cần viết thư diện chúc mừng hoặc

thăm hỏi?

? Suy nghĩ và cảm xúc của người gửi vói

tin vui hoặc nỗi bất hạnh của người khác?

? Lời chúc mừng hoặc mong muốn của

người gủi

?Từ những bài tập trên, em rút ra bài học

gì khi viết thư, điện?

?hs làm bài tập?

2-Bài tập 2:Thử cụ thể hóa các nội dung sau đây bàng những cách diễn đạt khác nhau:

-Lí do cần viết thư diện chúc mừng hoặc thăm hỏi: bạn được khen thưởng vì đạt học sinh giỏi thành phố Hoặc gia đình bạn bị gặp nỗi bất hạnh nào đó

-Suy nghĩ và cảm xúc của người gửi vói tin vui hoặc nỗi bất hạnh của người khác -Lời chúc mừng hoặc mong muốn của

người gủi.

3 -Kết luận : ghi nhớ sgk/204

III-Luyện tập:

*Bài tập: viết một bức thư điện chúc mừng bạn mình nhân dịp bạn đạt thành tích cao trong học tập

VD:

-Họ, tên, địa chỉ người nhận:

Nguyễn văn A lớp

-Nội dung: nhân dịp bạn đạt danh hiệu hs giỏi tỉnh tôi xin gửi tới bạn lời chúc mừng nồng nhiệt nhất Chúc bạn luôn khỏe, học giỏi

-Họ tên, địa chỉ người gửi: Nguyễn văn B lớp

D-Củng cố: hs đọc ghi nhớ sgk.

-Nêu các bước viết thư, điện

E-Hướng dẫn học sinh về nhà.

-Viết một bức thư, điện thăm hỏi gia đình bạn mình không may bị gặp cơn bão số 4 mất nhà cửa

Trang 4

THƯ, ĐIỆN (tiếp).

I-Mục tiêu bài dạy.

1-Kiến thức:

-Cần nắm được các tình huống sử dụng thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi

-Nắm được cách viết thư một bức thư, bức điện

2-Kĩ năng:

-Rèn kĩ năng cho học sinh biết viết được một bức thư, điện

3-Thái độ.

-Giúp học sinh có ý thức quan tâm chia sẻ hoặc động viên những người xung quanh ta khi họ có niềm vui hoặc nỗi buồn để viết thư thăm hỏi hoặc cổ vũ động viên

II-Phương tiện thực hiện.

-Gv: giáo án, sgk, một số bức thư

-HS: vở ghi, sgk

III-Cách thức tiến hành.

-Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích, tìm hiểu

-Luyện tập

IV-Tiến trình bài dạy.

A-Tổ chức:

B-Kiểm tra:

C-Bài mới.

?Dựa vào mẫu bài tập 1 sgk, em hãy viết

một bức thư, điện chúc mừng thầy, cô

giáo nhân dịp tết nguyên đán?

III-Luyện tập (tiếp):

1-Bài tập: dựa vào mẫu bài tập 1 sgk, hãy viết một bức thư, điện chúc mừng thầy, cô giáo nhân dịp tết nguyên đán?

a-Điện chúc mừng:

*Làm theo mẫu:

-Tổng công ti bưu chính viễn thông Việt Nam

Trang 5

?Hãy chỉ ra các tình huống viết thư, điện

chúc mừng hoặc thăm hỏi?

?Mỗi em viết một thư, điện chúc mừng

người thân

A, làng xã, huyện tỉnh -Nội dung: Nhân dịp xuân Quý mùi, em xin chúc thầy, cô và toàn thể gia đình dồi dào sức khỏe, thành đạt và nhiều niềm vui b-Điện chia buồn:

-Họ tên, địa chỉ người nhận: Trần Văn A

Quảng xương, Thanh Hóa

-ND: Qua truyền hình được biết quê hương và gia đình bạn chịu nhiều tổn thất trong trận bão vừa qua, mình hết sức lo lắng Xin gửi đến bạn và gia đình niềm cảm thông sâu sắc Mong gia đình bạn nhanh chóng vượt qua khó khăn ổn định cuộc sống

-Người gửi: Nguyễn Văn B, Suối Hai, Ba

vì, Hà Nội

2-Bài tập 2: Trong các tình huống sau, tình huống nào cần viết thư, điện thăm hỏi hoặc chúc mừng?

-Chúc mừng: a, b, d, e -Thăm hỏi: c

3-Bài tập 3: Mỗi người viết một bức thư,

điện chúc mừng người thân

D-Củng cố:

-hs nhắc lại các bước viết thư, điện

-Nhắc lại các loại thư, điện

E-Hướng dẫn học bài.

-Về nhà học kĩ các bước viết thư, điện

-Ôn tập các kiểu bài tập làm văn để ôn thi vào cấp 3

Ngày đăng: 17/05/2019, 22:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w