Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
41,44 KB
Nội dung
Tuần 28 – Tiết 98, 99 GVHD: cô Đặng Thị Bình Đọc văn GSTT: Trần Châu Ngọc An NGƯỜICẦMQUYỀNKHƠIPHỤCUYQUYỀN ( Trích Những người khốn khổ ) V.Huy - gô I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: - HS nhận biết, nhớ được tên tác giả và hoàn cảnh đời của các tác phẩm - Qua đoạn trích thấy được thơng điệp tình thương mà nhà văn Huy-gơ muốn gửi gắm - Vận dụng hiểu biết tác giả, hoàn cảnh đời của tác phẩm để phân tích giá tri nợidung, nghệ thuật của đoạn trích tiểu thuyết V Huy - gô Kĩ năng: - Biết cách làm bài nghi ḷn mợt đoạn trích văn xi, ý kiến bàn văn học - Rèn luyện kĩ cảm thụ, tìm hiểu mợt tác phẩm văn học Thái độ: - Biết trân quý giá tri tư tưởng mà tiểu thuyết của V.Huy-Gô đem lại - Biết thể tình u thương, lòng nhân đạo người với người và căm ghét cái xấu, cái ác - Ý thức được cao cả của tình thương, tình người đời sống Định hướng phát triển lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tiểu thuyết lãng mạn của V Huygô - Năng lực đọc – hiểu các tiểu thuyết lãng mạn của V Huy-gô - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận giá tri tư tưởng và nghệ thuật tiểu thuyết lãng mạn của V Huy-gô - Năng lực đọc diễn cảm II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: - Phương tiện, thiết bi: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học + Máy tính, máy chiếu, loa,… - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề Học sinh: SGK, bài soạn III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp: kiểm diện Kiểm tra cũ:Cảm nhận của em nhân vật Bê-li-cốp? Ý nghĩa thời của truyện ngắn Người bao? Bài Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - GV giao nhiệm vụ + Trình chiếu mợt đoạn clip ngắn tiểu thuyết Những người khốn khổ - HS: Quan sát và lắp ghép với tác phẩm - GV dẫn vào bài mới: Nhắc tới văn học Pháp, độc giả giới ngưỡng mộ thiên tài V Huy- gô - người cho đại thụ trào lưu văn học lãng mạn Pháp kỉ XIX Hơn kỉ qua, người yêu văn học nơi giới làm quen với tiểu thuyết lãng mạn tuyệt vời “Những người khốn khổ” – cuốn tiểu thuyết kỉ Thế nhưng, “Những người khớn khở” mang giá trị cao tình yêu thương Đoạn trích hơm học giúp em hiểu tình u thương mà nhà văn ḿn gửi gắm tới õHOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hướng dẫn HS tìm hiểu I GIỚI THIỆU CHUNG chung Tác giả - GV yêu cầu HS đọc phần * Cuộc đời tiểu dẫn SGK - Victo Huy-gô (1802-1885) nhà văn - GV cho HS hoạt động cá thiên tài của nước Pháp, danh nhân nhân và trình bày trước lớp văn hóa nhân loại, người bạn lớn của ? Trình bày vài nét tác giả người khốn khổ hoạt động V Huy-gô? Nêu vài nét tiến bợ của người nghiệp sáng tác của ông? * Sự nghiệp: - Nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kich lãng mạn tiếng của nước Pháp của thế kỷ XIX - Những tác phẩm tiểu biểu: Nhà thờ đức bà Pari, Những người khốn khổ, Tia sáng và bống tối… Tiểu thuyết “Những người khốn ? Bộ tiểu thuyết được chia khổ” làm phần? Kể tên - Tóm tắt: SGK phần? - Cấu trúc: Gồm phần: + Phần thứ nhất: Phăng–tin + Phần thứ hai: Cô–dét + Phần thứ ba: Ma–ri–uýt + Phần thứ tư: Tình ca phố Pơ-luy-mê và anh hùng ca phố Xanh Đơ-ni + Phần thứ năm: Giăng Van-Giăng Đoạn trích “Người cầmquyền ? Vi trí đoạn trích? khơiphụcuy quyền” - Vi trí: đoạn trích nằm cuối phần thứ nhất: Phăng-tin, thi trưởng Ma-đơ-len (Giăng Van-giăng) rơi vào Hướng dẫn HS đọc – hiểu tay Gia-ve Phăng-tin tắt thở trước văn biết thật ông thi trưởng và GV cho học sinh đọc gái * 1-2 HS đọc, cả lớp theo II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN dõi Nội dung ? Theo em, người 1.1 Nhân vật Phăng-tin khốn khổ là ai? Hoàn * Hoàn cảnh: Ốm nặng, được Ma-đơcảnh của họ thế len đưa bệnh viện xưởng máy nào? chăm sóc HS trả lời: Họ là nạn nhân * Diễn biến tâm trạng: của cường quyền và áp - Khi Gia-ve xuất (một người bi bắt, một + “Đầu óc ốm yếu của chi không hiểu người bi ốm chết mong được gì…bắt chi” được gặp con) + “Chi không thể chiu đựng được bộ mặt gớm ghiếc ấy” + “Chi thấy chết lim đi…kêu lên hãi hùng” => Từ ngạc nhiên, khiếp sợ đến ? Khi tên cảnh sát Gia-ve kinh hoàng, hoảng loạn xuất phòng bệnh, - Khi phát Cơ-dét chưa được đón nhà văn miêu tả Phăng-tin và ông thi trưởng là “một tên kẻ chi tiết, hình ảnh cướp, mợt tên tù khổ sai” nào? + Phăng-tin “run lên bần bật”, kêu lên thảm thiết + “Phăng-tin chống hai bàn tay…ngã vật xuống gối” => Đi từ đau khổ đến tuyệt vọng, đau đớn thảm thiết ? Sau phát đứa - Kết quả: Phăng–tin tắt thở một cách Cô-dét chưa được đón hết sức thảm thương → Sáng bừng lên và ơng thi trường tình mẫu tử thiêng liêng, gương hằng kính phục là mợt kẻ sáng ngời tình mẹ cắp, mợt tên tù khổ sai, 1.2 Nhân vật Giăng Van-Giăng: Phăng-tin có biểu a Hồn cảnh: Từ mợt thi trưởng giàu ntn ? có, nhân từ cứu mợt người vơ tợi, Giăng Van-Giăng trở với thân phận thật của - mợt người tù khổ sai ? Kết quả xảy ntn? b Tính cách - phẩm chất: * Con người của tình thương: - Quyết đinh đầu thú để cứu nạn nhân bi Gia-Ve bắt oan ? Giăng Van-Giăng - Đối với Phăng-Tin: đoạn trích này được đặt + “Cứ yên tâm, không phải nó đến để hoàn cảnh nào? bắt chi đâu”→ nhẹ nhàng, điềm tĩnh, giúp Phăng-tin an lòng + Hứa tìm lại cho Phăng-tin (Nói với Gia-Ve giọng nhún nhường, nhẹ nhàng xin hỗn lại ngày để tìm cho Phăng-tin) Con người đầy tình thương và trách ? Nhân vật Giăng Van-giăng nhiệm được miêu tả với thái độ và + Khi Phăng-tin chết: Giăng Vanhành động thế nào đối giăng chết lặng đi, đau xót khôn với Phăng-tin? Qua đó cho tả,“lấy hai tay nâng đầu Phăng-tin em thấy vẻ đẹp Giăng lên vuốt mắt cho chi”, thầm với Van-giăng? chi lời cứu cánh ? Tại Giăng Van-giăng =>Con người nhân hậu, diu dàng, cao phải nhún nhường vậy thượng, sống hết cho tình trước tên mật thám Gia-ve? HS trả lời: thương * Con người kiên cường, dũng cảm + Tạo bầu khơng khí n chống lại cường quyền áp bức: tĩnh, tốt cho Phăng-tin chữa - Trước Phăng-tin chết: Điềm tĩnh bệnh đón nhận thật, từ tốn, nhún + Cốt cho Gia-ve chấp nhường, nhỏ nhẹ, cầu xin Gia-ve hoãn thuận hoãn việc bắt ơng lại ngày thêm ngày để tìm đứa - Sau Phăng-tin chết: cho Phăng-tin + Giọng điệu: Lạnh lùng đầy thách + Mong đừng nói to để thức “Tôi khuyên anh đừng quấy rầy Phăng-tin biết điều này, tránh lúc này” gây xúc động mạnh cho Phăng-tin + Hành động: mạnh mẽ, quyết liệt “Cậy bàn tay cậy → Đều là việc làm với mục đích cao cả, muốn cứu vớt bàn tay trẻ con” “Giật gãy chớp mắt Phăng-tin khơng phải hèn nhát chiếc giường cũ nát” “Cầm lăm lăm cái giường, nhìn Gia-ve trừng ? Việc làm nào thể Giăng Van-giăng trừng” =>Con người biết ứng xử, kiên cường, người dũng cảm chống lại mạnh mẽ, không run sợ trước cường cường quyền áp bức? là quyền áp GV gợi ý: Hành động, ngôn 1.3.Nhân vật Gia-ve ngữ của Giăng Van-giăng đối a Ngoại hình với Gia-ve trước và sau + Cặp mắt cái móc sắt Phăng-tin chết + Bộ mặt gớm ghiếc - Trước Phăng-tin chết: + Cái cười ghê tởm phô tất cả hai cử điềm tĩnh, ngôn ngữ hàm nhã nhặn, đối lập với Gia-ve + Điệu nói man rợ, điên cuồng, cục cằn, thô lỗ ác tiếng thú gầm thú =>Biện pháp nghệ thuật so sánh, - Sau Phăng-tin chết: phóng đại → Gia-ve lên Mạnh mẽ, quyết liệt ác thú + “Cậy bàn tay cậy b Ngôn ngữ, hành động, thái độ bàn tay trẻ con” * Đối với Phăng-tin +“Giật gãy chớp mắt - Xưng hô: “con đĩ”, “đồ khỉ”, “gái chiếc giường cũ nát” điếm” → quát tháo, lăng mạ + “Cầm lăm lăm cái - Vùi dập hy vọng cuối của giường, nhìn Gia-ve trừng Phăng-tin người gái Cô-dét → trừng” độc ác, vô cảm trước nỗi đau của đồng → Cử chỉ, thái đợ của tình loại thương, bảo vệ tình thương, * Đối với Giăng Van-giăng sẵn sàng chống lại cường - Xưng hô: “mày-ta”, “tên ăn cắp”, quyền để bảo vệ người khốn “tên lừa đảo”, “tên tù khổ sai” khổ - Hành động: + Trước Phăng-tin chết:“giậm ? Tìm chi tiết miêu tả chân”, “hét lớn”, “nắm lấy cổ áo” → ngoại hình củaGia-ve? Hắn giống ác thú vồ mồi + Sau Phăng-tin chết: Từ thản nhiên đến run sợ trước giận của Giăng Van-giăng → Hống hách, tàn bạo, vơ nhân tính hèn nhát, biết dựa vào pháp luật để thi uy lợng quyền ? Theo dõi đoạn trích,em =>Xây dựng hình tượng hai nhân tìm từ ngữ, hành vậtbằng nghệ thuật đối lập: động, thái độ Gia-ve đối xử Kẻ sát nhân >< Vi cứu tinh Cộc cằn, thô lỗ >< Nhã nhặn, yêu với Phăng-tin? Từ đó, em thương thấy Gia-ve là người thế Vô cảm, tàn nhẫn >< Nâng niu, bênh nào? vực người → Lý tưởng hóa hình tượng Giăng Van-giăng, là thân của người giàu đức hi sinh và lòng nhân ái, ? Sự kiện nào truyện lnđem lại niềm tin, hi vọng cho khiến Gia-ve thay đổi cách người nghèo khổ hành xử của mình? ? Tìm chi tiết miêu tả việc Gia-ve đối xử với Giăng Van-giăng trước và sau kiện đó? Qua đó,em có nhận xét nhân vật này? 1.4 Nhan đề đoạn trích - Tầng nghĩa 1: Chỉ việc Gia – ve khôi phục uyquyền trước Giăng Van – giăng (trước Giăng Van – giăng là thi trưởng Ma – – len, Gia - ve buộc phải phục tùng - Tầng nghĩa 2: Mặc dù Giăng Van – giăng là đối tượng săn đuổi của Gia – ve, bằng bất khuất và sức mạnh của tình thương, ơng có thể đẩy lùi và chiến thắng được hắn, khiến khuất phục, run sợ -> Giăng ? Em có nhận xét bút Van – giăng khôi phục uyquyền pháp xây dựng hai nhân vật 4.Lời bình luận ngoại đề tác Gia-ve và Giăng Van-giăng? giả: - Một loạt các câu hỏi liên tiếp Từ đó,cho em cái nhìn + Khẳng đinh niềm tin vào sức mạnh thế nào hai nhân vật này? của cái thiện Gv mở rộng: Bằng nghệ + Như một niềm trân trọn, an ủi của thuật đối lập, lý tưởng hóa tác giả hình tượng Giăng Van-giăng + Thể tư tưởng, quan điểm của mang vẻ đẹp tuyệt đối là nhà văn khó khăn và tuyệt thân của người giàu vọng nào, người chân bằng đức hi sinh và lòng nhân ái, ánh sáng tình thương có thể đánh đuổi đấng cứu thế ln che chở, được cường quyền và nhen nhóm bảo vệ, đem lại niềm tin, hi niềm tin vào tương lai Lời nói cuối vọng cho người nghèo - Thực tế đời sống khắc nghiệt khổ Đây là lòng u -Sự tương phản lí tưởng và thương của Huy-gô đối với thực mảnh đời khốn khổ Chính tình u người chiến thắng và ngự tri thế gian này Quyền lực lớn là quyền lực của trái tim ? Cho HS xác đinh nhân vật nào là “Người cầmquyềnkhôi phục uy quyền” Lí giải? HS trả lời: -Đó là Giăng Vangiăng -Uy quyền đó là sức mạnh của tình thương ? Theo em, cái chết của Phăng-tin thương tâm có gợi lên bi lụy khơng? Vì sao? ? Cảm nhận của em lời bình của tác giả: “ Chết tức là vào bầu ánh sáng vĩ đại”? GV đinh hướng: Câu nói này thể rõ nét đặc điểm của chủ nghĩa lãng mạn vượt lên thực vươn tới cái đẹp cái thánh thiện, khiết Câu văn thể niềm tin bất diệt vào thế giới cái thiện Cái thiện bao giờ gắn với ánh sáng, cái ác bao giờ gắn với bóng tối, qua đó thể mợt niềm tin bất diệt vào tình Nghệ thuật - Khắc họa tính cách nhân vật và đối lập nhân vật(Gia-ve >< Giăng Vangiăng) - Xung đợt giàu kich tính Nội dung - Uyquyền mà người cầmquyềnkhôi phục là cái tạm thời, “Trên đời có điều ấy thôi, đó thương yêu nhau” mới là vĩnh viễn thương yêu người với người và sức mạnh của tình đồng loại ? Nghệ tḥt và nợi dung đoạn trích? HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP ĐÁP ÁN: GV giao nhiệm vụ Câu 1: A Câu hỏi 1:Vích-to Huy-gơ Câu 2: B Câu 3: C là : A Thiên tài văn học của nước Pháp thế kỉ XIX B Nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà viết kich vĩ đại của nước Anh thế kỉ XIX C Đại văn hào của nước Anh thế kỉ XIX D Thiên tài văn học của nước Đức thế kỉ XIX Câu hỏi 2:Tác giả xây dựng hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng và Gia-ve theo nghệ thuật nào? A Đồng dạng B Đối lập C Cả sai Câu 3:Trong đoạn trích “Người cầmquyềnkhôi phục uy quyền”, dụng ý của nhà văn xây dựng nhân vật Gia-ve là ? A Xây dựng nhân vật Gia-ve một ông tra mật thám mẫn cán, tậntụy với công việc B Xây dựng nhân vật Gia-ve một công cụ vô ý thức của nhà cầmquyền C Xây dựng nhân vật Gia-ve một thú D Xây dựng nhân vật Gia-ve mợt người có ý chí sắt đá HOẠT ĐỘNG 4: VẬN 1/ Đoạn văn từ câu "Ơng nói với DỤNG chị có thể những thực cao cả" - GV giao nhiệm vụ là lời củatác giả Huy-gô Thuật ngữ GV giao nhiệm vụ: văn học dùng để tên loại ngơn ngữ Ơng nói với chị? Người này là trữ tình ngoại đề đàn ông bị ruồng bỏ ấy có 2/ Đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thể nói với người đàn bà thuật câu hỏi tu từ là chủ yếu chết? Những lời ấy lời Hiệu quả: vậy? Chẳng + Khẳng đinh niềm tin vào sức mạnh gian nghe Kẻ của cái thiện chết có nghe thấy không? Có + Như một niềm trân trọng, an ủi của những ảo tưởng cảm động tác giả có thể những thực cao + Thể tư tưởng, quan điểm của Điều mà chẳng nghi nhà văn : khó khăn và ngờ bà xơ Xem-pli-xơ, tuyệt vọng nào, người chân người độc nhất chứng kiến bằng ánh sáng tình thương có thể đánh cảnh ấy, thường kể lại đuổi được cường quyền và nhen nhóm lúc Giăng Van-giăng niềm tin vào tương lai thầm bên tai Phăng-tin bà 3/ Từ láy kể nhân vật Giăng trông thấy rõ ràng nụ Van-giăng đoạn văn: thầm Ý cười không tả hiện nghĩa của từ láy này: là từ láy tả đôi môi nhợt nhạt âm gợi không gian lặng lẽ đôi mắt xa xăm, đầy nói với người chết của Giăng Vanngỡ ngàng chị vào giăng Qua đó, ta thấy Giăng Vancõi chết giăng lại là mợt người đàn ơng sống (Trích Người cầmquyền có trách nhiệm và thường trực khôi phục uy quyền, Ngữ mợt tình thương cao cả đối với văn 11,tập 2, NXB Giáo dục, người nghèo khổ Với một tâm hồn 2007, tr.79) cao thượng vậy, Giăng Van-giăng Đọc văn thực cận kề bên cạnh bao cảnh sống yêu cầu sau: hàn Lẽ sống của ông dã che chở và 1/ Đoạn văn từ câu "Ông nói nâng đỡ bao cảnh đời tủi nhục Đối với chị có thể những với Giăng Van-giăng, tình người, tình thực cao cả" lời đời thật lớn lao Ông là đại diện ai?Thuật ngữ văn học dùng của lẽ sống tình thương để tên loại ngơn ngữ này là gì? 2/ Đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thuật là chủ yếu ? Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp nghệ thuật đó ? 3/ Xác đinh từ láy kể nhân vật Giăng Van-giăng đoạn văn Từ láy đó nói lên điều người của nhân vật Giăng Vangiăng ? HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG - GV giao nhiệm vụ Tìm đọc toàn bợ tiểu thút + Tìm qua sách vở, mạng internet để Những người khốn khổ và có thêm thông tin một số bài thơ lãng mạn của Huy-go - HS thực nhiệm vụ - GV nhận xét, chốt kiến thức - Dặn dò:HS soạn bài : Về ln lí xã hợi nước ta – Phan Châu Trinh - Bổ sung: ... Phần thứ tư: Tình ca phố Pơ-luy-mê và anh hùng ca phố Xanh Đơ-ni + Phần thứ năm: Giăng Van-Giăng Đoạn trích Người cầm quyền ? Vi trí đoạn trích? khơi phục uy quyền - Vi trí: đoạn trích nằm... trái tim ? Cho HS xác đinh nhân vật nào là “Người cầm quyền khơi phục uy quyền Lí giải? HS trả lời: -Đó là Giăng Vangiăng -Uy quyền đó là sức mạnh của tình thương ? Theo em, cái... lập nhân vật(Gia-ve >< Giăng Vangiăng) - Xung đợt giàu kich tính Nội dung - Uy quyền mà người cầm quyền khôi phục là cái tạm thời, “Trên đời có điều ấy thôi, đó thương yêu nhau”