Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN QUỐC VƯỢNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Ngành: Kinh tế nông nghiệp THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN QUỐC VƯỢNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HĨA Ở HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH BẮC KẠN Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN BÍCH HỒNG THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị khác Các thơng tin, trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 03 năm 2019 Tác giả luận văn Trần Quốc Vượng ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn”, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, khoa, văn phòng Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ mặt trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Bích Hồng Trong q trình thực đề tài, tơi giúp đỡ cộng tác cô chú, anh chị em bạn bè, xin chân thành cảm ơn Thêm nữa, muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện mặt để tơi hồn thành nghiên cứu Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, tháng 03 năm 2019 Tác giả luận văn Trần Quốc Vượng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC viii TỪ DANH VIẾT MỤC TẮT BẢNG ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ xi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA 1.1 Một số khái niệm nông nghiệp phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 1.1.1 Nông nghiệp phát triển nông nghiệp 1.1.2 Sản xuất hàng hóa 1.1.3 Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 1.2 Nội dung phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 1.2.1 Phát triển nông nghiệp quy mô sản lượng nông nghiệp 1.2.2 Phát triển chế biến tiêu thụ nông sản 1.2.3 Phát triển hình thức tổ chức sản xuất dịch vụ nông nghiệp 10 1.2.4 Phát triển nội ngành nông nghiệp theo hướng tập trung 10 1.2.5 Chính sách chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý 10 1.2.6 Quy hoạch phát triển nông nghiệp theo hướng tập trung quy mô lớn 11 1.2.7 Cơ chế sách thúc đẩy sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 12 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiêp theo hướng sản xuất hàng hóa 13 1.3.1 Giống trồng vật nuôi tiến khoa học kỹ thuật 13 1.3.2 Công tác thu hút vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn 14 1.3.3 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực nông nghiệp 14 1.3.4 Phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm nông nghiệp 15 1.3.5 Điều kiện tự nhiên 16 1.3.6 Nhân tố thị trường 16 1.3.7 Nhân tố khoa học công nghệ 17 1.4 Bài học kinh nghiệm phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 18 1.4.1 Bài học kinh nghiệm số địa phương Việt Nam 18 1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút cho huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 23 Chương : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 25 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 25 2.2.3 Phương pháp tổng hợp thông tin 26 2.2.4 Phương pháp phân tích thơng tin 26 2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 27 2.3.1 Nhóm tiêu phản ánh kinh tế tổng hợp 27 2.3.2 Nhóm tiêu phản ánh quy mô kết sản xuất nông nghiệp 27 2.3.3 Nhóm tiêu phản ánh mức độ sản xuất nơng sản hàng hố 28 Chương : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN 29 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 33 3.1.3 Những thuận lợi khó khăn phát triển nơng nghiệp huyện Chợ Mới 37 3.2 Thực trạng phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Chợ Mới 39 3.2.1 Tình hình phát triển nông nghiệp quy mô sản lượng 39 3.2.2 Tình hình phát triển mạng lưới chế biến tiêu thụ nơng sản 44 3.2.3 Tình hình phát triển hình thức tổ chức sản xuất dịch vụ nông nghiệp 45 3.2.4 Tình hình phát triển nội ngành nông nghiệp 46 3.2.5 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng SXHH 51 3.2.6 Tình hình quy hoạch phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất tập trung quy mô lớn 58 3.2.7 Cơ chế, sách thúc đẩy SXNN theo hướng SXHH 59 3.3 Thực trạng sản xuất nông nghiệp hộ điều tra 63 3.4 Những nhân tố tác động đến phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Chợ Mới 65 3.4.1 Giống trồng vật nuôi tiến khoa học kỹ thuật 65 3.4.2 Công tác thu hút vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng 69 3.4.3 Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 70 3.4.4 Công tác mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm nông nghiệp 73 3.4.5 Điều kiện tự nhiên 74 3.4.6 Thị trường 75 3.4.7 Khoa học công nghệ 76 3.4.8 Mức độ ảnh hưởng nhân tố 76 3.5 Đánh giá chung thực trạng phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Chợ Mới 77 3.5.1 Những kết đạt 77 3.5.2 Hạn chế nguyên nhân 78 Chương : GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HĨA Ở HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN 82 4.1 Quan điểm, định hướng phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Chợ Mới 82 4.1.1 Quan điểm phát triển 82 4.1.2 Định hướng phát triển chung 84 4.1.3 Định hướng cụ thể 86 4.2 Giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Chợ Mới 88 4.2.1 Giải pháp hỗ trợ giống trồng, vật nuôi 88 4.2.2 Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp vào sản nông nghiệp 90 4.2.3 Thu hút đầu tư xây dựng sở hạ tầng 91 4.2.4 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 92 4.2.5 Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản 93 4.2.6 Giải pháp chế, sách 94 4.3 Kiến nghị 96 4.3.1 Đối với Nhà nước 96 4.3.2 Đối với UBND huyện Chợ Mới 96 vii 4.3.3 Đối với thành phần kinh tế 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 105 thực thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa huyện Chợ Mới Việc nâng cấp hoàn chỉnh sở hạ tầng giúp cho nông dân huyện Chợ Mới phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hố mà làm thay đổi mặt nơng thơn, góp phần trực tiếp nâng cao đời sống nông dân Bên cạnh quan tâm tới cơng tác bảo vệ mơi trường nơng thơn q trình thực xây dựng sở hạ tầng nhằm giải tốt vấn đề ô nhiễm rác thải, nước thải sinh hoạt chăn nuôi khu vực nông thôn 4.2.4 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực Tuyển dụng có lựa chọn đội ngũ cán vào phận, quan quản lý nông lâm nghiệp cấp huyện, vào đội ngũ cán khuyến nông, vào ban quản trị HTX nông nghiệp dịch vụ, vào quan hoạch định sách Đảng pháp luật Nhà nước với quy định chế độ trách nhiệm, quyền hạn lợi ích Tiến cử tuyển chọn theo quy trình chặt chẽ khách quan em nông dân đào tạo bồi dưỡng theo yêu cầu sản xuất quản lý sản xuất nông nghiệp hàng hoá theo hệ bồi dưỡng ngắn ngày, dài ngày ký hợp đồng sử dụng Thu nhận em địa phương đào tạo quy trường đại học công tác, trả lương thoả đáng (Nhà nước hỗ trợ trả lương, địa phương trả) Có sách khuyến khích cán thực tâm huyết với nông nghiệp nông thôn với địa phương, hợp tác hỗ trợ phát triển ứng dụng khoa học kỹ thuật, thúc đẩy nông nghiệp phát triển lượng chất Nên áp dụng kinh nghiệm nhiều địa phương thực thi kết hợp nhà: Nhà nông, nhà khoa học, nhà quản lý nhà thương mại – dịch vụ Trên địa bàn huyện Chợ Mới, lực lượng lao động nữ chiếm số đông đóng vai trò quan trọng chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp Do vậy, cần thiết tạo việc làm, tăng tiếp cận phụ nữ tới tín dụng khuyến nơng, nâng cao trình độ kỹ phụ nữ thông qua hoạt động tập huấn, sinh hoạt câu lạc phụ nữ Củng cố phát triển mơ hình làm ăn giỏi phụ nữ Can thiệp hành động bất bình đẳng phụ địa bàn Một nguồn nhân lực khác quan trọng huyện Chợ Mới lực lượng lao động trẻ, để chuyển đổi cấu kinh tế cần mở lớp học nghề địa phương, mời chuyên gia thợ giỏi dạy, tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí cho lớp học 4.2.5 Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản Huyện Chợ Mới cần khuyến khích doanh nghiệp thành phần kinh tế có sản phẩm hàng hố đầu tư đổi công nghệ, thiết bị, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, hạ giá thành loại sản phẩm có lợi so sánh nhằm giữ cho chi phí cung cấp hàng hóa nơng sản mức thấp, để sản phẩm có sức cạnh tranh thị trường Thực đồng khâu tiếp thị, quảng cáo, thiết lập mạng lưới phân phối Tăng cường hình thức liên kết liên doanh với đối tác có kinh nghiệm thị trường truyền thống Tăng cường hoạt động thị trường xúc tiến thương mại hàng nông sản xuất Thành lập sử dụng có hiệu quĩ hoạt động xúc tiến thương mại nhằm hỗ trợ đơn vị tham gia sản xuất - xuất khẩu, có sách khuyến khích xuất phù hợp Khuyến khích củng cố thành lập hiệp hội ngành hàng nông lâm sản huyện như: Hiệp hội chè, Hiệp hội chăn nuôi Có chế để thu gom hàng nơng sản địa bàn huyện Xây dựng đào tạo đội ngũ cán làm cơng tác thị trường có đủ trình độ lực cơng tác xúc tiến thương mại hệ thống ngành nông nghiệp Làm tốt công tác dự báo, thông tin kinh tế, thị trường, giá để tổ chức kinh tế người sản xuất nắm bắt kịp thời, xác định kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cách nhanh nhạy, đáp ứng yêu cầu thị trường Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ khâu trình sản xuất, từ khâu cung ứng nguyên liệu, vật tư, kỹ thuật, tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm Tiếp tục bổ sung hoàn thiên thực có hiệu chế sách trợ cước, trợ giá cho người sản xuất hỗ trợ sở chế biến mặt hàng nông sản; sản phẩm mới, sản phẩm sản xuất vùng khó khăn, sản phẩm gặp khó khăn tạm thời thị trường để khuyến khích tiêu thụ nhằm ổn định phát triển sản xuất Đối với mặt hàng chè: Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi thiết bị, công nghệ đầu tư xây dựng sở chế biến chè để sản xuất sản phẩm có chất lượng cao; hướng mạnh vào sản xuất chè xanh, chè hữu cơ; nâng cao khả cạnh tranh thị trường Nghiên cứu xây dựng sàn giao dịch chè địa bàn xây dựng phương án thành lập đơn vị đầu mối làm nhiệm vụ thu gom, phân loại tái chế mặt hàng chè Mặt hàng cam, quýt, hồng khơng hạt: Khuyến khích việc liên doanh, liên kết với đối tác khu vực để đầu tư sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm chế biến Giữ vững thị trường truyền thống tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm sang thị trường để tăng nhanh sản lượng cung cấp thị trường 4.2.6 Giải pháp chế, sách Bổ sung ban hành hệ thống chế, sách đồng để khuyến khích phát triển mạnh sản xuất nơng nghiệp hàng hố Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến để sách thực vào sống Thực phân cấp mạnh cho sở tổ chức, đạo thực sách; đồng thời tăng cường quản lý, giám sát việc thực hiện, đảm bảo sách đến đối tượng thụ hưởng cách kịp thời, thuận lợi Về sách đất đai: Triển khai thực có hiệu Nghị Huyện uỷ tăng cường quản lý đất đai vùng cao; tăng cường quản lý Nhà nước đất đai theo luật định để kiểm soát chặt chẽ quỹ đất phục vụ sản xuất Phấn đấu đến năm 2025 hoàn thành việc giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận chuyển quyền sử đất, tạo điều kiện cho người sản xuất yên tâm đầu tư phát triển Các tổ chức, cá nhân nơng dân có quyền th đất để tổ chức sản xuất nơng nghiệp Thời hạn diện tích thuê đất tuỳ thuộc vào vị trí, mục đích quy mô sử dụng đất tuân thủ theo quy định pháp luật hành Về sách đầu tư: Tăng cường đầu tư nguồn vốn ngân sách nhà nước cho lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn; thực phân cấp mạnh quản lý ngân sách cho địa phương, sở Bổ sung, ban hành chế sách đặc thù hỗ trợ nơng dân để khuyến khích phát triển sản xuất hàng hoá sản xuất lương thực đảm bảo an ninh lương thực vùng cao; khuyến khích có sách đủ mạnh để thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào phát triển sản xuất nơng sản hàng hố có lợi Về sách thuế: Tiếp tục thực tốt sách miễn, giảm thuế theo sách khuyến khích đầu tư huyện Nghiên cứu, áp dụng việc miễn, giảm thuế phù hợp để khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh vào lĩnh vực nông nghiệp chế biến nông sản Về sách tín dụng: Tăng cường vốn cho vay trung dài hạn, nâng cao lực đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng để tư vấn cho người dân thủ tục vay vốn sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu Mở rộng hình thức cho vay tín chấp thơng qua tổ tín chấp, tổ chức xã hội, đồn thể Áp dụng sách hỗ trợ lãi xuất sau đầu tư, hỗ trợ lãi xuất, phủ lãi lĩnh vực cần ưu tiên hỗ trợ phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa thời kỳ Chính sách sử dụng cán hợp tác xã, cán kỹ thuật nông nghiệp: Quan tâm tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ miễn phí giảm phần học phí cho cán hợp tác xã Mở rộng bước xã hội hoá hoạt động tổ chức khuyến nông sở để thu hút đội ngũ kỹ thuật qua đào tạo tham gia phục vụ phát triển sản xuất 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Đối với Nhà nước Đề nghị quan chức có thẩm quyền cần sớm rà sốt lại quy hoạch vùng kinh tế hoạch định hướng chuyển dịch cấu kinh tế cho vùng để địa phương có điều kiện xác định sát định hướng chuyển dịch cấu kinh tế phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Bảo trợ giá đầu hàng nông phẩm: Trong kinh tế thị trường, nỗi lo lớn nông dân giá đầu nông phẩm Bảo trợ giá đầu nông phẩm nhằm giúp nông dân vùng giảm bớt nỗi lo theo hướng: giá thị trường hàng nơng phẩm xuống thấp, chí giá thành sản xuất, nhà nước phát tín hiệu tiến hành mua vào với khối lượng lớn theo giá thị trường thời gian ngắn dự trữ phục vụ tiêu dùng xuất để kích thích giá thị trường tăng lên, xoay quanh giá tín hiệu dừng lại Đồng thời, nhà nước mở rộng hạn ngạch xuất khẩu, giúp nơng dân tìm kiếm thị trường tiêu thụ, đàm phán ký kết hợp đồng trả nợ nông phẩm tạm thời giảm miễn thuế xuất khẩu, tạm dừng việc thu thuế, thu nợ tín dụng nơng dân Để xác định đối tượng cần bảo trợ bảo trợ hợp lý, Nhà nước cần vai trò, loại nông phẩm kinh tế khả tài Nhà nước để lựa chọn loại nơng phẩm cần bảo trợ, hiệu sản xuất loại nông phẩm; xu hướng biến động thị trường nước nước 4.3.2 Đối với UBND huyện Chợ Mới UBND huyện Chợ Mới cần tạo điều kiện thuận lợi, nhanh chóng việc giao quyền sử dụng đất, thực chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, cung cấp thơng tin thị trường; có chương trình cho nông dân vay vốn để phát triển sản xuất, hướng dẫn tổ chức tiêu thụ nông sản cho kinh tế hộ 4.3.3 Đối với thành phần kinh tế Các trang trại, hộ nông dân hợp tác xã cần mở rộng liên kết hợp tác theo hướng đa dạng hố gắn với chun mơn hố, tập trung hoá, thường xuyên nắm bắt, cập nhật thông tin liên quan mạnh dạn ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất dịch vụ KẾT LUẬN Phát triển nơng nghiệp theo hướng hàng hóa nước ta nói chung huyện Chợ Mới nói riêng vấn đề quan trọng nhận thức lý luận mà có ý nghĩa lớn thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, trước mắt lâu dài Phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa đáp ứng tốt nhu cầu lương thực, thực phẩm cho đời sống toàn xã hội, nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến, nơng sản hàng hóa xuất khẩu, làm tăng dự trữ nhà nước, nâng cao thu nhập mức sống cho nông dân, làm thay đổi phong cách, tạo động người nơng dân, góp phần to lớn vào ổn định kinh tế - xã hội Ngoài ra, sở phát triển nơng nghiệp theo hướng hàng hóa mà nâng cao suất lao động, suất đất đai, tạo điều kiện cho phát triển chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, làm cho phân công lao động xã hội nông nghiệp sâu sắc hơn, từ đó, rút bớt lượng lao động đáng kể cho phát triển ngành nghề dịch vụ nơng thơn Huyện Chợ Mới có nhiều tiềm năng, mạnh để phát triển nơng nghiệp theo hướng hàng hóa đa canh, đa dạng hóa sản phẩm gắn với đặc điểm vùng sinh thái Nhưng suốt thời gian dài trước thời kỳ đổi mới, nông nghiệp có chuyển biến định, song nơng nghiệp mang nặng tính chất nơng độc canh lương thực Tình hình nhiều nguyên nhân nguyên nhân chủ yếu chế tập trung quan liêu bao cấp, người nông dân - chủ thể tích cực động sản xuất hàng hóa - thực tế kinh tế, không tự chủ sản xuất trao đổi nông sản, nên không phát huy mạnh, sức sản xuất bị kìm hãm, sản lượng nơng nghiệp tăng chậm Tuy nhiên, giai đoạn 2015-2017, sản xuất nông sản hàng hóa huyện Chợ Mới có nhứngbước tiến đáng kể Điều thể nhiều mặt, nét bật tỷ suất khối lượng nơng sản hàng hóa ngày tăng lên, góp phần to lớn vào đảm bảo an ninh lương thực Thu nhập dân cư tăng lên, đời sống cải thiện Song nhìn chung, sản xuất nơng nghiệp huyện Chợ Mới có hạn chế sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông nghiệp yếu kém, đầu tư nhà nước cho nơng nghiệp hạn hẹp, chất lượng hàng hóa nơng sản chưa cao, thị trường giá có diễn biến phức tạp bất lợi cho nơng dân Nhìn chung, nông nghiệp huyện Chợ Mới phát triển chưa đáp ứng nhiệm vụ yêu cầu theo hướng sản xuất hàng hóa Trước hạn chế tồn tại, cần phải thực đồng giải pháp chủ yếu: Giải pháp hỗ trợ giống trồng, vật nuôi; Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp vào sản nông nghiệp; Thu hút đầu tư xây dựng sở hạ tầng; Đầu tư phát triển nguồn nhân lực; Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ nơng sản; Giải pháp chế, sách Với giải pháp đây, thực đồng tính tốn cụ thể đạt hiệu cao việc khai thác có hiệu tiềm năng, phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố huyện Chợ Mới thời gian tới 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ trưởng Nông nghiệp PTNT (2009), “Văn số 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn đến năm 2020” [2] Bùi Danh Lưu (2004), Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững, Hội thảo dự án VIE/01/021 [3] Bùi Long Giang (2016), Phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2014-2016, NXB nông nghiệp [4] Chi cục Thống kê huyện Tam Đảo (2017), Tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Tam Đảo giai đoạn 2015-2016 [5] Đỗ Kim Chung cộng (2009) Giáo trình Ngun lý Kinh tế Nơng nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội [6] Đặng Kim Sơn (2008), Chính sách chiến lược phát triển nơng nghiệp nơng thơn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [7] Đặng Kim Oanh (2007), Chiến lược phát triển nông nghiệp - nông thôn số nước Châu Á, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh [8] Hoàng Quốc Cường (2009), Giải pháp phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa tỉnh n Bái thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Rừng Đời sống - số 21 tháng 8/2009 [9] Hội nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2017) “ Nghị việc ban hành quy định sách hỗ trợ phát triển sản xuất hàng hóa tỉnh bắc kạn, giai đoạn 2017-2020” [10] Hội nhân dân huyện Chợ Mới (2013) “Nghị số 68/NQ-HĐND ngày 15/07/2013 “Duy trì, ổn định phát triển đàn gia cầm, gia súc” [11] Hội nhân dân huyện Chợ Mới (2013) “Nghị số 74/NQ-HĐND ngày 23/09/2014 Tăng cường phòng trừ dịch bệnh vật nuôi” 101 [12] Hội nhân dân huyện Chợ Mới (2013) “Nghị số 34/NQ-HĐND ngày 11/03/2015 phát triển trồng theo điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng địa phương địa bàn huyên Chợ Mới” [13] Hội đồng nhân dân huyện Chợ Mới (2015) Nghị định số 67/NĐ-HĐND ngày 18/05/2015 phê duyệt đề án “Phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa, tạo sản phẩm an tồn có sức cạnh tranh thị trường” [14] Hội đồng nhân dân huyện Chợ Mới (2014) Quyết định số 105/2014/QĐ- HĐND ngày 17/7/2015 khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư sở hạ tầng chuyển đổi vật nuôi, trồng, phát triển ngành nghề nông thôn [15] Lê Huy Ngọ (2003), Giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tỉnh Yên Bái, Đề tài khoa học cấp tỉnh năm 2003 [16] Nguyễn Đình Long (2009), Xác định yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp lựa chọn mơ hình canh tác địa bàn tỉnh Bạc Liêu, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 27 [17] Nguyễn Kế Tuấn (2011), Phát triển nông nghiệp- Hãy người khổ, Nhà xuất Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội [18] Nguyễn Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế Nơng nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội [19] Trần Xuân Châu (2004) “Phát triển nơng nghiệp hàng hóa Việt Nam: Thực trạng giải pháp” NXB Chính trị Quốc gia [20] Thủ tướng Chính phủ (2009) Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” [21] Thủ tướng Chính phủ (2015) Quyết định số 971/QĐ-TTg ngày 01/7/2015 việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 102 [22] Thủ tướng Chính phủ (2008) Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/01/2008 Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 [23] Thủ tướng Chính phủ (2015) Quyết định số 50/QĐ-TTg ngày 04/9/2015 Hỗ trợ nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2015-2020 địa bàn tỉnh Bắc Kạn [24] Ủy ban nhân dân huyện Chợ Mới (2014) Quyết định số 03/QĐ-UBND ngày 04/05/2014 “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn cán cấp huyện đến năm 2020” [25] Ủy ban nhân dân huyên Chợ Mới (2014) Quyết định số 154/QĐUBND ngày 23/03/2014 Quy định mức chi phí đào tạo nghề cho lao động nông thôn [26] Ủy ban nhân dân huyện Chợ Mới (2015) Quyết định số 87/QĐ-UBND ngày 13/09/2015 Xây dựng danh mục 180 nghề nông nghiệp trình độ sơ cấp để dạy nghề cho lao động nông thôn [27] Ủy ban nhân dân huyện Chợ Mới (2014) Quyết số 198/QĐ-UBND ngày 12/6/2014 Xây dựng phát triển chăn nuôi sạch, hỗ trợ xây dựng cơng trình xử lý chất thải chăn ni địa bàn huyện Chợ Mới [28] Ủy ban nhân dân huyện Chợ Mới (2016) Quyết định số 89/QĐ-UBND ngày 23/05/2016 khuyến khích hỗ trợ người dân sản xuất theo quy định an toàn vệ sinh thực phẩm theo VietGAP [29] UBND huyện Chợ Mới (2016) Quyết định 504/QĐ-UBND ngày 12/02/2016 khuyến khích, hỗ trợ người dân trồng mơ hình rau an tồn [30] Ủy ban Nhân dân huyện Chợ Mới (2014) Quyết định số 03/QĐ-UBND ngày 04/01/2014 việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn cán cấp xã huyện Chợ Mới đến năm 2020” [31] Ủy ban Nhân dân huyện Chợ Mới (2014) Quyết định Quy định mức chi phí ĐTN cho LĐTN theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg 103 [32] Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2016).“ Quyết định số 851/QĐ-UBND ngày 14/6/2016, phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa, tạo sản phẩm có thương hiệu, sức cạnh tranh thị trường; tập trung trồng rừng gắn với công nghiệp chế biến gỗ để nâng cao giá trị kinh tế rừng tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2016-2020” [33] Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2007) “ Quyết định số 1438/ QĐUBND ngày 24/8/2007 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội huyện Chợ Mới thời kỳ đến năm 2010 năm 2020” [34] Ủy ban nhân dân huyên Chợ Mới (2014) “Quyết định 234/QĐ-UBND ngày 12/04/2014 Đầu tư, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực; xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất; canh tác trồng” [35] Ủy ban nhân dân huyên Chợ Mới (2015) “Quyết định 358/QĐ-UBND ngày 9/02/2015 Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động hợp tác, liên kết nghiên cứu, sản xuất, dịch vụ kỹ thuật, kinh doanh lĩnh vực trồng trọt nhằm huy động nguồn lực, khoa học công nghệ để phát triển trồng trọt” [36] Ủy ban nhân dân huyên Chợ Mới (2015) Nghị số 98/NQ-UBND ngày 15/04/2014 “Phát triển chăn nuôi với định hướng tập trung phát triển chăn nuôi theo hướng gia trại, trang trại khuyến khích phát triển chăn nuôi theo vùng mạnh địa phương” [37] Ủy ban nhân dân huyện Chợ Mới (2014) Quyết định 97/2014/QĐUBND ngày 10/7/2014 Chương trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp [38] Ủy ban nhân dân huyện Tam Đảo (2017), Tình hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện giai đoạn 2015-2016 [39] Ủy ban nhân dân huyện Tam Đảo (2013), Kế hoạch số 6718/KHHĐUBND, ngày 19-11-2013, Kế hoạch hành động thực Đề án tái cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; 104 [40] Ủy ban nhân dân huyện Tam Đảo (2015), Quyết định số 3216/QĐUBND, ngày 10-11-2015, phê duyệt Đề án tái cấu ngành Nông nghiệp gắn với chuyển đổi lao động nông thôn huyện Tam Đảo đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 [41] UBND huyện Nghĩa Hưng (2017), ưu đãi ngành nông nghiệp địa bàn huyện [42] UBND huyện Nghĩa Hưng (2017), Tình hình sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện giai đoạn 2015-2016 [43] Vũ Thị Ngọc Phụng (2005), Kinh tế nông nghiệp đồng sông Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 105 PHỤ LỤC Phiếu điều tra kinh tế hộ Phần 1: Những thông tin chủ hộ hộ Thông tin chủ hộ Họ tên chủ hộ…………………………… Tuổi……………………… Dân tộc……………………………………….Nam ( nữ)……………… Thôn………………………………………….Xã………………………… Huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn - Trình độ văn hóa hiểu biết thị trường, kho học kỹ thuật: + Kỹ thuật canh tác: Có hiểu biết (1) Có kinh nghiệm (2) + Về thị trường: Khơng tìm hiểu (1) Tìm hiểu kỹ (2) Tìm hiểu sơ qua (3) + Về trình độ văn hóa Cấp I (1) Cấp (2) Cấp (3) + Về sản xuất kinh doanh Khơng hạch tốn (1) Có hạch tốn (2) Năng lực sản xuất hộ * Ruộng đất - Tổng diện tích đất nơng nghiệp bao nhiêu…………….m2? Trong đó: Đất canh tác là……… …………… m2 Đất vườn …………………… m2 Đất NTTS là…………………… m2 - Số đất canh tác hộ bao nhiêu………………thửa? * Lao động nhân khẩu: Số nhân hộ là: ……… thửa? Trong đó: Lao động độ tuổi là… người? 106 * Vốn tích lũy vốn hộ: - Tổng giá trị sản xuất hộ năm vừa qua là……………… (nghìn đồng) Trong đó: Trồng trọt là………………………………………………….…(nghìn đồng) Chăn nuối là…………………………………………………….(nghìn đồng) Ngành khác ……………………………………… …………(nghìn đồng) - Chi phí cho sản xuất là…………………………………….…(nghìn đồng) Trong đó: Chi phí cho trồng trọt là…………………………………………(nghìn đồng) Chi phí cho chăn ni là…………………………………………(nghìn đồng) Chi phí cho ngành khác ………………………………………(nghìn đồng) - Chi phí cho tiêu dùng là………………………………………(nghìn đồng) - Đầu tư lại cho sản xuất là………………………………………(nghìn đồng) - Vốn vay hộ là………………………………………… …(nghìn đồng) Trong đó: Vay Nhà nước là…………………………………………………(nghìn đồng) Vay tư nhân là……………………………………………… …(nghìn đồng) Vay khác là………………………………………………………(nghìn đồng) Phần II: Phân tích ảnh hưởng nhân tố đến phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Bắc Kạn Theo ơng bà nhân tố ảnh hưởng mạnh đến phát triển nông nghiệp theo hương sản xuất hàng hóa huyện Chợ Mới Giống trồng vật nuôi tiến khoa học kỹ thuật Công tác thu hút vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công tác mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm nông nghiệp Điều kiện tự nhiên ... ĐẨY PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN 82 4.1 Quan điểm, định hướng phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Chợ Mới. .. trạng phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn Chương 4: Giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn. .. cứu thực trạng phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn - Nghiên cứu thực trạng nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn Từ đó, rút