cơ sở lí hoá trong sinh học

21 398 1
cơ sở lí hoá trong sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Đặt vấn đề 3 Nội dung 4 1. Đặc trưng chung của các dung dịch 4 2. Các tính chất của dung dịch pha loãng 7 3. Áp suất thẩm thấu 8 3.1. Đặc điểm chung của áp suất thẩm thấu .8 3.2. Định luật áp suất thẩm thấu – Định luật Van-Hoff 9 3.3. Sự sai lệch khỏi định luật Van-Hoff và Raule trong các dung dịch chất điện li 13 3.4. sở của thuyết điện li 14 3.5. Áp suất thẩm thấu với sự sống 17 Kết luận 20 Tài liệu tham khảo 21 Tiểu luận sởhóa trong Sinh học Phân biệt dung dịch với hỗn hợp giản đơn . ĐẶT VẤN ĐỀ Là một hệ thống hở, tế bào, mô, thể luôn luôn thực hiện sự trao đổi chất với môi trường bên ngoài. Quá trình này chỉ thể xảy ra nhờ khả năng của tế bào cho thâm nhập hoặc giải phóng các loại khí, nước, các chất hòa tan trong nước, cũng như nhiều loại chất khác. Khả năng đó của từng loại tế bào, mô biểu hiện rất khác nhau và bị chi phối không những bởi chức năng đặc trưng, mà còn phụ thuộc vào trạng thái hoạt động của chúng. Khả năng đó của từng loại tế bào, mô còn phụ thuộc vào trạng thái tồn tại của vật chất và các quy luật đặc trưng của từng trạng thái vật chất đó. Trong vật lý, một trạng thái của vật chất, hay một pha của vật chất, là một tập hợp các điều kiện vật lý và hóa học mà ở đó vật chất các tính chất lý hóa đồng nhất và sự sống chỉ sử dụng vật chất ở các trạng thái nhất định như dung dịch, hỗn hợp giản đơn, huyền phù, hợp chất hóa học, . với những nồng độ thích hợp đối với từng loại tế bào, mô. Kiến thức lý hóa sở của rất nhiều hiện tượng sinh học xảy ra trong thể sống, trong đất và trong mối tương tác giữa thể với môi trường. Nhiên cứu sởhóa trong sinh học giúp ta biết được chức năng và hoạt động của từng loại tế bào, từng loại mô, từng quan và hệ thống quan trong mối liên hệ giữa chúng với nhau và giữa thể với môi trường, nghiên cứu sự điều hòa chức năng để đảm bảo cho sự tồn tại, phát triển và thích ứng của thể với biến đổi của môi trường. Việc nghiên cứu đề tài: “Phân biệt dung dịch với hỗn hợp giản đơn, huyền phụ và hợp chất hóa học và chỉ rõ nồng độ của dung dịch sinh lý là loại nồng độ nào, công thức tính áp suất thẩm thấu của dung dịch sinh lý và lý giải vì sao sử dụng công thức đó” cũng là vấn đề cấp thiết. Do sự hạn chế về điều kiện thời gian, nguồn tài liệu cũng như sự hạn chế trong kiến thức chuyên môn của bản thân nên bài tiểu luận sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong sự góp ý của Thầy cùng các anh chị học viên trong lớp để bài viết được hoàn thiện hơn. GVHD: GS. TSKH. Nguyễn Như Khanh HVTH: Nguyễn Văn Nam 3 Tiểu luận sởhóa trong Sinh học Phân biệt dung dịch với hỗn hợp giản đơn . NỘI DUNG 1. Đặc trưng chung của các dung dịch: Các hệ thống đồng nhất thành phần thể biến đổi trong những giới hạn rộng mà không gây ra những đột biến nào trong các tính chất của hệ thống được goị là dung dịch. - Dung dịch là những hệ thống đồng nhất gồm từ hai hay nhiều chất và chiếm vị trí trung gian giữa hỗn hợp giản đơn, huyền phù (gồm từ các cấu tử dị thể) và các hợp chất hoá học. Dung dịch bao gồm chất hòa tan (chất tan) và dung môi (tức là môi trường làm hòa tan chất tan). Ví dụ: đường hay muối hòa tan trong nước gọi là dung dịch - Huyền phù (nổi lơ lửng, từ phù nghĩa là nổi và huyền là treo hay đeo lơ lửng) là một hệ gồm pha phân tán là các hạt rắn lơ lửng trong môi trường phân tán lỏng (hỗn hợp dị thể). Nếu để yên một huyền phù thì ngược lại với dung dịch , chất rắn kích thước không nhỏ lắm sẽ lắng xuống đáy tạo thành một lớp cặn (sa lắng hay trầm tích ). Chất lỏng phía trên thể được chiết ra (lắng gạn) và tách chất rắn ra khỏi chất lỏng. Ví dụ: Nếu ta khuấy đất sét nghiền nhỏ với nước và để lắng yên một thời gian, những hạt đất sét sẽ dần lắng xuống đáy bình. Những hạt đất sét không tan và ta thể thấy bằng mắt thường. Hỗn hợp như vây ta gọi là huyền phù. Khác biệt với các hợp chất giản đơn, các phân tử tạo nên dung dịch phân bố đều trong toàn bộ dung dịch mà không tạo nên các tích tụ bộ phận với kích thước lớn hơn phân tử. Khác biệt với các hợp chất hoá học, dung dịch thành phân thay đổi nhưng không tuân thủ định luật tỉ lệ bội (số). Đồng thời quá trình hoà tan không phải một sự phân bố học đơn giản của một chất này trong môt chất khác, mà là một quá trình phức tạp đặc trưng GVHD: GS. TSKH. Nguyễn Như Khanh HVTH: Nguyễn Văn Nam 4 Tiểu luận sởhóa trong Sinh học Phân biệt dung dịch với hỗn hợp giản đơn . bởi mối quan hệ tương tác của chất tan với dung môi. Mối tương tác đó khác biệt với tuơng tác hoá học bình thường bởi đặc trưng và trị số của mối liên kết các cấu tử. Tuy nhiên sự khác biệt ấy không phải luôn thể dễ dàng thấy được, ví dụ, trong một số trường hợp các quá trình hoà tan kèm theo những hiệu ứng nhiệt giống như những phản ứng hoá học bình thường, còn các chất đuợc hình thành qua sự tương tác của chất tan với dung môi được gọi là các sonvat thể tách ra khỏi dung dịch và những tính chất cá biệt nhất định. Do vậy, các dung dịch không chỉ là các hổn hợp đồng nhất của hai hay nhiều chất mà còn là các sản phẩm do môi trường tương tác giữa các chất đó tạo nên. D.I. Mendeleev xác lập trong quá trình hoà tan sự tồn tại của “hai hiện tượng được thực hiện đồng thời:vật lý và hoá học”, làm lạnh hay đun nóng dung dịch được ông giải thích là do sự ưu thế của một trong các hiện tượng. Ông liên kết sự toả nhiệt khi hoà tan với quá trình hoá học của mối tương tác giữa chất được hoà tan với nước. Quan điểm tưong tác giữa các chất tan và dung môi hình thành nên các hợp chất hoá học nhất định toả nhiệt không bền vững mà một phần của chúng ở trong trạng thái phân li. Như vậy D.I. Mendeleev nêu ra ý nghĩa của các quá trình hoá học nhưng đã không bỏ qua các tác nhân vật lý. thuyết đó gọi là thuyết thuỷ hóa hay thuyết hoá học của các dung dịch của D.I.Mendeleev. Ngày nay thuyết này đã được mọi người công nhận. Các phương pháp nghiên cứu cấu trúc nội tại của dung dịch được tiến hành nhờ phương pháp hiện đại như trắc phổ hồng ngoại, phổ tán xạ tổ hợp (hay tán xạ Ranma) và các phương pháp khác đã xác lập được rằng, nói chung, phân tử chất tan giống với phân tử chất lỏng nhiều hơn so với phân tử khí hay phân tử kết tinh. Khi nghiên cứu các dung dịch người ta phân biệt dung môi và chất tan. Trong trường hợp hoà tan với chất lỏng, chất chiếm lượng lớn hơn gọi là dung môi. Trong trường hợp hoà khí hay chất rắn vào chất lỏng thì chất lỏng được coi là dung môi, còn chất tan là khí hoà tan hay chất rắn. Tuỳ thuộc vào hàm lượng tưong đối của chúng. GVHD: GS. TSKH. Nguyễn Như Khanh HVTH: Nguyễn Văn Nam 5 Tiểu luận sởhóa trong Sinh học Phân biệt dung dịch với hỗn hợp giản đơn . Đặc trưng quan trọng nhất của dung dịch là thành phần định tính (gồm những chất nào) và thành phần định lượng (thành phần này hay thành phần khác chứa trong dung dịch với liều lượng bao nhiêu). Luợng chất tan chứa trong một lượng dung dịch xác định được gọi là nồng độ. Nếu lượng chất tan được so với trọng lượng xác định thì nồng độ đó gọi là nồng độ trọng lượng, nếu được so với thể tích dung dịch thì gọi là nồng độ thể tích. Thường nông độ trọng lượng thể hiện ra phần trăm hay được đặc trưng bằng trọng lượng riêng của dung dịch. Chẳng hạn, dung dịch mà trong 100g của nó chứa 10 g muối và 90 g nước thì được gọi la dung dịch muối 10%. Ví dụ 1: Dung dịch 0,9% NaCl: trong 100 g dung dịch 0,9 g NaCl + 99,1 g dung môi (H 2 0). Nồng độ thể tích được thể hiện bằng mol hay bằng chuẩn (N), trường hợp thứ nhất nếu trọng lượng chất tan được thể hiện ra bằng phân tử gam trong 1 lít dung dịch, trường hợp thứ hai trọng lượng chất tan thể hiện bằng đương lượng gam trong 1 lít dung dịch. Nếu trong V lít dung dịch chứa na mol chất tan thì nồng độ thể tích V n C = . Chuẩn cũng là một sự thể hiện của nồng độ. Ví dụ 2: 1 N KCl = 74,5 g/l (một đương lượng dung dịch bằng nồng độ mol). Trong một số trường hợp (khi xác định thành phần hơi trên dung dịch, sự giảm điểm băng và tăng điểm sôi của dung dịch) người ta dùng số mol chứa 100 g dung môi (nồng độ mol) làm thước đo nồng độ. Ví dụ 3: 1 M NaCl = 58,5 g/l (phân tử gam/lít). Khi nghiên cứu tính chất của dung dịch, tiện lợi hơn đối với việc phát hiện các quy luật trong các tính chất của chúng, người ta không đối chiếu trọng lượng hay thể tích của các thành phần mà so sánh số lượng mol, đặc biệt so sánh phần nhỏ của mol. N n n Ni + = GVHD: GS. TSKH. Nguyễn Như Khanh HVTH: Nguyễn Văn Nam 6 Tiểu luận sởhóa trong Sinh học Phân biệt dung dịch với hỗn hợp giản đơn . Khi hợp chất (chất tan) hóa trị nhỏ (bằng 1) thì nồng độ đương lượng bằng nồng độ mol. Ngược lại, khi chất tan hóa trị lớn, nồng độ đương lượng khác nồng độ mol. Ví dụ 4: 1 M H 2 SO 4 = 98 g/l nhưng dd H 2 SO 4 1N = 49g/l 1 M Na 2 SO 4 = 142 g/l nhưng dd H 2 SO 4 1N = 71g/l Ví dụ 5: nồng độ %, M, N của dung dịch H 3 PO 4 - Nồng độ %: dd 10% = 10 g H 3 PO 4 / 100ml H 2 O = 100 g/1000 l - Nồng độ M: 1 phân tử gam / lít = M H 3 PO 4 /l - Nồng độ N: 3 POH N 1M1 POH N 1 43 43 = /l. 2. Các tính chất của dung dịch pha loãng: Các dung dịch pha loãng trong đó phân tử chất tan cách biệt nhau bởi số lượng các phân tử dung môi và do đó các tính chất đặc trưng vê mối tương tác giữa chúng không còn thể hiện rõ rệt. Hai yếu tố ảnh hưởng rõ nhất đến tính chất của dung dịch loãng là: bản chất và nồng độ của dung môi và của chất tan. Từ đó, dung dịch các tính chất đặc trưng sau: • Áp suất hơi của dung dịch thấp hơn áp suất hơi của dung môi • Các dung dịch đóng băng ở nhiệt độ thấp hơn so với dung môi • Các dung dịch sôi ở nhiệt độ cao hơn so với dung môi • Trong dung dịch xuất hiện áp suất thẩm thấu Dung dịch trong thể sinh vật đóng vai trò quan trọng: vận chuyển vật chất từ nơi này đến nới khác của thể, là môi trường để thực hiện các phản ứng hóa sinh, bảo vệ các tỏ chức, thực hiện sự trao đổi chất, dẫn truyền các xung điện thần kinh. Căn cứ vào khả năng phân li của chất tan, thể chia dung dịch ra thành hai loại dung dịch hòa tan không điện li và dung dịch hòa tan chất điện li. GVHD: GS. TSKH. Nguyễn Như Khanh HVTH: Nguyễn Văn Nam 7 Tiểu luận sởhóa trong Sinh học Phân biệt dung dịch với hỗn hợp giản đơn . * Dung dịch hòa tan không điện li là hệ đồng nhất gồm hai hay nhiều chất không khả năng phân li thành ion. * Dung dịch hòa tan chất điện li khác với dung dịch hòa tan không phân li ở chỗ chất hòa tan khả năng phân li thành ion dương hoặc ion âm. Đặc trưng cho loại dung dịch này, người ta đưa ra khái niệm độ phân li: α = số phân tử phân li / số phân tử chất tan. ( α = 0 → 1) Đối với chất điện li hoàn toàn α = 1, và chất không điện li là α = 0. 3. Áp suất thẩm thấu: 3.1. Đặc điểm chung của áp suất thẩm thấu Sự khuếch tán một chiều của dung môi vào dung dịch được gọi là sự thẩm thấu còn lực gây ra bởi sự thẩm thấu gọi là áp suất thẩm thấu. Áp suất thẩm thấu sinh ra là do sự mặt các chất hòa tan trong dung dịch. Áp suất này tác dụng làm dung môi chuyển động về phía dung dịch và độ lớn bằng áp suất thủy tĩnh cần thiết làm ngừng sự thẩm thấu khi đặt dung dịch ngăn cách với dung môi bằng một bàn bán thấm. Sự khuếch tán một chiều là hiện tượng nếu một màng chắn bán thấm chia dung dịch và dung môi thành hai phần và chỉ cho phép các phân tử dung môi tự do đi qua, giữ lại các phân tử chất tan. Sự khuếch tán kiểu đó là do số lượng các phân tử dung môi trong đơn vị thể tích nhiều hơn so với cùng thể tích của dung dịch vì trong dung dịch các phân tử chất tan chiếm một phần thể tích. Kết quả của sự vận động các phân tử: sự chuyển dịch của các phân tử dung môi từ dung môi qua màng vào dung dịch chiếm ưu thế hơn so với sự chuyển dịch của chúng theo hướng ngược lại. Ví dụ: nếu ta cho nước vào dung dịch đậm đặc chất nào đó, ví dụ như dung dịch KMnO 4 , sau một thời gian, các cấu tử KMnO 4 xâm nhập vào lớp nước và phân bố đều trong toàn bộ dung tích của chất lỏng, đồng thời các phân tử nước cũng xâm nhập vào các lớp KMnO 4. Quá trình đó tiếp tục cho tới khi xác lập sự cân bằng nồng độ dung dịch. GVHD: GS. TSKH. Nguyễn Như Khanh HVTH: Nguyễn Văn Nam 8 Tiểu luận sởhóa trong Sinh học Phân biệt dung dịch với hỗn hợp giản đơn . Sự khuếch tán tự phát như vậy là hệ quả của sự vận động nhiệt của các phân tử chất tan khả năng tương tự như các phân tử khí phân tán đều khắp cả dung tích. Sự khuếch tán trong dung dịch khác với sự khuếch tán trong không khí là tốc độ thấp hơn do mật độ cao của môi trường. Kết quả cuối cùng của sự thẩm thấu và khuếch tán là sự cân bằng nồng độ, trong đó các phương thức để đạt được trạng thái cân bằng đó khác nhau bản. Trong quá trình khuếch tán, sự cân bằng nồng độ đạt được nhờ sự chuyển dịch của các phân tử chất tan, còn trong trường hợp thẩm thấu, đó là sự chuyển dịch của các phân tử dung môi. chế của hiện tượng thẩm thấu phức tạp hơn nhiều. Cấu trúc và thành phần của màng vai trò đặc biệt quan trọng. Tùy thuộc vào bản chất của màng, chế thẩm thấu sẽ khác nhau. Trong một số trường hợp chỉ những chất thể hòa tan trong màng là thể tự do qua màng; trong trường hợp khác, màng tương tác với dung môi tạo nên hợp chất trung gian kém bền vốn dễ phân giải và cuối cùng màng thể là vách ngang hình rây lỗ thông với kích thước xác định. Màng bán thấm thể được chia thành 3 nhóm: nhóm thứ nhất gồm nhóm màng tế bào và màng mô sinh vật như màng bàng quang, màng vách ruột…; nhóm thứ hai gồm các màng hữu nhân tạo như màng colodion, gelatin, xelophan…; nhóm thứ ba là những màng tạo ra từ các chất hữu bằng phản ứng trao đổi gọi là màng kết tủa. Ví dụ: màng kết tủa; màng từ đồng feroxianua Cu 2 [Fe(CN) 6 ] được tạo nên từ phản ứng hóa học: 2 CuSO 4 + K 4 [Fe(CN) 6 ] = Cu 2 [Fe(CN) 6 ] + 2 K 2 SO 4 Áp suất thẩm thấu chỉ xuất hiện trên ranh giới giữa dung dịch và dung môi (hay dung dịch nồng độ khác), nếu ranh giới như vậy được hình thành bởi màng bán thấm. Dung dịch chứa trong cốc bình thường không ép lên vách cốc áp suất nào khác ngoài áp suất thủy tĩnh bình thường. Vì vậy cần xem áp suất thẩm thấu không phải như là tính chất của chất tan hay của dung môi hay của bản thân dung dịch mà như là tính chất của hệ gồn dung môi, dung dịch với màng ngăn bán thấm giữa chúng. GVHD: GS. TSKH. Nguyễn Như Khanh HVTH: Nguyễn Văn Nam 9 Tiểu luận sởhóa trong Sinh học Phân biệt dung dịch với hỗn hợp giản đơn . 3.2. Định luật áp suất thẩm thấu – Định luật Van-Hoff Khi nghiên cứu kết quả của các thí nghiệm đo áp suất thẩm thấu của các dung dịch, Van-Hoff đã rút ra kết luận giữa trạng thái của vật chất trong dung dịch và trạng thái khí của cùng chất đó tồn tại một sự tương đồng, thêm vào đó là sự tương đồng không chỉ đặc trưng định tính (khuếch tán một chiều qua màng bán thấm) mà còn mang đặc trưng định lượng. • Tại cùng một nhiệt độ, áp suất thẩm thấu của dung dịch khác nhau tỉ lệ thuận với nồng độ của chúng: 1 1 P C = 2 2 P C = …. = K Mà C = 1 V , khi đó biến đổi công thức trên, ta có: P 1 . V 1 = P 2 . V 2 = P 3 . V 3 = … = K Như vậy, ứng dụng được định luật Boyle-Mariotte đối với áp suất thẩm thấu của dung dịch loãng. Những dẫn liệu được khi nghiên cứu áp suất thẩm thấu của dung dịch nước chứa đường Saccaroz: m mol/1000g nước C mol/1l dung dịch P atm P m P C 0,1 0,0982 2,59 25,9 26,4 0,2 0,1910 5,06 25,3 25,3 0,3 0,2820 7,61 25,4 27,1 0,4 0,3680 10,14 25,3 27,5 0,5 0,4520 12,75 25,5 28,2 0,6 0,5320 15,39 25,7 28,9 0,7 0,6090 18,13 25,9 29,8 0,8 0,6840 20,91 26,1 30,6 GVHD: GS. TSKH. Nguyễn Như Khanh HVTH: Nguyễn Văn Nam 10 Tiểu luận sởhóa trong Sinh học Phân biệt dung dịch với hỗn hợp giản đơn . 0,9 0,7560 23,72 26,4 31,5 1,0 0,8240 26,64 26,6 32,4 Bảng 1. Áp suất thẩm thấu của dung dịch với nồng độ khá nhau ở 20 0 C Từ bảng số liệu trên, ta thấy trong cùng điều kiện nhiệt độ không đổi, khi nồng độ trọng lượng và nồng độ thể tích càng tăng thì áp suất của dung dịch cũng tăng theo , dẫn đến tỉ lệ P C và P m tăng và định luật Boyle-Mariotte chỉ ứng dụng được với các dung dịch pha loãng. • Trong cùng một nồng độ mol, áp suất thẩm thấu tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối: P osm = K.T (vận dụng được định luật Gei-Lussac) Để minh họa, bảng 02 dẫn ra số liệu đối với dung dịch saccaroz 1% ( 0,02 gmol/1l), qua bảng số liệu này chúng ta thấy rõ, trong cùng một điều kiện về nồng độ đương lượng, áp suất của dung dịch tăng theo nhiệt độ tuyệt đối môi trường dung dịch. t o C T P atm P T 6,8 280,0 0,660 0,00237 13,7 286,9 0,691 0,00241 14,2 287,4 0,671 0,00234 15,5 288,7 0,684 0,00237 22,0 295,2 0,721 0,00244 32,0 305,2 0,716 0,00235 36,0 309,2 0,746 0,00241 Bảng 2. Áp suất thẩm thấu của dung dịch saccaroz 1% (C = 0,029) GVHD: GS. TSKH. Nguyễn Như Khanh HVTH: Nguyễn Văn Nam 11 [...]... sinh nông nghiệp - NXB ĐHSP Hà Nội, 2003 3 Nguyễn Như Khanh, Cao Phi Bằng: Sinh lý thực vật - NXB GD, 2008 4 Nguyễn Như Khanh, Võ Văn Toàn: Một số vấn đề hóa -lí sở trong sinh học - NXB GD, 2001 5 Nguyễn Như Khanh: Sinhhọc sinh trưởng và phát triển thực vật - NXB GD, 1996 6 Nguyễn Thị Kim Ngân: Lý sinh học - NXB ĐHQG Hà Nội, 1999 7 Hoàng Minh Tấn, Vũ Quang Sáng, Nguyễn Kim Thanh: Giáo trình sinh. .. cao, thì quan điều hòa áp suất thẩm thấu là thận Thận thải ra nước tiểu nhược trương so với máu khi thể ăn thức ăn lỏng (cơ thể thừa nước) còn thận thải ra nước tiểu ưu trương khi thể ăn thức ăn khô (cơ thể thiếu nước) GVHD: GS TSKH Nguyễn Như Khanh 18 HVTH: Nguyễn Văn Nam Tiểu luận sởhóa trong Sinh học đơn Phân biệt dung dịch với hỗn hợp giản Do đó suất thẩm thấu trong các quan... sai lệch khỏi định luật Van-Hoff và Raule trong dung dịch chất điện li nhờ thuyết điện li GVHD: GS TSKH Nguyễn Như Khanh 14 HVTH: Nguyễn Văn Nam Tiểu luận sởhóa trong Sinh học đơn Phân biệt dung dịch với hỗn hợp giản 3.4 sở của thuyết điện li Lần đầu tiên Grottus (1805) đã ý kiến rằng trong các dung dịch chất điện li đươc các ion tự do chuyền đi .Trong vấn đề này ông đã giả định rằng sự... sởhóa trong Sinh học đơn Phân biệt dung dịch với hỗn hợp giản KẾT LUẬN Một thể sống muốn tồn tại, hoạt động, sinh trưởng phát triển và sinh sản phải thực hiện các quá trình vận chuyển và hấp thu vật chất Các dung dịch trong thể vai trò rất quan trọng: chúng vận chuyển các chất từ nơi này đến nơi khác của thể, chúng là môi trường để thực hiện hàng loạt các phản ứng hóa sinh, chúng... ngọt không thể sống trong nước biển và cá nước biển không thể sống trong nước ngọt, do sự khác nhau về nồng độ muối hòa tan, dẫn đến áp suất thẩm thấu của hai môi trường này khác nhau, tác động lên thể cá, trong khi cấu tạo thể chúng phù hợp với từng ngưỡng áp suất khác nhau • Trong hệ sinh vật, do điều kiện môi trường sống mà thể quan điều hòa áp suất thẩm thấu Ở sinh vật bậc thấp như... rối loạn hoạt động chức năng của thể trong tình trạng bệnh lý, từ đó thể đề xuất những biện pháp nhằm bảo vệ và nâng cao sức khỏe của con người cũng như sức chống chịu của động thực vật GVHD: GS TSKH Nguyễn Như Khanh 20 HVTH: Nguyễn Văn Nam Tiểu luận sởhóa trong Sinh học đơn Phân biệt dung dịch với hỗn hợp giản TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Hoàng Đức Cự: Sinh học đại cương, T2 - NXB ĐHQG Hà Nội,... được ngâm trong dung dịch nồng độ cao hơn nồng độ dịch bào thì nước đi ra khỏi tế bào và trong trường hợ đó chất nguyên sinh co lại Đó là hiện tượng co nguyên sinh • Phần lớn cây không thể sống được trên đất áp suất thẩm thấu cao đến 12 - 13 atm Trong khi đó trong mô của hệ rễ cây áp suất ấy là 2 – 4 atm • Những hiện tượng thẩm thấu làm sáng tỏ môt trong những đặc điểm liên quan giữa thể và... mô Áp suất thẩm thấu đóng vai trò lớn trong việc cung cấp các GVHD: GS TSKH Nguyễn Như Khanh 17 HVTH: Nguyễn Văn Nam Tiểu luận sởhóa trong Sinh học đơn Phân biệt dung dịch với hỗn hợp giản chất dinh dưỡng và nước cho tế bào Trong những cây gỗ cao nhờ áp suất mà dung dihcj các chất dinh dưỡng và nước dâng cao hàng chục mét từ rễ đến cành, lá,đỉnh cây Trong trường hợ đó áp suất thẩm thấu đạt... nếu chất hòa tan không điện li N là số phân tử trong đơn vị thể tích dung dịch sau khi đã phân li thành các ion thì ta có: N = N0 a n + (1 – a ) N0 = N0 [ 1 + a( n – 1 )] GVHD: GS TSKH Nguyễn Như Khanh 13 HVTH: Nguyễn Văn Nam Tiểu luận sởhóa trong Sinh học đơn Phân biệt dung dịch với hỗn hợp giản Vì áp suất thẩm thấu tỉ lệ với số phân tử trong một đơn vị thể tích nên đối với dung dịch điện... thì số lượng các phân tử đã phân ly bằng αN, còn số lượng các phân tử không phân li sẽ là: GVHD: GS TSKH Nguyễn Như Khanh 15 HVTH: Nguyễn Văn Nam Tiểu luận sởhóa trong Sinh học đơn Phân biệt dung dịch với hỗn hợp giản N - α.N = N(1- α) Trong trường hợp cá biệt, khi mỗi phân tử khả năng phân li thành hai ion, số lượng tất cả các cấu tử (phân tử và ion) sẽ là: N(1-α) + 2N.α = N(1 + α) Áp suất . Như Khanh, Võ Văn Toàn: Một số vấn đề hóa -lí cơ sở trong sinh học - NXB GD, 2001. 5. Nguyễn Như Khanh: Sinh lý học sinh trưởng và phát triển thực vật - NXB. luận Cơ sở lý hóa trong Sinh học Phân biệt dung dịch với hỗn hợp giản đơn . KẾT LUẬN Một cơ thể sống muốn tồn tại, hoạt động, sinh trưởng phát triển và sinh

Ngày đăng: 31/08/2013, 20:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan