1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu giải pháp quản lý chất lượng xây dựng công trình thủy lợi vùng ven biển áp dụng cho cống thiên kiều thái bình

65 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận Luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả Luận văn Đỗ Vân Long i LỜI CÁM ƠN Sau thời gian thu thập tài liệu, nghiên cứu thực hiện, đến luận văn Thạc sĩ kỹ thuật: “Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy cô trường Đại học Thủy lợi, đặc biệt cán bộ, giảng viên khoa công trình, phòng Đào tạo Đại học Sau đại học giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Trọng Tư, người tận tình hướng dẫn luận văn tốt nghiệp cho tác giả Đến nay, tác giả hoàn thành luận văn với đề tài: “Nghiên cứu giải pháp quản chất lượng xây dựng cơng trình thủy lợi vùng ven biển áp dụng cho cống Thiên KiềuThái Bình” Tác giả xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo đồng nghiệp Phòng Thí nghiệm trọng điểm Quốc gia Động lực học Sông Biển – Viện Khoa học Thuỷ Lợi Việt Nam nơi công tác tác giả quan tâm tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ, giúp đỡ tác giả công việc q trình tác giả nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp thường xuyên chia sẻ khó khăn động viên tác giả suốt trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Do trình độ, kinh nghiệm thời gian nghiên cứu hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý độc giả Xin trân trọng cảm ơn! ii MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận 4.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Dự kiến kết đạt CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI VÙNG VEN BIỂN 1.1 Tổng quan quản chất lượng cơng trình xây dựng 1.2 Tình hình quản chất lượng cơng trình ngồi nước 1.2.1 Đặc điểm cơng trình xây dựng yêu cầu đảm bảo chất lượng công trình xây dựng 1.2.2 Các biện pháp nhằm đảm bảo chất lượng cơng trình xây dựng nước .7 1.3 Vai trò cơng trình thủy lợi chất lượng cơng trình phát triển nước ta 12 1.3.1 Vai trò cơng trình thủy lợi phát triển nước ta 12 1.3.2 Chất lượng cơng trình thủy lợi 17 1.4 Quản chất lượng xây dựng cơng trình Thủy lợi 18 1.4.1 Đặc trưng dự án cơng trình Thủy lợi 18 iii 1.4.2 Các nhân tố tác động tới q trình thực cơng tác quản chất lượng xây dựng cơng trình Thủy lợi 20 1.4.3 Các tiêu đánh giá kết hiệu cơng tác quản chất lượng cơng trình Thủy lợi 20 1.5 Kết luận chương 21 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU QUẢN CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI VÙNG VEN BIỂN 22 2.1 Hệ thống văn pháp quản chất lượng cơng trình xây dựng 22 2.2 Đặc điểm quản chất lượng công trình Thủy lợi vùng ven biển 22 2.2.1 Đặc điểm làm việc cơng trình thủy lợi vùng ven biển 22 2.2.2 Quản chất lượng cơng trình thủy lợi vùng ven biển 23 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình thủy lợi vùng ven biển 23 2.3.1 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên 23 2.3.2 Ảnh hưởng tác động xâm thực môi trường 25 2.3.3 Nguyên nhân thiết kế, thi công quản sử dụng 25 2.4 Cơ chế ăn mòn bêtông bêtông cốt thép môi trường nước biển 27 2.4.1 Quá trình thấm ion Cl- vào bêtơng gây ăn mòn, phá huỷ cốt thép 28 2.4.2 Quá trình thấm ion SO 2- vào bêtông 33 2.4.3 Q trình cacbonnat hóa làm giảm pH bêtơng 33 2.4.4 Quá trình khuếch tán oxy ẩm bêtông 34 2.4.5 Q trình mài mòn học 34 2.4.6 Quá trình xâm thực khác 34 2.5 Thực trạng cống vùng ven biển tỉnh Thái Bình 35 2.5.1 Tình hình ngập mặn huyện ven biển tỉnh Thái Bình 35 2.5.2 Đánh giá chung nguyên nhân gây hư hỏng, xuống cấp cống vùng triều ven biển tính Thái Bình 36 2.6 Kết luận chương 37 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH CỐNG VÙNG VEN BIỂN ÁP DỤNG CHO CỐNG THIÊN KIỀU 39 3.1 Giới thiệu chung cống Thiên Kiều 39 3.2 Các yêu cầu công tác thi công 40 3.2.1 Yêu cầu giám sát q trình thi cơng 40 3.2.2 Yêu cầu vật liệu, chất lượng công tác thi công bêtông 41 iv 3.3 Công tác nghiệm thu 48 3.4 Áp dụng biện pháp chống ăn mòn bổ sung 48 3.5 Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình cống Thiên Kiều Error! Bookmark not defined 3.5.1 Kiện toàn máy tổ chức Ban quản dự án Huyện Thái Thụy 49 3.5.2 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 50 3.5.3 Các giải pháp tăng cường chất lượng công tác lựa chọn nhà nhà thầu .51 3.5.4 Các giải pháp phối hợp chủ đầu tư nhà thầu nằm nâng cao chất lượng xây dựng cơng trình 53 3.6 Kết luận chương .54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .55 TÀI LIỆU THAM KHẢO .57 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Các nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình xây dựng ngành Thủy lợi 20 Hình 2.1 Giản đồ “Điện - độ pH” CT khơng có Cl- 30 Hình 2.2 Giản đồ “Điện - độ pH” CT khơng có Cl- 30 Hình 2.3 Cơ chế ăn mòn BT & BTCT ion Cl- 32 Hình 2.4 Cơ chế ăn mòn BT&BTCT cacbonnat hóa 33 Hình 3.1 Cống Thiên KiềuThái ThụyThái Bình 39 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Cấp chống nứt ứng với loại cốt thép dùng giá trị bề rộng khe nứt giới hạn (mm) Error! Bookmark not defined Bảng 3.2 Các yêu cầu tối thiểu thiết kế bảo vệ kết cấu chống ăn mòn mơi trường biển “Trích từ TCVN 9346:2012” Error! Bookmark not defined Bảng 3.3 Giới hạn độ võng Error! Bookmark not defined Bảng 3.4 Khoảng cách lớn khe nhiệt độ - co giãn cho phép khơng cần tính tốn, m Error! Bookmark not defined Bảng 3.5 Yêu cầu kỹ thuật vật liệu làm BT BTCT chống ăn mòn mơi trường biển “Trích từ TCVN 9346:2012” Error! Bookmark not defined Bảng 3.6 Yêu cầu N/X tối đa Rb tối thiểu vùng xâm thực Error! Bookmark not defined Bảng 3.7 Yêu cầu mác bêtông vùng xâm thực Error! Bookmark not defined Bảng 3.8 Độ chống thấm nước tối thiểu bêtông vùng xâm thực Error! Bookmark not defined Bảng 3.9 Yêu cầu độ thấm ion clorua bêtông vùng xâm thực Error! Bookmark not defined Bảng 3.10 Chiều dày lớp bêtông bảo vệ tối thiểu cho kết cấu BTCT môi trường biển Error! Bookmark not defined Bảng 3.11 Hàm lượng ximăng tối thiểu cho kết cấu BT&BTCT môi trường biển Error! Bookmark not defined Bảng 3.12 Sai lệch cho phép cân đong thành phần bêtông Error! Bookmark not defined Bảng 3.13 Thời gian trộn hỗn hợp bêtông (phút) Error! Bookmark not defined Bảng 3.14 Góc nghiêng giới hạn băng chuyền (độ)Error! Bookmark not defined Bảng 3.15 Thời gian bảo dưỡng ẩm (Trích TCVN 8828:2011) Error! Bookmark not defined vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐBSH Đồng sông Hồng BT & BTCT Bê tông bê tông cốt thép BTCT Bê tông cốt thép TCVN Tiêu chuân Việt Nam TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam ĐBSCL Đồng băng sông cửu long QLKT Quản khai thác CTTL Cơng trình thủy lợi BĐKH Biến đổi khí hậu PTNT Phát triển nơng thơn TCN Tiêu chuân nghành PCLB Phòng chống lụt bão QLN&CT Quản nước cơng trình QLDA Quản dự án NĐ-CP Nghị định phủ viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với đặc thù vùng ven biển, hoạt động hiệu hệ thống thủy lợi chịu tác động ảnh hưởng lớn thiên tai bão, mưa úng sau bão tác động mạnh ảnh hưởng xâm nhập mặn với khả ổn định đảm bảo an toàn dân sinh, hạ tầng sản xuất hệ thống đê kè biển tác động sóng, bão xảy hàng năm Trong năm qua tác động thiên tai ven biển nguyên nhân ảnh hưởng đến việc đáp ứng yêu cầu tưới, tiêu hư hỏng xuống cấp cơng trình Nguồn nước suy giảm, hồ chứa thượng nguồn vận hành không hợp lý, nhu cầu nước tăng lên dẫn đến tình trạng thiếu nước vùng hạ du Đối với tỉnh ven biển việc lấy nước khó khăn cuối hệ thống sông, bị ảnh hưởng xâm nhập mặn Nguồn nước mặt cấp cho sản xuất dân sinh từ dòng sơng Hồng – sơng Thái Bình phân vào nhánh sơng, cống lấy nước trạm bơm Dưới tác động ảnh hưởng đồng thời dòng chảy kiệt, điều tiết mực nước thượng lưu, yếu tố địa hình, chế độ thủy triều kịch nước biển dâng làm cho ranh giới xâm nhập mặn ngày tiến sâu hơn, làm ngưng trệ trình lấy nước tưới từ sông, phục vụ cho nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản Lưu lượng hạ du giảm, mực nước sông Hồng xuống thấp nước biển dâng cao kết hợp triều cường dẫn đến xâm nhập mặn ngày phức tạp Kết quan trắc, đánh giá cho thấy: vào mùa kiệt nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp thủy sản Thái Bình có độ mặn vượt q nồng độ cho phép làm giảm suất trồng Về tác động sóng, bão: nhiều đoạn đê đứng trước nguy bị vỡ (nếu xảy bão vượt tần suất thiết kế) bãi biển liên tục bị bào mòn, hạ thấp gây sạt lở chân, mái kè bảo vệ mái đê biển, đe doạ trực tiếp đến an toàn đê biển Với tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản chất lượng xây dựng cơng trình thủy lợi vùng ven biển áp dụng cho cống Thiên Kiều - Thái Bình” Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp quản cho quy hoạch, cải tạo nâng cấp, cơng trình, mơ hình quản nhằm nâng cao hiệu quả, bền vững công trình thủy lợi (bao gồm cơng trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, thủy sản công trình phòng chống thiên tai) vùng ven biển Thái Bình gắn liền với đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất xây dựng nông thôn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chất lượng cống vùng ven biển 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng cống vùng ven biển để có giải pháp chủ động phòng ngừa, quản chất lượng cơng trình giai đoạn thiết kế thi công Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận Để đạt mục tiêu nghiên cứu, tác giả luận văn dựa cách tiếp cận sở luận khoa học quản xây dựng quy định hành hệ thống văn pháp luật lĩnh vực Đồng thời luận văn sử dụng phép phân tích vật biện chứng để phân tích, đề xuất giải pháp mục tiêu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng nội dung nghiên cứu điều kiện Việt Nam, là: Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế; Phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích kế thừa nghiên cứu có; số phương pháp kết hợp khác Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu tổng quan sở luận quản chất lượng cơng trình, vấn đề giải pháp quản chất lượng công trình, quan điểm luận hiệu chất lượng quản cơng trình Các thành phần hóa học (SO3, MgO, MKN, CKT) xác định theo TCVN141: 1998 Bao gói, ghi nhãn,vận chuyển bảo quản: Theo tiêu chuẩn TCVN 2682:1992 Chất phụ gia: Với loại phụ gia cụ thể, sử dụng theo hướng dẫn nhà sản suất Tuy nhiên thành phần phụ gia không nhỏ cấp phối thiết kế Phụ gia dẻo hoá, siêu dẻo giảm nước, kéo dài thời gian ninh kết cho bê tông, tăng tuổi sớm (thường ứng dụng thi công bê tông trụ, dầm van ) Với bê tơng có cấp phối đặc biệt dùng phụ gia 2000AT hãng SIKA loại tương đương có đặc tính kỹ thuật Các yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử loại phụ gia chọn phải phù hợp với quy định TCXDVN 325:2004 Phụ gia chống xâm thực (thường ứng dụng thi công cừ chống thấm, hạng mục thi công bê tông nước ) phụ gia chống ăn mòn cho bê tơng bê tông cốt thép vùng nước mặn, nước lợ đất nhiễm phèn Có thể chọn dòng Sikacrete PP1 hãng Sika, loại tương đương có đặc tính kỹ thuật Các yêu cầu kỹthuật, phương pháp thử loại phụ gia chọn phải phù hợp với quy định 14TCN1142001 Bộ NN & PTNT Cốt liệu đá bê tông: Yêu cầu kỹ thuật: Đá cấp phối dùng loại đá 1x2cm, có đặc tính kỹ thuật phù hợp với quy định 7572-1÷20:2006 Cốt liệu cho bê tơng vữa Yêu cầu kỹ thuật Đá 1x2 yêu cầu kích thước hạt lớn tuyệt đối không lớn 20mm Phương pháp thử: Mẫu thử lấy theo TCVN 7572-1÷20:2006 Hàm lượng sunfat, sunphist tính SO xác định theo TCVN 141:1986 Các tiêu khác XĐ theo TCVN 7572-1÷20:2006 43 Vận chuyển bảo quản: Khi thi cơng cần trình giấy chứng nhận chất lượng lơ hàng, ghi rõ: Tên sở sản xuất; tên đá, sỏi; số thứ tự lô, thời gian sản xuất; kết tiêu chất lượng kiểm tra TCVN 7570:2006; số hiệu tiêu chuẩn số hiệu tiêu chuẩn dùng để thí nghiệm đá cấp phối 0-4; chữ kí trưởng KCS sở sản xuất Khi vận chuyển hay bảo quản bãi, đá để riêng theo cỡ hạt, tránh làm bẩn lẫn tạp chất Cát đổ bê tông: + Yêu cầu kỹ thuật: Cát dùng loại cát hạt vừa (cho bê tông nặng vữa xây), có đặc tính kỹ thuật phải phù hợp với quy định TCVN 7570:2006 + Vận chuyển bảo quản: Cát để kho vận chuyển không để đất, rác tạp chất khác lẫn vào Khi thi công cát phải cấp giấy chứng nhận chất lượng kèm theo lô cát Nước dùng thi công bê tông: + Yêu cầu kỹ thuật: Nước dùng để trộn bê tông, trộn vữa, rửa cốt liệu bảo dưỡng bê tông Nước dùng thi công bê tông tuân theo tiêu chuẩn Ngành 14TCN 72-2002 TCVN 4506-87 Nước đảm bảo sạch, không lẫn rác rưởi tạp chất làm ảnh hưởng đen kết cấu cơng trình Nước thi cơng lấy từ nguồn nước giếng khoan Nước bảo dương bê tông lấy từ nước sơng nước giếng khoan Nước có nồng độ chất lơ lửng cao lưu lại bể lắng trước sử dụng, hàm lượng chất lơ lửng bể lắng không vượt 2000x10-6 44 Không dùng nước thải máy móc thiết bị, nước bẩn từ hệ thống thoát nước sinh hoạt, nước ao hồ, kênh rạch bị ô nhiễm, chứa nhiều bùn, cặn, nước lẫn dầu mỡ, phèn mặn Nếu nước có chất lượng nghi ngờ sử dụng khơng thể có nước chất lượng phải kiểm tra theo tiêu chuẩn TCVN 4506-87 3.2.2.3 Yêu cầu chất lượng bê tông Bê tông trộn máy, sử dụng loại máy có dung tích 400lít lớn phải sử dụng máy đồng thời để đảm bảo bê tông đổ liên tục Máy trộn phải có số vòng quay xác định phải đồng Căn vào cấp phối thực tế thí nghiệm, với mẻ trộn phải đo đạc xác thành phần cấp phối hỗn hợp Nghiệm thu: Quy trình kỹ thuật kiểm tra cường độ phải phù hợp với quy định tiêu chuẩn TCVN 3118:1993, TCVN 3119: 1993 Công tác nghiệm thu tiến hành trường có đầy đủ hồ sơ sau: Chất lượng cơng tác cốt thép (Theo biên nghiệm thu trước đổ BT) Chất lượng BT (thông qua kết mẫu thử) Kích thước, hình dáng, vị trí kết cấu, chi tiết đặt sẵn, với thiết kế Bản vẽ hồn cơng loại kết cấu Các vẽ thi cơng có ghi đầy đủ q trình xây lắp Các văn cho phép thay đổi chi tiết, phận thiết kế Các kết kiểm tra cường độ BT mẫu thử kết kiểm tra chất lượng loại vật liệu khác có Các biên nghiệm thu cốt thép, cốt pha trước đổ BT Các biên nghiệm thu móng 45 Các biên nghiệm thu trung gian phận kết cấu Sổ nhật ký cơng trình 3.2.2.4 u cầu chung với vật liệu khác Cốt thép bê tông: Cốt thép dùng cấu kiện BTCT gia công lắp đặt vẽ thiết kế, phù hợp với vẽ biện pháp thi công nhà thầu duyệt Cốt thép sử dụng phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 1651:2008 Thép cốt bê tông., TCVN 4399:2008 Thép sản phẩm thép Trong trường hợp cần thiết, việc thay đổi cốt thép (đường kính, chủng loại) nhà thầu thực đồng ý tư vấn thiết kế Cốt thép gia công theo nguyên tắc tạo thành phận chắn, vận chuyển lắp dựng dễ dàng Việc buộc nối cốt thép dùng khối lượng cốt thép khơng lớn vị trí kết cấu không cho phép hàn Cốt thép trước gia công trước đổ BT đảm bảo: Bề mặt không dính bùn đất, dầu, mỡ, khơng có vẩy sắt, lớp gỉ Các thép bị kẹp, bị giảm tiết diện làm nguyên nhân khác không vượt giới hạn cho phép 2% đường kính Cốt thép kéo, uốn thẳng Cát lót hố móng: Cát dùng loại cát san lấp, khai thác tự nhiên lòng sơng khơng lẫn tạp chất cỏ, rác tạp chất khác lẫn vào 46 Cho phép dùng cát có lẫn hạt có kích cỡ lớn 10mm với hàm lượng cho thể tích xốp cát khơng nhỏ 1.3T/m3; không lẫn tạp chất cỏ, rác tạp chất khác lẫn vào Các đặc tính kỹ thuật cát lót phải phù hợp vớicác quy định tiêu chuẩn TCVN 7572-1-20:2006, TCVN 7570:2006 Cát lấp mặt : Cát dùng loại cát san lấp, khai thác tự nhiên lòng sông không lẫn tạp chất cỏ, rác tạp chất khác lẫn vào Hệ số đầm nén cát K=0.90 Vải địa kỹ thuật: Vải địa kỹ thuật sử dụng loại TS70 loại tương đương có đặc tính kỹthuật phù hợp với quy định tiêu chuẩn ngành: 14TCN 91÷98 - 1996 14TCN 110-1996 Riêng vải địa kỹ thuật mang cống có tác dụng vải lọc Thép hình, thép tấm: Thép hình, thép sử dụng loại CT3 có tính học thành phần hoá học phù hợp với quy định TCVN 5709:1993 Các phương pháp thử: thử kéo, thử uốn, độ cứng, phù hợp với quy định tiêu chuẩn: TCVN 0197 :2002, TCVN 198:1985, TCVN 257-1:2001 Các loại thép có phải có xuất xứ rõ ràng có phiếu kiểm tra chất lượng sản phẩm cho lô hàng trước thi công Các vật liệu dùng liên kết: Kim loại hàn : Que hàn hàn tay lấy theo TCVN 3223 : 1994 Kim loại que hàn có cường độ kéo đứt tức thời không nhỏ trị số tương ứng thép hàn Dây hàn thuốc hàn dùng hàn tự động bán tự động phù hợp với mác thép hàn Trong trường hợp, cường độ mối hàn không thấp cường độ que hàn tương ứng Mối hàn có đặc tính kỹ thuật phù hợp với quy định tiêu chuẩn TCVN 5400-:-5403 :1991 47 Bu lông: Bulông dùng cho kết cấu phù hợp với yêu cầu TCVN 1916:1995 Cấp độbền bulông chiu lực từ 4.6 trở lên Xác định độ cứng theo TCVN 256, 257: 1985 3.3 Công tác nghiệm thu Thực theo TCVN 4453:1995 TCVN 9346:2012 tiêu chuẩn liên quan khác; Trong trường hợp bêtông chấp nhận đạt yêu cầu bảo vệ chống ăn mòn nghiệm thu thông qua mẫu đúc trường thỏa mãn điều 7.1.8 TCVN 4453:1995 đạt yêu cầu tối thiểu Riêng tiêu cường độ bêtông công trình sau kiểm tra tuổi 28 ngày ép mẫu đúc trường coi đạt yêu cầu thiết kế giá trị trung bình tổ mẫu không nhỏ mác thiết kế khơng có mẫu tổ mẫu có cường độ 85% mác thiết kế 3.4 Áp dụng biện pháp chống ăn mòn bổ sung Theo khảo sát thực tế thấy rằng, tượng ăn mòn, phá hủy kết cấu BT&BTCT thường xảy vùng chịu tác động xâm thực mạnh môi trường, đặc biệt vùng nước thủy triều lên xuống, bề mặt ngồi cơng trình, khu phụ, khu dùng nước, chỗ kết cấu thường xun bị khơ ẩm Vì cần chọn biện pháp chống ăn mòn bổ sung thích hợp cho kết cấu điều kiện làm việc có đạt hiệu chống ăn mòn đảm bảo độ bền cho kết cấu môi trường biển Trong trường hợp không làm kết cấu BTCT chiều dày lớp bảo vệ tương đương yêu cầu, áp dụng biện pháp chống thấm bổ sung sau: - Trát vữa chống thấm: Vữa ximăng có pha nhũ tương pơlime M250, 300; - Sơn chống ăn mòn cốt thép: Sơn ximăng , sơn ximăng- pơlime, sơn hố chất cao phân tử, loại sơn phải đảm bảo khả dính kết cốt thép sơn với bêtông ; - Sơn phủ mặt kết cấu: Dùng loại sơn epoxy hợp chất cao phân tử có độ dính kết cao với bêtơng đàn hồi tốt; - Sử dụng chất ức chế ăn mòn canxi nitrit; 48 - Sử dụng vật liệu composit thay cho bêtông thông thường Sử dụng vật liệu composit hướng quy trình sửa chữa Bêtơng cốt sợi phân tán ứng dụng rộng rãi để sửa chữa, gia cố bề mặt cho cơng trình BTCT giới khoảng 40 năm Việt Nam gần chưa ứng dụng thực tế, chủ yếu chưa nghiên cứu ứng dụng vật liệu composit cách đầy đủ điều kiện khí hậu Việt Nam 3.5 Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường chất lượng thi công xây dựng công trình cống Thiên Kiều Theo Nghị định 46/2015/NĐ – CP ngày 12/05/2015 điều chủ đầu tư ủy quyền cho ban quản dự án thực phần toàn trách nhiệm chủ đầu tư quản chất lượng cơng trình theo quy định Nghị định Chủ đầu tư phải đạo, kiểm tra chịu trách nhiệm công việc ủy quyền cho ban quản dự án thực Như ban quản dự án đầu tư xây dựng Huyện Thái Thụy bố trí, tuyển dụng cán có đủ trình độ giám sát cơng trình đồng thời chủ tịch UBND huyện chịu trách nhiệm trước pháp luật cơng trình thi cơng khơng đảm bảo chất lượng Đối với cấp xã có cơng trình qua thành lập ban Xây dựng để phối giám sát cơng trình với chủ đầu tư UBND huyện Thái Thụy Ban quản Phản ảnh kịp thời chất lượng cơng trình xây dựng địa bàn quản Ban bố quy định chế tài xử sai phạm giám sát chất lượng thi cơng cơng trình với nhà thầu tổ chức tư vấn giám sát để nâng cao tinh thần trách nhiệm Khi cơng trìnhxảy sai phạm giám sát chất lượng thi công, chủ tịch Huyện yêu cầu Ban quản kiểm tra lại giải trình trước Sở Xây Dựng Tùy theo mức độ sai phạm phạt cảnh cáo giảm lương với cán chịu trách nhiệm cơng trình Ban quản 3.5.1 Kiện toàn máy tổ chức Ban quản dự án Huyện Thái Thụy Kiện toàn lại máy tổ chức Ban quản dự án đầu tư xây dựng Huyện Thái Thụy Cần tuyển dụng thêm nhân viên kỹ thuật có trình độ cao, có kinh nghiệm 49 trường Tích cực học tập nâng cao kinh nghiệm chuyên môn Tổ chức tham quan học tập học hỏi kinh nghiệm ban quản dự án khác Thường xuyên bám sát cơng trình, tránh tượng nghiệm thu phận hạng mục có mặt suốt thời gian thi công để mặc nhà thầu thi công, nhà thầu giám sát thực Loại bỏ khỏi ban quản cá nhân yếu kém, thiếu trung thực vụ lợi 3.5.2 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực Về góc độ quản nhà nước, định mức chi phí cho cơng tác tư vấn nhiều bất cập, thiếu rõ ràng, chưa thực khuyến khích đầu tư chất xám vào nghiên cứu nâng cao chất lượng, ứng dụng kỹ thuật công nghệ cho sản phẩm tư vấn Nếu so với chi phí tư vấn doanh nghiệp nước ngồi tỷ lệ chi phí cho tư vấn nước thấp (chỉ 20 – 30) đặc biệt tư vấn giám sát, điều gây hạn chế tuyển chọn, giữ chân đội ngũ kỹ sư chất lượng cao nước Điều dễ thấy kỹ sư tư vấn (doanh nghiệp nước) sau thời gian đào tạo, có kinh nghiệm chun mơn ngoại ngữ chuyển sang làm việc cho tư vấn nước ngoài, so với kỹ sư “ngoại” có trình độ tương đương lương học 35 – 50% Mặt khác cần xác định rõ mục đích mong muốn lớn người lao động vấn đề tiền lương Và để ổn định lực lượng lao động yên tâm gắn bó lâu dài, doanh nghiệp cần tập trung xây dựng hồn chỉnh sách tiền lương hệ thống quản trị doanh nghiệp đảm bảo hình thành: mơi trường làm việc lành mạnh, đánh giá thường xuyên, liên tục học tập kết cơng việc tiêu chí hàng đầu Lâu vấn đề hạn chế tổ chức tư vấn đánh giá lực, kết công việc phân phối tiền lương chưa thể đầy đủ làm thỏa mãn người lao động thiếu thuyết phục Vì vậy, mấu chốt sách tiền lương Để hình thành sách tiền lương hấp dẫn cần trọng xây dựng hệ thống chức danh quản lý, kỹ sư tư vấn, mơ tả u cầu trình độ, lực, kinh nghiệm, kỹ nghiệp vụ, nhiệm vụ cụ thể cho vị trí Xây dựng hệ thống đánh giá kế công tác đảm bảo lượng hóa, người lao động tự đánh giá, cấp quản trực tiếp đánh giá lãnh đạo doanh nghiệp định Các nhận xét đánh giá cho 50 cá nhân chuyển trực tiếp cho cá nhân tiếp nhận để tiếp thu phản hồi Tôn trọng cá nhân ghi nhận thành người lao động doanh nghiệp – kết đánh giá cuối cung cấp cho người lao động, lãnh đoạo công ty phận nhân Hệ thống trả lương đảm bảo có xét đến tiêu chí: thâm niên, chức danh, sản phẩm (tăng suất) Tuy nhiên, để thực tốt việc việc nghiên cứu hồn thiện thể chế, sách, định mức thích hợp cho tổ chức tư vấn điều cần thiết cả, thể đầy đủ yếu tố đầu vào, chi phí doanh nghiệp Có tổ chức tư vấn nước có đủ nguồn lực, đủ sức mạnh cạnh tranh với tổ chức tư vấn quốc tế tham gia thị trường nước Tóm lại, điều kiện thể chế giám sát, sách phù hợp, điều kiện đãi ngộ đáp ứng yêu cầu người lao động nói riêng doanh nghiệp nói chung, chắn yếu cơng tác tuyển chọn, sử dụng tư vấn phần khắc phục Hạn chế việc hình thành tổ chức tư vấn thiếu chuyên nghiệp làm nhiễu loạn thị trường, giúp tổ chức tư vấn chuyên nghiệp phát triển bền vững Nhà nước tăng thêm tỷ lệ phù hợp tổng mức đầu tư cơng trình đem lại hiệu cao, giám sát chi phí tiêu cực nâng cao chất lượng, tiến độ cơng trình Phải chăng, việc đầu tư mang lại hiệu cao việc phải sinh thể chế không cần thiết cho việc quản giám sat khác đầu tư 3.5.3 Các giải pháp tăng cường chất lượng công tác lựa chọn nhà nhà thầu Năng lực nhà thầu yếu tố quan trọng định đến chất lượng cơng trình Để lựa chọn nhà thầu thực có lực cần nâng cao chất lượng công tác lựa chọn nhà thầu, cụ thể sau: Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực đội ngũ cán thực thiện công tác đấu thầu Thực tốt quy định nhà nước đấu thầu, tránh tình trạng kéo dài thời gian lựa chọn nhà thầu Khi lập hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu cần đảm bảo tính cạnh tranh lựa chọn nhà thầu, khuyến khích nhà thầu đề xuất biện pháp thi cơng hiệu quả, tiết kiệm hơn, trọng tính kỹ thuật tính kinh tế Quy định chi tiết: giải pháp kỹ thuật thi 51 công, công tác quản chất lượng – hệ thống quản chất lượng nhà thầu, tiến độ thi cơng, an tồn lao động, vệ sinh mơi trường, huy động máy móc thiết bị phục vụ thi công, kế hoạch cung cấp vật tư, bố trí nhân sự, kế hoạch huy động nguồn lực tài chính, Từ sở cam kết nhà thầu hồ sơ dự thầu triển khai thi cơng xây dựng có điều kiện thuận lợi để giám sát quản chât lượng xây dựng cơng trình Trong q trình xét thầu, cần tổ chức thẩm định lực thực nhà thầu, không xét thầu dựa hồ sơ mời thầu Tránh tình trạng lựa chọn nhà thầu có hồ sơ dự thầu đẹp khơng có lực thực Kiên từ chối nhà thầu phát vi phạm điều khoản hợp đồng lực yếu Đề nghị Bộ kế hoạch đầu tư ban hành mẫu văn hướng dẫn lựa chọn nhà thầu, đảm bảo khách quan trình lựa chọn nhà thầu, tránh yếu tố chủ quan chủ đầu tư tự lập hồ sơ mời thầu Theo điều 212 Luật Xây dựng số 50/2014/QH14 quyền nghĩa vụ chủ đầu tư việc giám sát thi cơng xây dựng cơng trình chủ đầu tư có quyền đàm phán, ký kết hợp đồng giám sát thi cơng xây dựng cơng trình, theo dõi, giám sát yêu cầu nhà thầu giám sát thi công xây dựng cơng trình thực hợp đồng ký kết Mặc dù thực tế biết chất doanh nghiệp tư vấn tham gia trình độ nào, lực cao thấp Với doanh nghiệp tư vấn, hồn tồn hiểu, tổ chức th chun gia ngồi nhân có doanh nghiệp, tỷ lệ chuyên gia (thuê ngoài) nên quy định Cần chứng minh văn (ví dụ: Danh sách bảo hiểm xã hội doanh nghiệp đóng trước thời điểm dự thầu, hợp đồng lao động ) tránh trường hợp có doanh nghiệp có 2-3 người nhân doanh nghiệp lại th ngồi tham gia dự án có quy mơ lớn vượt lực thực tế tổ chức Ngoại trừ trường hợp tư vấn giám sát, thẩm tra, thuê với tỷ lệ cao để chọn chuyên gia chất lượng cao cho nghiệp vụ chun ngành mà khơng phải doanh nghiệp có đủ 52 Đòi hỏi doanh nghiệp phải chứng minh hoạt động hệ thống quản trị, tổ chức máy tối thiểu doanh nghiệp tham gia vấn đề đáng bàn Điều thể tính chuyên nghiệp doanh nghiệp tư vấn mà chủ đầu tư cần biết q trình tuyển chọn: Số phòng, ban chun mơn nghiệp vụ, máy móc, thiết bị Theo điều 112 Luật Xây dựng số 50/2014/QH14 quyền nghĩa cụ chủ đầu tư việc thi cơng xây dựng cơng trình: Chủ đầu tư có quyền lựa chọn nhà thầu thi cơng xây dựng có đủ lực Nhưng lực nhà thầu thi công nhiều giấy tờ hồ sơ, điều kiện để xét lực thực nhà thầu q chưa có tổ chức đánh giá khác quan lực nhà thầu để lựa chọn khách quan Và nhiều dựa quan hệ với chủ đầu tư chủ đầu tư nhà nước để lựa chọn nhà thầu 3.5.4 Các giải pháp phối hợp chủ đầu tư nhà thầu nằm nâng cao chất lượng xây dựng cơng trình Chủ đầu tư phải thường xun phối hợp tốt với ngành chức việc giám sát nhà thầu Kịp thời chấn chỉnh sai phạm, đề nghị truy tố khơng cho thực tiếp công việc tùy vào mức độ sai phạm Chủ đầu tư phải thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở phối hợp với nhà thầu suốt q trình xây dựng, thi cơng cơng trình Trong hợp đồng kinh tế nên thể chi tiết, cụ thể nhiệm vụ bên phối hợp bên suốt trình xây dựng Các bên tạo điều kiện cho việc thực chức trách, nhiệm vụ giải vướng mắc, phát sinh trình thi công xây dựng Hàng tuần, hàng tháng, hàng quý nên tổ chức họp để đánh giá, rút kinh nghiệm, giải bất đồng, vướng mắc, phát sinh thời gian thống đề phương hướng, kế hoạch thời gian Các bên phải bàn bạc, thống biện pháp thi công, kế hoạch thi công, tiến độ thi công biện pháp đảm báo chất lượng xây dựng cơng trình 53 3.6 Kết luận chương “Cống Thiên Kiều” Thái Thụy - Thái Bình, với đặc điểm vị trí địa lý, khí hậu nhiệt độ, độ ẩm cao, kết hợp với mơi trường vùng ven biển q trình ăn mòn xâm thực cơng trình BT & BTCT điều tránh khỏi mức độ mạnh Do việc khảo sát, phân tích, đánh giá để xác lập điều kiện kỹ thuật khảo sát thiết kế, thi công quản vận hành vấn đề cần thiết, làm sở cho việc quản chất lượng cơng trình vùng ven biển, đồng thời triển khai ứng dụng cơng nghệ chống ăn mòn, mang lại hiệu đầu tư cao, góp phần vào phát triển kinh tế ổn định cho huyện Thái Thụy nói riêng, tỉnh Thái Bình nói chung 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn đánh giá ảnh hưởng môi trường biển đến thiết kế, thi công, công nghệ thi công BT&BTCT quản khai thác, vận hành cơng trình thủy lợi vùng ven biển nói chung cơng trình cống Thiên Kiều nói Cụ thể tác động mơi trường biển là: Gây nhiễm mặn cho vật liệu để chế tạo bê tơng q trình vận chuyển, bảo quản chế tạo cơng trường, đặc biệt vùng khí biển, sát bờ (cách mép nước từ đến 500m); Gây gỉ thép thời gian gia công, lắp dựng chờ đổ bê tông; Gây nhiễm mặn làm rửa trôi hỗn hợp bê tông trình đổ, đầm bảo dưỡng cường độ bê tơng thấp; Các ảnh hưởng khác mơi trường biển (Nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, tốc độ gió, xạ ) đến công nghệ thi công bê tông vùng khí nội địa; Kiến nghị Để đảm bảo độ bền lâu dài cho công trình xây dựng mơi trường biển Việt Nam cần thực nghiêm ngặt điều kiện kỹ thuật sau bê tông bê tông cốt thép: - Yêu cầu lựa chọn vật liệu đầu vào: Vật liệu đầu vào để chế tạo BTCT bao gồm: xi măng, cốt liệu, nước trộn, phụ gia, cốt thép cần tuân thủ yêu cầu tiêu chuẩn Vật liệu để chế tạo bê tơng khơng cốt thép sử dụng theo tiêu chuẩn qui định cho bê tông thông thường - Yêu cầu thiết kế: Về mặt thiết kế việc tuân thủ theo tiêu chuẩn thiết kế TCVN hành kết cấu bê tông bê tông cốt thép, lựa vật liệu đảm bảo yêu cầu chống ăn mòn, đảm bảo độ bền lâu dài cho cơng trình mơi trường biển Đồng thời đề nghị quan chức cần soát xét lại TCVN hành để điều chỉnh cho phù hợp với ảnh hưởng biến đổi khí hậu nước biển dâng 55 - Yêu cầu cơng nghệ thi cơng: Thi cơng giai đoạn thể ý đồ thiết kế công trường Đây mắt xích quan trọng để đảm bảo chất lượng cơng trình Do phải tn thủ nghiêm ngặt qui phạm thi công, nghiệm thu giám sát chất lượng cơng trình ban hành Thực tế chứng minh rằng, trình độ cơng nghệ thi công chưa cao, tổ chức thi công không chặt chẽ, tay nghề ý thức công nhân kém, giám sát kỹ thuật lỏng lẻo nguyên nhân dẫn đến chất lượng bê tơng cơng trình xây dựng vùng biển không đồng đều, nhiều kết cấu không đạt đồng cao cường độ bê tông chiều dày lớp bảo vệ dẫn tới ăn mòn cục - Yêu cầu quản vận hành: Cơng trình phải sử dụng mục đích, cơng theo u cầu thiết kế Nhà nước cần phải có quy định cụ thể trách nhiệm bảo hành độ bền cơng trình cho nhà thiết kế, thi công người sử dụng Công ty khai thác thủy lợi phải lập hồ sơ chi tiết theo dõi chất lượng cơng trình, tình trạng sử dụng ,các hư hỏng, xuống cấp, trình tu, sửa chữa Ban giám đốc công ty cán kỹ thuật viên cần định kỳ kiểm tra khảo sát, kiểm định chất lượng cơng trình đặc biệt trước sau mùa mữa bão Công tác kiểm tra, quan trắc cơng trình giai đoạn vận hành cần tiếp tục nêu cao, thực theo quy định hành nhằm phát lỗi để kịp thời có biện pháp sửa chữa khắc phục đảm bảo an tồn cho cơng trình thời gian sử dụng Công tác khai thác vận hành cần triển khai thực theo quy định hành đồng thời thực theo sắc lệnh vận hành (như thời gian vận hành, mực nước khống chế, số cửa vận hành ) trước sau vận hành ban giám đốc công ty đảm bảo vận hành an tồn cho người cơng trình - Về bảo trì cơng trình: Vấn đề bảo trì cơng trình có ý nghĩa việc bảo vệ trì độ bền cho cơng trình với chi phí thấp nhiều so với để cơng trình hư hỏng trầm trọng đầu tư sửa chữa Cần áp dụng công nghệ nghiên cứu áp dụng như: + Sửa chữa cục vết nứt, chỗ BTCT bị ăn mòn cơng nghệ bơm ép xi măng, trát phủ vữa sửa chữa, phun khô bê tông; + Bảo trì cơng trình cơng nghệ khử muối, tái kiềm bảo vệ catốt ; 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ tài nguyên môi trường (2012), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam [2] Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Thủy Lợi Thái Bình, Quy trình vận hành cống Thiên Kiều, Thái Bình [3] TS Đồng Thị Kim Hạnh, Ths Dương Thị Thanh, Nghiên cứu tình trạng ăn mòn bê tơng cốt thép giải pháp chống ăn mòn cho cơng trình bê tơng cốt thép mơi trường biển Việt Nam, Bộ môn Công nghệ & QLXD, Đại học Thuỷ lợi, Hà nội [4] TS Phạm Văn Khoan, TS Nguyễn Nam Thắng, Nghiên cứu tình trạng ăn mòn bê tông cốt thép vùng biển Việt Nam số kinh nghiệm sử dụng chất ức chế ăn mòn canxi nitrit, Viện KHCN Xây dựng, Hà Nội [5] Bộ Khoa học công nghệ (2012), TCVN 9346:2012 Kết cấu bê tông bê tông cốt thép - Yêu cầu bảo vệ chống ăn mòn mơi trường biển [6] Bộ Khoa học công nghệ (2012), TCVN 5574:2012 Kết cấu bê tông bê tông cốt thép - tiêu chuẩn thiết kế [7] Bộ Khoa học công nghệ (2008), TCXDVN 1651:2008 Thép cốt bêtông [8] Bộ Khoa học công nghệ (2011), TCVN 8828:2011, Bê tông - yêu cầu dưỡng ẩm tự nhiên [9] Bộ Khoa học cơng nghệ (2010), TCVN 8418:2010, Cơng trình thủy lợi - quy trình quản vận hành, tu bảo dưỡng [10] TS.Đinh Tuấn Anh, TS.Nguyễn Mạnh Tường (2012), Nghiên cứu thực trạng ăn mòn, phá hủy cơng trình bêtơng cốt thép bảo vệ biển nước ta, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Hà Nội [11] TS Mỵ Duy Thành (2012), Bài giảng chất lượng cơng trình, Đại học Thủy lợi, Hà Nội [12] Trần Việt Liễn cộng tác viên (1996), Ăn mòn khí bê tông bê tông cốt thép vùng ven biển Việt Nam", Viện Khí tượng Thủy văn, Hà Nội 57 ... động xây dựng cơng trình thủy lợi vùng ven biển - Hệ thống sở lý luận quản lý chất lượng cơng trình thủy lợi vùng ven biển - Phân tích thực trạng cơng tác quản lý chất lượng cơng trình thủy lợi vùng. .. đê biển, đe doạ trực tiếp đến an toàn đê biển Với lý tác giả chọn đề tài Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất lượng xây dựng cơng trình thủy lợi vùng ven biển áp dụng cho cống Thiên Kiều. .. thống văn pháp lý quản lý chất lượng cơng trình xây dựng 22 2.2 Đặc điểm quản lý chất lượng cơng trình Thủy lợi vùng ven biển 22 2.2.1 Đặc điểm làm việc cơng trình thủy lợi vùng ven biển

Ngày đăng: 15/05/2019, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w