1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề văn và đáp án chi tiết sở GDĐT hà nam

6 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 631,64 KB

Nội dung

Đề văn và đáp án chi tiết sở GDĐT hà nam Văn hóa là một phạm trù rất rộng. Có đến hàng trăm định nghĩa khác nhau. Cho nên, một cách hiểu về truyền thống văn hóa hay truyền thống nói chung không phải dễ nhất trí. Song có điều ai cũng thừa nhận là truyền thống bao gồm nhiều lĩnh vực tinh thần và vật chất. Đó là những định chế, khế ước xã hội, đó là những chuẩn mực đạo lí, đó là những cái hẹp hơn, nhiều khi đó chỉ là một thứ lệ tục, một thói quen thuộc thang giá trị lâu đời,... Nhưng, tất cả đã ăn sâu vào đời sống tâm linh của mỗi dân tộc, mỗi cộng đồng xã hội và mỗi cá thể trong cộng đồng như một thứ bản lĩnh, bản năng chi phối hàng ngày, hàng giờ từng hành vi ứng xử của mỗi con người. Chính vì thế mà truyền thống có một sức mạnh bền vững, sâu sa trong tiềm thức và biến thành một thứ nội lực riêng, một bản sắc riêng của mỗi dân tộc, mỗi cộng đồng xã hội và mỗi cá thể trong xã hội... Cho nên, muốn truyền thống thực sự phát huy được sức mạnh trong xã hội ngày nay và mãi mãi về sau thì điều quyết định không chỉ có việc sưu tập, thống kê, biểu dương mà phải làm sao cho những thứ của chìm, những kho báu đó sống dậy, thực sự biến thành những tín niệm, những tình cảm, hành động của mỗi cá thể trong cộng đồng. Những bài học đạo lí bao đời nay được cha ông ta ghi truyền vào ca dao, vào lời hát ru của bà mẹ ngay từ tuổi ấu thơ của những con người Việt Nam. Và, dần dần nó đã trở thành những bài học luân lí, những tình cảm, những tín niệm chi phối sự ứng xử hàng ngày của mỗi con người. Những lời răn dạy của ông bà, cha mẹ, những mẩu chuyện gia đình, những hành vi thị phạm của người lớn dần dần thấm vào đời sống tinh thần của những đứa trẻ, những thanh thiếu niên của những gia đình được mang tiếng thơm là có gia phong. Và, trên đường đời, những đứa trẻ đó, những thanh thiếu niên, con đẻ của những gia đình có gia phong thường có sức tự đề kháng mạnh hơn hẳn những đứa trẻ khác... Cùng với gia đình là nhà trường. Nhà trường là nơi có hiệu lực to lớn trong việc bảo tồn và phát huy truyền thống dân tộc. Nhưng nhiệm vụ của nhà trường không chỉ đóng khung trong những giờ luân lí, những lí thuyết công dân khô khan... Truyền thống nhân văn, đạo lí làm người, nghĩa tình trong gia đình, lòng ham học,... thông qua những câu chuyện truyền thống thấm thía được học từ tuổi thơ, có sức sống lâu bền trong hành trang làm người của mỗi thành viên trong cộng đồng. (Trích Truyền thống – của chìm của mỗi dân tộc, dẫn theo Bài tập Ngữ Văn 12, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, trang 42 – 43) Câu 1 (0.5 điểm): Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Câu 2 (0.5 điểm): Tác giả bài viết Truyền thống – của chìm của mỗi dân tộc có cách hiểu thế nào về truyền thống? Truy cập http:tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử Địa – GDCD tốt nhất Câu 3 (1.0 điểm): Theo tác giả, làm thế nào để truyền thống thực sự phát huy được sức mạnh trong xã hội ngày nay và mãi mãi về sau? Câu 4 (1.0 điểm): Anh chị hiểu thế nào về ý kiến cho rằng truyền thống là của chìm, là kho báu của mỗi dân tộc? PHẦN II: LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm): Từ nội dung đoạn trích phần Đọc – hiểu, anh chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về sức mạnh của truyền thống trong xã hội ngày nay. Câu 2 (5.0 điểm): Dẫu xuôi về phương bắc Con sóng dưới lòng sâu Dẫu ngược về phương nam Con sóng trên mặt nước Nơi nào em cũng nghĩ Ôi con sóng nhớ bờ Hướng về anh – một phương Ngày đêm không ngủ được Lòng em nhớ đến anh Ở ngoài kia đại dương Cả trong mơ còn thức Trăm ngàn con sóng đó Con nào chẳng tới bờ Dù muôn vời cách trở (Sóng – Xuân Quỳnh, SGK Ngữ Văn 12, NXBGD, trang 115 – 116) Anhchị hãy cảm nhận đoạn thơ trên để thấy được vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM PHẦN I: ĐỌC – HIỂU Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên: nghị luận. Câu 2: Tác giả bài viết Truyền thống – của chìm của mỗi dân tộc có cách hiểu về truyền thống là truyền thống bao gồm nhiều lĩnh vực tinh thần và vật chất. Đó là những định chế, khế ước xã hội, đó là những chuẩn mực đạo lí, đó là những cái hẹp hơn, nhiều khi đó chỉ là một thứ lệ tục, một thói quen thuộc thang giá trị lâu đời,... tất cả đã ăn sâu vào đời sống tâm linh của mỗi dân tộc, mỗi cộng đồng xã hội và mỗi cá thể trong cộng đồng như một thứ bản lĩnh, bản năng chi Truy cập http:tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử Địa – GDCD tốt nhất phối hàng ngày, hàng giờ từng hành vi ứng xử của mỗi con người. Câu 3: Theo tác giả, để truyền thống thực sự phát huy được sức mạnh trong xã hội ngày nay và mãi mãi về sau cần phải làm sao cho những thứ của chìm, những kho báu đó sống dậy, thực sự biến thành những tín niệm, những tình cảm, hành động của mỗi cá thể trong cộng đồng. Tác giả có đưa ra: +Học tập cha ông, truyền bài dạy về truyền thống vào những câu hát ru, bài ca dao; những đứa trẻ được nghe ngay từ nhỏ. Dần dần những truyền thống đó ngấm vào tinh thần trở thành những bài học luân lí, những tình cảm và tín niệm trong mỗi con người chi phối cách ứng xử. +Nhà trường có vai trò quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy truyền thống. Cần truyền bài học truyền thống qua những câu chuyện truyền thống mà con người được thấm thía từ tuổi thơ. Câu 4: Truyền thống là của chìm, là kho báu của mỗi dân tộc có thể được hiểu như sau: +Truyền thống là của chìm: Truyền thống đã ẩn mình, ăn sâu vào đời sống tâm linh của mỗi dân tộc, mỗi cộng đồng xã hội và mỗi cá thể trong cộng đồng như một thứ bản lĩnh, bản năng chi phối hàng ngày, hàng giờ từng hành vi ứng xử của mỗi con người. +Truyền thống là kho báu: truyền thống có một sức mạnh bền vững, sâu sa trong tiềm thức, truyền thống mang một thứ nội lực riêng, một bản sắc riêng của mỗi dân tộc, mỗi cộng đồng xã hội và mỗi cá thể trong xã hội. PHẦN II: LÀM VĂN Câu 1:  Yêu cầu về hình thức _Viết đúng 01 đoạn văn khoảng 200 từ _Trình bày mạch lạc, rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu _Hiểu đúng yêu cầu của đề, có kĩ năng viết đoạn văn nghị luận. Thí sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau; có thể bày tỏ quan điểm, suy nghĩ riêng nhưng phải có lí lẽ và căn cứ xác đáng; có thái độ chân thành, nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.  Yêu cầu về nội dung Giới thiệu vấn đề. Giải thích vấn đề. Truy cập http:tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử Địa – GDCD tốt nhất _Truyền thống là đức tính, tập quán, tư tưởng, lối sống,... được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác và được bảo tồn, phát huy. _Sức mạnh của truyền thống chính là những mặt tích cực mà những giá trị truyền thống đem lại cho cá nhân và xã hội. Phân tích vấn đề. _Truyền thống có sức mạnh vô cùng lớn đối với cá nhân và xã hội. +Đối với mỗi cá nhân, nếu được nuôi dưỡng bằng những truyền thống tốt đẹp, mỗi cá nhân sẽ có cách sống, lối ứng xử đẹp và văn minh. +Đối với toàn xã hội: Khi những truyền thống tôt đẹp được nuôi dưỡng trong mỗi cá nhân trong xã hội thì xã hội đó sẽ bớt đi những tệ nạn, con người trong xã hội sẽ biết sống một cách văn minh với nhau. Trong những hoàn cảnh nhất định, khi truyền thống được nuôi dưỡng đủ lớn, được phát huy đúng thời điểm, nó sẽ giúp quốc gia, dân tộc đó bước qua những thời kì khó khăn và đạt được những bước tiến lớn. _Tại sao truyền thống lại có sức mạnh lớn như vậy? +Truyền thống là những tinh hoa được ông cha ta đúc kết tự bao đời. +Truyền thống được nuôi dưỡng tức là nó đã ăn sâu, ngấm vào cả đời sống tinh thần lần vật chất của mỗi cá nhân. _Dẫn chứng : +Truyền thống yêu nước của nhân dân ta. +Truyền thống “Thương người như thể thương thân”. +Truyền thống hiếu học. ... _Nếu truyền thống không được nuôi dưỡng trong mỗi cá nhân, mỗi một cộng đồng thì coi như cộng đồng đó không có chỗ để nương tựa, để bấu víu. _Làm thế nào để phát huy được sức mạnh truyền thống: +Cần có thái độ tôn trọng với những giá trị truyền thống tốt đẹp. +Tổ chức các lễ hội truyền thống để gìn giữ những nét văn hóa. +Trong nhà trường cần giáo dục về truyền thông thông qua những bài học, những câu chuyện. Bàn luận, mở rộng. Phê phán những hành động đi ngược lại những giá trị truyền thống. Truy cập http:tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử Địa – GDCD tốt nhất Bài học liên hệ bản thân. Anhchị đã có những hoạt động nào thể hiện việc phát huy sức mạnh truyền thống? Kết luận. Sức mạnh truyền thống là vô cùng to lớn với mỗi cá nhân, cộng đồng. Chúng ta cần có thái độ, nhận thức đúng đắn để phát huy những giá trị truyền thống, xây dựng xã hội tốt đẹp, văn minh. Câu 2:  Yêu cầu về hình thức: _Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng làm nghị luận văn học để tạo lập văn bản. _Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.  Yêu cầu về nội dung: I.Mở bài Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm: _Xuân Quỳnh là cây bút xuất sắc của nền văn học Việt Nam hiện đại và là một trong số những nhà thơ tiêu biểu nhất của thế hệ các nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ. _Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên tươi tắn, vừa chân thành đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng về hạnh phúc bình dị đời thường. _Sóng là một trong những thi phẩm đặc sắc của nữ sĩ. _Đoạn thơ trên không chỉ cho ta thấy những cung bậc cảm xúc trong tình yêu qua thế giới cảm nhận của tác giả mà còn cho thấy vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu. II.Thân bài 1.Giới thiệu khái quát về tác phẩm Sóng Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ: _Sóng được sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền (Thái Bình), là một bài thơ đặc sắc viết về tình yêu, rất tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh. Truy cập http:tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử Địa – GDCD tốt nhất _Bài thơ được in trong tập Hoa dọc chiến hào (1968). Nội dung, nghệ thuật: Bằng ngôn ngữ tinh tế, gợi cảm; thể thơ 5 chữ cô đọng, hàm súc và hình tượng sóng, bài thơ diễn tả tình yêu

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NAM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: NGỮ VĂN LỚP 12 THPT Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) I.ĐỌC HIỂU Đọc đoạn trích thực yêu cầu đây: 1.Một anh chàng có tên Bryan Anderson lái xe đường cao tốc gặp bà cụ già đứng cạnh xe Mercedes cứng bị xịt lốp với dáng vẻ lo lắng Anderson liền dừng xe lại chỗ cũ Thấy anh đầu tóc bù xù, quần áo nhếch nhác, vẻ mặt dữ, râu ria không cạo, cụ già sợ Cụ đành gật đầu đợi tiếng cao tốc nắng gắt mà không dừng lại giúp Chỉ mươi phút, chàng trai thay xong lốp bị hỏng dù quần áo bị bẩn lem luốc thêm, tay anh bị kẹt sưng tấy Khi xong việc, cụ bà hỏi, anh lấy Anderson cười nói “Cụ chẳng nợ chi Nếu muốn trả tiền công, lần sau thấy cần trợ giúp cụ giơ tay bàn tay thân lúc cụ nghĩ đến cháu, vui (Con người tử tế, Hiệu Minh, Báo Vietnamnet, 29/03/2016) 2.Giờ sáng cô sinh viên y khoa Chu Thương Minh Trang, 22 tuổi, ngồi vỉa hè lạnh giá để khám bệnh miễn phí cho ơng Nguyễn, người đàn ông vô gia cư 70 tuổi Con đường nơi nương náu ông đêm xuống Ông mặc lớp áo để chống lại lạnh Ơng kêu đau tay lưng cơng việc sửa xe đạp Không dự, Trang nhẹ nhàng đưa tay xoa ngón tay cho ơng Sauk hi hỏi han xong, cô trao cho ông ba miếng dán Salonpas Ông Nguyễn xúc động cảm ơn Ơng nói: “Tơi sống vất vả Tơi cảm kích người tình nguyện viên trẻ tới thăm Tơi trải qua nhiều khó khăn tơi khơng cảm thấy buồn tơi biết có người tốt xung quanh giúp đỡ mình” (“Chuyện người tử tế” Việt Nam lên báo nước ngoài, Phạm Khánh lược dịch, Infonet, 22/03/2017) Câu Xác định phương thức biểu đạt hai đoạn trích (nhận biết) Câu Việc làm anh Bryan Anderson cô sinh viên y khoa Chu Thương Minh Trang hai đoạn trích gọi tên gì? Anh/ chị có đồng tình với việc làm khơng, sao? (thơng hiểu) Câu Câu nói anh Bryan Anderson lời chia sẻ ông Nguyễn hai đoạn trích gợi cho anh/chị suy nghĩ gì? Anh Bryan Anderson: “Cụ chẳng nợ chi Nếu muốn trả tiền công, lần sau thấy cần trợ giúp cụ giơ tay bàn tay thân lúc cụ nghĩ đến cháu, vui Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! Ông Nguyễn: “Tôi sống vất vả Tôi cảm kích người tình nguyện viên trẻ tới thăm Tơi trải qua nhiều khó khăn tơi khơng cảm thấy buồn tơi biết có người tốt xung quanh giúp đỡ mình” (vận dụng) II.LÀM VĂN Câu 1: Từ hai đoạn trích phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/ chị về: Sự lan tỏa việc làm tử tế sống (vận dụng cao) Câu 2: Trong mắt Nguyễn Tuân, người Tây Bắc thật xứng đáng vàng mười đất nước ta Phân tích nhân vật người lái đò tùy bút Người lái đò sơng Đà Nguyễn Tn để làm sáng tỏ nhận xét Từ đó, nêu vài suy nghĩ anh/chị phẩm chất cần có người công xây dựng bảo vệ Tổ quốc hôm (vận dụng cao) HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM I.ĐỌC HIỂU Câu 1: *Phương pháp: Dựa vào kiến thức học phương thức biểu đạt Có phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, hành cơng vụ *Cách giải: Phương thức biểu đạt: tự Câu 2: *Phương pháp: Phân tích *Cách giải: _Việc làm hai người hai đoạn trích việc làm tử tế _Đồng tình với việc làm việc làm tốt, xuất phát từ lòng nhân ai, yêu thương người Nếu người có việc làm, lòng xã hội trở nên tốt đẹp Câu 3: *Phương pháp: Phân tích, tổng hợp *Cách giải: Câu nói hai nhân vật hai đoạn trích gợi cho anh/ chị suy nghĩ: _Sự tử tế, lòng nhân cần mang đến cho tất người, cần nhân rộng _Sự tử tế , lòng nhân đem lại niềm vui hạnh phúc không cho người cho mà cho người nhận Đó chia sẻ, đồng cảm II.LÀM VĂN Câu 1: *Phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận để tạo lập đoạn văn nghị luận (bàn luận, so sánh, tổng hợp,…) *Cách giải: Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!  Giải thích vấn đề _Tử tế: chữ “tử” có nghĩa chuyện nhỏ bé, chữ “tế” có nghĩa chuyện bình thường Hai chữ “tử tế” có nghĩa cẩn trọng từ việc nhỏ bé _tử tế chuẩn mực đạo đức quan trọng sống, phép tắc cần thiết giao tiếp người với người cách đối nhân xử thế, giá trị đẹp nhân văn _Tử tế khơng phải có tiền bạc mà mua muốn có ngay, mà phải học hành, rèn luyện, kế thừa giữ gìn _Sự lan tỏa tử tế tức tử tế nhân rộng khắp toàn xã hội  Bàn luận, mở rộng vấn đề: _Tác dụng việc lan tỏa tử tế: +Giúp người sống vui vẻ, hạnh phúc +Giúp quan hệ người với người trở nên văn minh Con người biết đồng cảm sẻ chia với +Giúp xã hội phát triển lành mạnh, giới khơng bạo lực, chiến tranh _Việc tỏa tử tế xã hội điều cần thiết: +Cùng với phát triển ngày mạnh mẽ khoa học – kĩ thuật, sống người ngày bộc lộ rõ nhiều mặt trái nó: bạo lực, chiến tranh… +Sự tử tế giúp người nhận thức lại hành động thân, kiểm soát thân đối nhân xử cách đàng hoàng _Làm cách để lan tỏa tử tế: +Nó giáo dục Đầu tiên giáo dục từ gia đình – nơi hình thành nhân cách cá nhân, nhà trường – nơi hoàn thiện nhân cách, xã hội – nơi đấu tranh để bảo vệ giá trị tử tế lên hình lê hài thời niên thiếu,… +Nó ý thức cá nhân Mỗi người có lựa chọn ứng xử khác Sự tử tế lựa chọn Có người bị mơi trường bên ngồi tác động mà có phản ứng tiêu cực, hành động xấu  Liên hệ thân: Anh/chị làm để góp vào lan tỏa tử tế xã hội? Có câu chuyện việc tử tế/ chưa tử tế với người để chia sẻ? Câu 2: *Phương pháp: _Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng) _Sử dụng thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập văn nghị luận văn học *Cách giải:  u cầu hình thức: _Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ làm nghị luận văn học để tạo lập văn _Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp  Yêu cầu nội dung:  Giới thiệu tác giả, tác phẩm, ý kiến nhận xét: _Nguyễn Tuân bút xuất sắc văn học Việt Nam đại, coi ơng định nghĩa người nghệ sĩ _Nét bật phong cách ơng chỗ, Nguyễn Tn ln nhìn vật phương diện văn hóa mĩ thuật, nhìn người phẩm chất nghệ sĩ tài hoa Đặc biệt ơng thường có cảm hứng mãnh liệt với cá biệt, phi thường, dội tuyệt mĩ Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! _Người lái đò sơng Đà thiên tùy bút rút tập Sông Đà (1960) Nguyễn Tuân, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo, hấp dẫn ông: tài hoa, uyên bác, lịch lãm _Nhẫn xét tác phẩm, có ý kiến cho rằng: “Trong mắt Nguyễn Tuân, người Tây Bắc thật xứng đáng vàng mười đất nước ta” Hình ảnh người lái đò tác phẩm chất vàng mười mà tác giả tìm lâu  Giải thích ý kiến trên: _Vàng mười: tinh túy nhất, cao quý nhất, giá trị _Con người Tây Bắc thực xứng đáng thứ vàng mười đất nước ta: Nguyễn Tuân muốn khẳng định tài có người lái đò, rèn luyện, thử thách qua nguy hiểm, khó khăn, khơng thế, vượt qua ngưỡng cơng việc lao động bình thường trở thành thứ nghệ thuật cao cấp nâng tầm người thực lên bậc nghệ sĩ  Phân tích hình ảnh người lái đò sơng Đà: 1.Giới thiệu chân dung, lai lịch _ Tên gọi, lai lịch: gọi người lái đò Lai Châu _ Chân dung: “tay ông nghêu sào, chân ông lúc khuỳnh khuỳnh gò lại kẹp lấy cuống lái tưởng tượng, giọng ông ào tiếng nước trước mặt ghềnh sơng, nhỡn giới ơng vòi vọi lúc mong bến xa sương mù”, “cái đầu bạc quắc thước… đặt lên thân hình gọn quánh chất sừng chất mun” 2.Vẻ đẹp người lái đò sơng Đà a) Vẻ đẹp trí dũng: * Khắc họa tương quan với hình ảnh sơng Đà bạo, hùng vĩ: _Nghệ thuật tương phản làm bật chiến không cân sức: + bên thiên nhiên bạo liệt, tàn, sức mạnh vơ song với sóng nước, với thạch tinh nham hiểm + bên người bé nhỏ thuyền én đơn độc vũ khí tay cán chèo * Cuộc giao tranh với ba trùng vi thạch trận: _ Cuộc vượt thác lần một: + Sông Đà lên kẻ thù nham hiểm, xảo quyệt + Trước hãn bầy thạch tinh sóng nước, ơng lái đò kiên cường bám trụ “hai tay giữ mái chèo khỏi bị hất lên khỏi sóng trận địa phóng thẳng vào mình” + Trước đồn qn liều mạng sóng nước xơng vào (…), ơng đò “cố nén vết thương, hai chân kẹp chặt lấy cuống lái, mặt méo bệch đi” kiên cường vượt qua hỗn chiến, cầm lái huy “ngắn gọn mà tỉnh táo” để phá tan trùng vi thạch trận thứ _ Cuộc vượt thác lần hai: + Dưới bút tài hoa, phóng túng, sơng Đà tiếp tục dựng dậy “kẻ thù số một” người với tâm địa độc ác xảo quyệt + Ơng lái đò “khơng phút nghỉ tay nghỉ mắt, phải phá ln vòng vây thứ hai đổi ln chiến thuật” > Trước dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh sông đá, ông lái đò thuyền cưỡi dòng thác cưỡi lưng hổ > Khi bốn năm bọn thủy qn cửa ải nước xơ ra, ơng đò khơng nao núng mà tỉnh táo, linh hoạt thay đổi chiến thuật, ứng phó kịp thời “đứa ơng tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa ơng đè sấn lên mà chặt đôi để mở đường tiến” để “những luồng tử bỏ hết lại Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! sau thuyền” _ Cuộc vượt thác lần ba: + Bị thua ơng đò hai lần giao tranh trước, trùng vi thứ ba, dòng thác trở nên điên cuồng, dội + Chính ranh giới sống chết, người đọc thấy tài nghệ chèo đò vượt thác ơng lái thật tuyệt vời Ơng “phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa giữa… vút qua cổng đá”, “vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa cùng, thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua nước, vừa xuyên vừa tự động lái lượn được”… để chiến thắng vinh quang Câu văn “thế hết thác” tiếng thở phào nhẹ nhõm ông lái bỏ lại hết thác ghềnh phía sau lưng * Nguyên nhân chiến thắng: _ Thứ nhất, chiến thắng ngoan cường, lòng dũng cảm, ý chí tâm vượt qua thử thách khốc liệt sống _ Thứ hai, chiến thắng tài trí người, am hiểu đến tường tận tính nết sơng Đà b) Vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ: _ Tài hoa: Với nhà văn, tài hoa người đạt tới trình độ điêu luyện, thục cơng việc mình, đến độ sáng tạo được, vươn tới tự Chính vậy, Nguyễn Tn tập trung bút lực ca ngợi hình ảnh ơng lái băng băng dòng thác sơng Đà cách ung dung, bình tĩnh, tự chiến đầy cam go thật hào hùng _ Nghệ sĩ: + tay lái hoa thể tập trung cảnh vượt qua trùng vi thạch trận thứ ba “Vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa cùng, thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua nước, vừa xuyên vừa tự động lái được, lượn được” Đã đạt đến độ nhuần nhuyễn, điêu luyện, động tác người lái đò giống đường cọ tranh sông nước mênh mông… + Phong thái nghệ sĩ ông lái đò thể cách ơng nhìn nhận cơng việc mình, bình thản đến độ Khi dòng sơng vặn hết thác khoảnh khắc “sóng thác xèo xèo tan trí nhớ” Những nhà đò dừng chèo, đốt lửa nướng ống cơm lam, bàn cá anh vũ, cá dầm xanh, “về hầm cá hang cá mùa khô nổ tiếng to mìn bộc phá cá túa tràn đầy ruộng” + Qua thác ghềnh, ông lái lạnh lùng gan góc thế, lúc bình thường lại nhớ tiếng gà gáy nên buộc bu gà vào thuyền, “có tiếng gà gáy đem theo, đỡ nhớ ruộng nương mường mình” Chi tiết làm rõ chất nghệ sĩ người lái đò sơng Đà  Đánh giá: Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật: _ Nguyễn Tn ý tơ đậm nét tài hoa, nghệ sĩ ơng lái đò _ Nguyễn Tn có ý thức tạo nên tình đầy thử thách để nhân vật bộc lộ rõ phẩm chất _ Nguyễn Tuân sử dụng ngơn ngữ miêu tả đầy cá tính, giàu chất tạo hình, hồn tồn phù hợp với đối tượng _Nội dung tư tưởng mà nhân vật truyền tải: Người lái đò trí dũng tài hoa bật dòng sơng bạo trữ tình, có khả chinh phục thiên nhiên, bắt phải phục vụ người, xây dựng đất nước- Đó Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! chất vàng mười người Tây Bắc nói riêng người lao động Việt Nam nói chung thời kì mới- thời kỳ hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng đất nước, xây dựng CNXH Qua hình tượng này, Nguyễn Tuân muốn phát biểu quan niệm: người anh hùng khơng phải có chiến đấu mà có sống lao động thường ngày  Phẩm chất người lao động thời đại mới: _Hăng say lao động _Sẵn sàng xông pha nơi nguy hiểm, khó khăn để cống hiến cho đất nước  Tổng kết vấn đề Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! ... để tạo lập văn nghị luận văn học *Cách giải:  u cầu hình thức: _Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ làm nghị luận văn học để tạo lập văn _Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có... lái lượn được”… để chi n thắng vinh quang Câu văn “thế hết thác” tiếng thở phào nhẹ nhõm ông lái bỏ lại hết thác ghềnh phía sau lưng * Nguyên nhân chi n thắng: _ Thứ nhất, chi n thắng ngoan cường,... tiêu cực, hành động xấu  Liên hệ thân: Anh/chị làm để góp vào lan tỏa tử tế xã hội? Có câu chuyện việc tử tế/ chưa tử tế với người để chia sẻ? Câu 2: *Phương pháp: _Phân tích (Phân tích đề để xác

Ngày đăng: 15/05/2019, 23:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w