1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.DOC

66 189 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước như hiện nay, các Doanh nghiệp phải chủ động về hoạt động sản xuất kinh doanh, điều này đã đặt ra cho các Doanh nghiệp những yêu cầu và đòi hỏi mới nhằm đáp ứng kịp thời với những thay đổi để có thể tồn tại và tiếp tục phát triển Thực tế cho thấy để đứng vững, thắng thế trên thị trường, chủ doanh nghiệp phải có những đối sách thích hợp mà một trong những điều kiện tiên quyết đó là quan tâm đặc biệt tới công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Nếu như việc tổ chức và huy động các nguồn vốn kịp thời, việc quản lý, phân phối sử dụng các nguồn vốn hợp lý là tiền đề đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả Thì việc tập hợp chi phí và tính đúng giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất lớn trong trong công tác quản lý chi phí, hạ giá thành, mặt khác tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có biện pháp hạ giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm Đó là một trong những điều kiện quan trọng để sản phẩm của doanh nghiệp được thị trường chấp nhận và có sức cạnh tranh với sản phẩm cùng loaị của các doanh nghiệp khác Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một phần quan trọng của kế toán, nó có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác quản lý của doanh nghiệp nói riêng cũng như quản lý vĩ mô của Nhà nước nói chung.

Công ty TNHH Nhà Nước Một Thành Viên Kim khí Thăng Long cùng tiến bước tiến với công nghiệp hoá, hiện đại hoá phát triển đất nước đến nay được 39 năm Trong 39 năm xây dựng hoạt động và phát triển Công ty không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm truyền thống là bếp dầu, đèn bão, đèn toạ đăng mà còn đa dạng hoá nhiều mặt hàng, hạ giá thành sản phẩm, luôn đặt chữ tín lên hàng đầu.

Để quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng hiệu quả Công tác kế toán được sử dụng như một công cụ đắc lực với chức năng thông tin kiểm tra và đánh giá Vì vậy, việc đi sâu nghiên cứu công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty

Trang 2

TNHH NN Một Thành Viên Kim khí Thăng Long có một ý nghĩa quan trọng, qua đó có thể tìm ra những phương hướng mang tính đề suất và những biện pháp khả thi nhằm nâng cao hơn nữa công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH NN MTV Kim khí Thăng Long.

Xuất phát từ ý nghĩa cơ bản về lý luận và thực tiễn công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, với mong muốn được kết hợp những kiến thức quí báu được các thầy cô trang bị khi còn ngồi trên ghế nhà trường và những kinh nghiệm bổ ích được tiếp thu trong quá trình thực tập tốt nghiệp

ở Công ty Kim khí Thăng long Em đã lựa chọn đề tài “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm” cho chuyên đề thực tập tốt

nghiệp của mình.

Nội dung của chuyên đề ngoài lời mở đầu và lết luận, bao gồm 3 phần chính:Chương 1: Tæng quan vÒ C«ng ty TNHH Nhµ níc mét thµnh viªn Kim khÝ Th¨ng long.

Chương 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán về chi phí sản xuất và tính giá thành ở Công ty Kim khí Thăng long.

Chương 3: Những biện pháp phương hướng nhằm hoàn thiện công tác kế tón chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Kim khí Thăng Long.

Em xin chân thành cảm ơn Giảng viên PGS.TS Nguyễn Thị Lời khoa kế toán §¹i häc Kinh tÕ quèc d©n và cán bộ phòng Tài vụ , Kế hoạch Công ty Kim khí Thăng Long đã giúp đỡ em trong thời gian thực hiện đề tài này Nhưng do những hạn chế về thời gian và trình độ, bài viết chắc không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót Em rất mong được sự góp ý của cô giáo hướng dẫn, và cán bộ các phòng ban, đơn vị của Công ty Kim khí Thăng Long để em có cái nhìn đầy đủ hơn và chính xác hơn về vấn đề này.

Sinh viên

Ma Thị Dung

Trang 3

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠNNHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN KIM KHÍ THĂNG LONGI Đặc diểm của Công ty

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ở Công ty Kim khí Thăng Long

Công tyTNHH Nhà nước một thành viên Kim khí Thăng Long là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc UBND Thành phố Hà Nội, được thành lập theo quyết định số 522/QĐ-TCCQ ngày 13-3-1969 của Uỷ ban hành chính Thành phố Hà Nội trên cơ sở sáp nhập 3 xí nghiệp: Xí nghiệp đèn pin, Xí nghiệp đèn bão, Xí nghiệp khoá Hà Nội với tên gọi ban đầu là Nhà máy Kim khí Thăng Long.

Thực hiện chủ trương sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước theo Nghị định 388/HĐBT ngày 23-11-1992, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội đã ra quyết định số 2950/QĐ-UB cho phép thành lập lại doanh nghiệp Ngày13-9-1992, doanh nghiệp đã được UBND Thành phố Hà Nội ra quyết định số 1996/QĐ-UB cho phép đổi tên và điều chỉnh nhiệm vụ thành Công ty Kim khí Thăng Long Vào 4-3-1998 UBND thành phố Hà Nội đã có quyết định số 930/QĐ-UB về việc sát nhập Nhà máy cơ khí Lương Yên vào Công ty Kim khí Thăng Long và ngày 31-11-2002 UBND Thành phố Hà nội đã có quyết định số 2550/QĐ-UB về viếc sát nhập Công ty thiết bị lạnh Long biên vào Công ty Kim khí Thăng Long

Ngày 14/12/2007 UBND Thành phố Hà Nội có quyết định QĐ 186/2006/QĐ-UB về việc chuyển công ty Kim Khí Thăng Long thuộc sở công nghiệp Hà Nội thành công ty TNHH nhà nước một thành viên Kim Khí Thăng Long.

Tên doanh nghiệp :Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Kim

Trang 4

Khí Thăng Long.

Tên quan hệ quốc tế: Thang Long metal wares company

Trụ sở chính : Phường Sài Đồng – Quận Long Biên – Thành phố Hà NộiĐiện thoại: 04- 8.271304

Fax : 04- 8276670

Hiện nay, Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên Kim khí Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nước nằm trên địa bàn Quận Long Biên - Hà Nội, ngay cạnh Khu công nghiệp điện tử kỹ thuật cao Với bề dày 38 năm thành lập Công ty có cơ sở hạ tầng tốt, với diện tích mặt bằng 25.000m2, lại nằm cạnh quốc lộ 5 là điều kiện rất thuận lợi của Công ty.

Công ty có trụ sở giao dịch tại 195 Khâm Thiên - Đống Đa - Hà Nội, Số 1 Lương yên Hà nội Hiện nay Công ty có 1500 cán bộ công nhân viên, trong đó có 100 cán bộ làm gián tiếp tại các phòng ban, 120 kỹ sư tốt nghiệp tại các trường đại học trong và ngoài nước, số cán bộ trung cấp kỹ thuật và công nhân có tay nghề có (từ bậc 5 trở lên) chiếm 25% công nhân sản xuất trực tiếp Hàng năm Công ty vẫn thường xuyên tổ chức tuyển dụng thợ trẻ để đào tạo công nhân có tay nghề cao kế tiếp lớp trước Công ty có tổ chức Đảng, tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên.

Quá trình 39 năm xây dựng và phát triển tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty luôn ổn định và tăng trưởng Nét nổi bật là trong thời kỳ đổi mới chuyển đổi từ sản xuất kinh doanh cũ sang cơ chế thị trường với nhiều khó khăn trong bước chuyển đổi để hoà nhập với nhiều thành phần kinh tế trong việc cạnh tranh trên thị trường hàng tiêu dùng luôn có biến động với nhiều doanh nghiệp khác cũng sản xuất các mặt hàng cùng loại.

Nhưng được sự quan tâm chỉ đạo của các cơ quan cấp trên, lãnh đạo Công ty đã đi sâu đi sát, nắm bắt tình hình, đề ra các giải pháp đúng hướng tháo gỡ khó khăn như: Nhanh chóng ổn định tổ chức, nâng cao các mặt trong công tác quản lý, đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ để nâng cao chất lượng

Trang 5

của sản phẩm, đề ra các biện pháp tiếp cận thị trường do đó Công ty đã liên tục hoàn thành các nhiệm vụ với thành tích năm sau cao hơn năm trước Do đó, doanh thu của Công ty và đời sống của cán bộ công nhân viên trong những năm trở lại đây từng bước được cải thiện và nâng cao, công nhân có việc làm đầy đủ với thu nhập ổn định Chính vì thế ban lãnh đạo của Công ty đã có được sự tin tưởng tuyệt đối của công nhân viên để rồi từ niềm tin ấy khiến công nhân lao động hăng hái hơn tạo đà để Công ty phát triển ngày càng lớn mạnh.

Những thành tích của Công ty đã đạt được từ năm 2002 - 2007 được thể hiện qua một số chỉ tiêu cơ bản sau:

Bảng 1: Bảng chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2002 - 2007Chỉ tiêu

Giá trị SXCN (tr.đồng)

Doanh thu (tr.đồng)

Nộp N.S (tr.đồng)

Lao động (người)

Thu nhập (đ/người/tháng)

1.2 Chức năng, nhiệm vụ:

1.2.1 Chức năng sản xuất :

SXKD các mặt hàng gia dụng như : Các loại bếp dầu, các loại xoong chảo, bếp điện, bếp ga, các loại đèn trang trí, vỏ đèn chiếu sáng công cộng, các loại dụng cụ gia đình khác và gia công cơ khí Liên doanh liên kết với các đơn vị kinh tế trong và ngoài nước Mở cửa hàng làm đại lý đại diện cho

Trang 6

các công ty nước ngoài để giới thiệu và tiêu thụ, bảo hành các loại khóa của công ty và của liên doanh Được xuất khẩu các sản phẩm của công ty và của liên doanh hợp tác Nhập khẩu máy móc vật tư kỹ thuật, hoá chất phục vụ cho nhu cầu sản xuất của công ty và các đơn vị trong ngành.

Sản xuất kinh doanh lắp ráp các các mặt hàng như: Xe máy, bếp ga, điện lạnh, điện dân dụng, trang thiết bị vệ sinh và các mặt hàng tiêu dùng khác ( Theo quyết định số 5086/QĐUB ngày 7/12/1998 của UBND thành phố Hà Nội ).

1.2.2 Chức năng kinh doanh :

Công ty Kim khí Thăng Long là doanh nghiệp Nhà nước có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, được mở tài khoản tại ngân hàng, được vận dụng con dấu riêng theo quy định của Nhà nước, chức năng chủ yếu là sản xuất, kinh doanh các mặt hàng cơ khí, kim khí gia dụng và chi tiết sản phẩm cho các ngành công nghiệp khác từ kim loại lá mỏng bằng công nghệ đột dập.Với các thiết bị máy móc,dây truyền công nghệ khép kín tiên tiến và hiện đại của nước ngoài như :dây truyền máy đột từ 1-1000 tấn,dây truyền sản xuất khuôn mẫu theo công nghệ CNC ,dây truyền cắt xẻ tôn,dây truyền sơn tĩnh điện bột và ướt,mạ Carrier,mạ vàng,dây truyền tráng men,dây truyền đánh bóng tự động,dây truyền hàn TIG,MIG,SPOT Hiện nay công ty đang sản xuẩt trên 200 loại sản phẩm chủ yếu với số lượng từ 5 đến 6 triệu sản phẩm hoàn chỉnh một năm

Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của sản xuất, công tác kinh doanh của Công ty cũng phát triển rất nhanh Ngoài việc tổ chức khai thác thị trường trong nước, Công ty đã được phép xuất nhập khẩu trực tiếp các loại vật tư thiết bị để phục vụ cho SXKD của Công ty đồng thời Công ty còn đợc phép cùng với các Công ty nước ngoài tổ chức sản xuất, lắp ráp, buôn bán các

Trang 7

sản phẩm thuộc nhóm hàng đồ dùng gia đình, xe máy, điện lạnh, điện gia dụng tại thị trường Việt nam và nước ngoài.

Để khai thác thị trường trong nước, Công ty có khoảng hơn 30 đại lý tại các Tỉnh, Thành phố và các trung tâm kinh tế lớn trong cả nớc nh : Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cần Thơ, Đà Nẵng Đối với thị trường nước ngoài, Công ty đã có quan hệ với nhiều nước như : Đức, Pháp, Thụy Điển, Anh, Australia

1.2.3 Nhiệm vụ: Mặt hàng chủ yếu:

+ Mặt hàng truyền thống: Bếp dầu tráng men các loại, đèn toạ đăng đèn bão, vỏ đèn chiếu sáng công cộng, ấm nhôm, xoong chảo nhôm

+ Mặt hàng gia dụng cao cấp: Các loại đèn trang trí, xoong chảo inox đáy 3 lớp, ấm điện, bếp điện, vỏ bếp ga, bồn rửa, ca nước,

+ Ngoài ra, sản phẩm của Công ty đã tham gia vào chương trình nội địa hoá các sản phẩm tiêu dùng cao cấp như: phụ tùng xe máy SUPER DREAM, FUTURE, WAVE D phụ tùng máy bơm nước SHINIL

+ Hiện nay, công ty còn đang sản xuất nhiều mặt hàng xuất khẩu cho các đối tác nước ngoài là các tập đoàn kinh tế lớn như IKEA của Thuỵ Điển và các công ty của Anh, Pháp, Mỹ , Đức, Canada, Australia

Sản phẩm của Công ty có uy tín trên thị trường trong và ngoài nước, đã giành được nhiều huy chương vàng tại các hội chợ triển lãm kinh tế quốc dân Việt Nam Năm 1998 các sản phẩm của Công ty được Tổng cục tiêu chuẩn đo lường - chất lượng tặng giải Bạc Mặt hàng bếp dầu tráng men được xếp thứ 37/200 mặt hàng chất lượng cao được người tiêu dùng tín nhiệm.

Để tiếp tục phát triển và hoàn thiện nhu cầu của thị trường, với quan điểm mở rộng quan hệ hợp tác Công tyTNHH Nhà Nước một thành viên Kim khí Thăng Long đã cùng các tập đoàn HONDA và GOSHI GIKEN thành lập Công ty liên doanh sản xuất phụ tùng ôtô xe máy GOSHI - THANGLONG.

1.3 Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh ở Công Ty TNHH Nhà nước một thành viên Kim Khí Thăng Long:

Trang 8

( Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức trang bên)

1.3.1 Ban lãnh đạo công ty:

* Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Công ty: do UBND Thành phố bổ

nhiệm, vừa là người đại diện cho nhà nước, vừa là người đại diện cho quyền lợi cán bộ trong Công ty, là người có quyền lực cao nhất, chịu toàn bộ trách nhiệm quản lý điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.Chịu trách nhiệm trước UBND Thành phố Hà Nội và pháp luật về sự phát triển của công ty theo ngành nghề được giao.

* Phó Tổng Giám đốc phụ trách kinh doanh:là người giúp Chủ tịch

kiêm Tổng Giám Đốc công ty điều hành các hoạt động liên quan đến công tác cung ứng vật tư, tiêu thụ sản phẩm , nghiên cứu thị trường và xuất khẩu.Chịu trách nhiệm trước chủ tịch kiêm Tổng Giám Đốc công ty và pháp luật về nhiệm vụ được giao.

* Phó Tổng Giám Đốc phụ trách sản xuất: là người giúp Chủ tịch

kiêm Tổng Giám Đốc công ty điều hành các hoạt động liên quan đến công tác kế hoạch sản xuất.Chịu trách nhiệm trước chủ tịch kiêm Tổng Giám Đốc công ty và pháp luật về nhiệm vụ được phân công thực hiện

* Phó Tổng Giám đốc phụ trách kỹ thuật- đầu tư: là người giúp Chủ

Tịch kiêm Tổng Giám Đốc phụ trách công tác đầu tư, hệ thóng quản lý chất lượng ISO 9001:2000, công tác an toàn bảo hộ, công tác kỹ thuật ,chất lượng của công ty, chịu trách nhiệm trước chủ tịch kiêm Tổng Giám Đốc công ty và pháp luật về nhiệm vụ được phân công thực hiện.

* Giám đốc các nhà máy thành viên:là người được chủ tịch kiêm Tổng

Giám Đốc công ty phân công điều hành chỉ đạo mọi hoạt động liên quan đến nhà máy do mình phụ tránh, chịu trách nhiệm trước chủ tịch kiêm Tổng Giám Đốc công ty và pháp luật về kết quả hoạt động của Nhà máy và các quyết định liên quan đến việc chỉ đạo, điều hành Nhà máy.

* Giám đốc chi nhánh TP Hồ Chí Minh:là người được chủ tịch kiêm

Tổng Giám Đốc công ty uỷ quyền quản lý , điều hành mọi hoạt động của chi nhánh đảm bảo hoàn thành nhịêm vụ do công ty giao cho, chịu trách nhiệm trước chủ tịch kiêm Tổng Giám Đốc công ty và pháp luật về kết quả hoạt động của chi nhánh và các quyết định liên quan đến việc chỉ đạo, điều hành chi nhánh.

Trang 9

1.3.2 Các phòng ban chức năng* Phòng Thiết kế

Nghiên cứu, Thiết kế các sản phẩm mới nhằm đa dạng hoá các sản phẩm của Công ty, của khách hàng.

* Phòng Công nghệ

Quản lý công nghệ sản xuất của Công ty Thiết kế cải tiến và ban hành quy trình công nghệ, định mức lao động, khuôn gá cho phù hợp với tình hình sản xuất của Công ty, đánh giá các sáng kiến cải tiến trong công ty.

* Phòng Cơ điện

Quản lý hệ thống thiết bị, hồ sơ thiết bị, hệ thống cung cấp điện, thiết bị điện, hồ sơ thiết bị điện Lập kế hoạch và theo dõi giám sát kỹ thuật trong công tác sửa chữa thiết bị, sửa chữa điện.

* Phòng QC

Xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng, sản phẩm đầu vào, chi tiết hoàn chỉnh, sản phẩm xuất xưởng Kiểm tra nguyên vật liệu, bán thành phẩm, sản phẩm đầu vào Công ty Kiểm soát chất lượng công đoạn trong quá trình sản xuất Kiểm tra hàng thành phẩm và sản phẩm qua dịch vụ sau bán hàng.

* Phòng Tổ chức - Hành chính

Là đơn vị tham mưu giúp chủ tịch kiêm Tổng Giám Đốc công ty trong các công tác: tổ chức lao động, quản lý cán bộ, tuyển dụng, đào tạo và giải quyết chế độ chính sách, hành chính y tế thông tin tuyên truyền.

* Phòng Đầu Tư

Căn cứ phương hướng phát triển sản xuất và kinh doanh của Công ty, xây dựng và triển khai thực hiện các dự án đầu tư, công tác xây dựng cơ bản ngoài phạm vi Công ty phục vụ công tác đầu tư mở rộng sản xuất.

* Phòng Tài vụ

Tổ chức, chỉ đạo, thực hiện toàn bộ công tác kế toán thống kê, tài chính Thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế ở doanh nghiệp theo cơ chế quản lý mới, đồng thời làm nhiệm vụ kiểm soát viên kinh tế tài chính của Nhà Nước tại doanh nghiệp.

* Phòng mua bán nội địa

Chịu trách nhiệm cung ứng vật tư ,tiêu thụ sản phẩm ,quản lý sử dụng vật tư,phương tiện vận chuyển xếp dỡ trong toàn công ty.

* Phòng xuất nhập khẩu

Trang 10

Là đơn vị tham mưu giúp chủ tịch kiêm Tổng Giám Đốc công ty trong công tác xuất nhập khẩu.

* Phòng Kế Hoạch

Xây dựng kế hoạch sản xuất năm, quý và tháng Phối kết hợp với các phòng ban, phân xưởng chuẩn bị vật tư, công nghệ, tác nghiệp sản xuất, cân đối nhân lực, thiết bị và sản phẩm cho phù hợp với điều kiện sản xuất Quản lý và bảo quản khuôn gá, bán thành phẩm

Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức phòng kế hoạch:

(nguồn từ tài liệu ISO Công ty)

-Trưởng phòng kế hoạch:

+ Xây dựng dự kiến kế hoạch sản xuất cho từng năm,quý và thángNhân

viên điều hành sản

xuất

Nhân viên điều

hành sản xuất khuôn gá

Nhân viên quản

lý lao động tiền

lươngTrưởng Phòng Kế Hoạch

Trang 11

+ Lập kế hoạch sản xuất, triển khai và điều hành việc thực hiện kế hoạch trong toàn công ty

+ Kết hợp với các đơn vị liên quan giải quyết các vấn đề về kế hoạch + Tham gia xây dựng kế hoạch đào tạo

- Nhân viên điều hành sản xuất: căn cứ vào kế hoạch tháng, quý ,năm xây dựng kế hoạch dự trù vật tư hàng quý, tháng, tuần tiến độ sản xuất, tiến độ cung cấp bán thành phẩm từng sản phẩm đến các nhà máy thành viên Theo dõi tình hình cung cấp vật tư, bán thành phẩm, tình hình sản xuất và điều hành sản xuất đáp ứng kế hoạch đặt ra Xử lý các thông tin giải quyết các vướng mắc liên quan đến kế hoạch sản xuất của các nhà máy thành viên.

- Nhân viên quản ký lao động tiền lương: xây dựng quy chế tiền lương cho toàn công ty, xây dựng quỹ lương, thưởng, theo dõi và xây dựng định mức lao động ,quản lý chế độ lao động, ngày công ,giờ công Phân tích và tổng hợp năng xuất lao động, lương, thưởng cùng phòng Tài chính – Kế toán , đề xuất hệ số lương cho các đơn vị và quản lý sử dụng các văn bản của Bộ Lao Động-TBXH.Lập kế hoạch và điều chỉnh địng mức lao động cho các sản phẩm tại các nhà máy.

- Nhân viên điều hành sản xuất khuôn gá:theo kế hoạch chế thử sản mới của phòng XNK, phòng mua bán nội địa lập kế hoạch sản xuất sản phẩm mới cho từng mẫu sản phẩm, lập KH sản xuất khuôn gá, thiết bị phục vụ cho sản phẩm mới,sản phẩm cải tiến Căn cứ vào KH dự phòng khuôn gá của các nhà máy tổng hợp lại và lập KH sản xuất dự phòng khuôn gá, thiết bị Xử lý các thông tin liên quan đến KH sản xuất khuôn gá.

1.3.3 Các nhà máy thành viên:

* Nhà máy sản xuất phụ tùng ôtô -xe máy (nhà máy số 3 )

Sản xuất các chi tiết phụ tùng ôtô xe máy cho công ty Honda và các mặt hàng khác theo KH nhiệm vụ được giao.

* Nhà máy sản xuất khuôn mẫu (nhà máy số 2)

Chế tạo hoàn toàn khuôn mẫu đồ gá cho tất cả các mặt hàng đang sản xuất tại công ty, các sản phẩm mới và các đơn đặt hàng bên ngoài.Sửa chữa khuôn mẫu theo KH dự phòng ,quản lý và sửa chữa thiết bị máy móc trong công ty.

Trang 12

* Nhà máy sản xuất hàng xuất khẩu (nhà máy số 1 )

Sản xuất các mặt hàng xuất khẩu và các sản phẩm khác theo KH được giao.

* Nhà máy sản xuất hàng gia dụng (nhà máy số 4 )

Sản xuất các mặt hàng kim khí gia dụng và các sản phẩm theo KH được giao.

* Chi nhánh tại TPHCM (nhà máy số 5 )

Sản xuất kinh doanh các sản phẩm kim khí gia dụng và xuất khẩu, chi tiết phụ tùng xe máy theo KH được công ty giao và các đơn đặt hàng của khách hàng

=> Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty là cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng Theo điều kiện cơ cấu này Giám đốc Công ty được sự giúp đỡ của các phòng chức năng, các chuyên gia, hội đồng tư vấn trong việc suy nghĩ nghiên cứu, bàn bạc tìm những giải pháp tối ưu cho những vấn đề phức tạp Những quyết định quản lý do các phòng ban chức năng nghiên cứu, đề xuất khi được giám đốc thông qua thì biến thành mệnh lệnh từ trên xuống dưới theo tuyến đã định Với cơ cấu tổ chức này Công ty đã phát huy tối đa năng lực chuyên môn của các bộ phận chức năng mà vẫn đảm bảo sự chỉ huy thống nhất của lãnh đạo.

1.3.4 Về công nghệ sản xuất :

Để sản xuất các loại hàng kim khí tiêu dùng đạt các tiêu chuẩn chất lượng cao, sản lượng lớn, giá thành hợp lý và lại phải đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe của người tiêu dùng trong và ngoài nước, Công ty phải sử dụng nhiều công nghệ sản xuất rất khác nhau, cụ thể :

Công nghệ đột dập: Để tạo hình sản phẩm phải dùng công nghệ dập

tấm, dập thể tích trên các máy dập cơ khí, dập thủy lực có lực từ 1 tấn đến 1000 tấn Sau đó phải dùng các công nghệ tạo hình khác để hoàn chỉnh sản phẩm như gấp, viền, uốn trên các máy chuyên dùng.

Công nghệ Hàn: Sau khi tạo hình, các chi tiét được liên kết với nhau

bằng công nghệ Hàn, tán, ghép Để thực hiện các công việc này, Công ty

Trang 13

phải trang bị các loại máy hàn cao tần, hàn điểm, hàn đường, hàn chương trình, hàn có khí bảo vệ

Công nghệ xử lý bề mặt: Sau quá trình gia công cơ, các chi tiết được

đưa vào khâu xử lý bề mặt để làm sạch bằng các biện pháp xử lý nhiệt, hóa học, siêu âm

Công nghệ mạ, sơn: Sau các công nghệ xử lý bề mặt là các công nghệ

đánh bóng, sơn, mạ, tráng men đúng theo yêu cầu của từng sản phẩm Để thực hiện các công đoạn này, Công ty phải trang bị các công nghệ sơn tĩnh điện, mạ kẽm, mạ Crôm, mạ Niken, mạ vàng

Hệ thống kiểm soát chất lượng sản phẩm: Trong suốt các quá trình

công nghệ trên, các chi tiết được kiểm tra chất lượng nghiêm ngặt bằng các thiết bị đo hiện đại để đo độ cứng, đo độ bền mối hàn, đo chiều dày lớp sơn, men Để có được điều kiện hòa nhập vào thị trường thế giới, năm 1998 Công ty đã bắt đầu áp dụng Hệ thống Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 và đến năm 2003 công ty đã được cấp chứng chỉ ISO 9001.

Công nghệ chế tạo và sửa chữa khuôn mẫu: Ngoài ra để sản xuất các

loại khuôn mẫu, đồ gá, thiết bị chuyên dùng sửa chữa thiết bị, Công ty có một nhà máy chế tạo khuôn mẫu với đầy đủ các thiết bị gia công cơ khí Do nhu cầu ngày càng tăng hiện nay, ngoài các công nghệ gia công cơ khí thông thường, Công ty đã trang bị thêm một phân xưởng gia công cơ khí theo công nghệ CNC Đây là công nghệ gia công có khí hiện đại nhất mà thế giới đang áp dụng và lần đầu tiên được đưa vào áp dụng ở một doanh nghiệp của Hà nội Với công nghệ CNC hiện nay, toàn bộ quá trình thiết kế mẫu hàng, khuôn mẫu, công nghệ gia công khuôn mẫu đều được lập trình và điều khiển trên máy tính.

Trang 14

Công nghệ lắp ráp: Công nghệ cuối cùng của dây chuyền sản xuất Là

kết quả của toàn bộ quá trình sản xuất, vì thế công ty đã rất chú ý đến công đoạn này Những năm gần đây công nghệ lắp ráp được trang bị nhiều thiết bị chuyên dùng và phương tiện sản xuất.

1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công Ty Kim Khí Thăng Long

1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán

Theo pháp lệnh kế toán thống kê (nay là luật kế toán) tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh đều phải có bộ máy tổ chức kế toán Căn cứ vào đặc điểm, tính chất quy mô kinh doanh lớn hay nhỏ, các doanh nghiệp sẽ lựa chọn cho mình một hình thức tổ chức bộ máy kế toán phù hợp, vừa rút ngắn thời gian mà vẫn đảm bảo chất lượng hạch toán, đảm bảo công tác hạch toán phục vụ kịp thời cho việc chỉ đạo điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty và từng bước nâng cao năng suất lao động hạch toán Công ty Kim khi Thăng Long tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung để phù hợp với quy mô sản xuất, kinh doanh của Công ty

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN Ở CÔNG TY

- Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ công tác tài chính của Công ty, điều hành công việc chung của cả phòng Định kỳ lập báo cáo kế toán.

KẾ TOÁN TRƯỞNG

Thủ quỹ kiêm kế toán tiêu thụ

Kế toán thanh

Kế toán ngân hàng và giá thành

Kế toán tiền lương

và tổng hợp

Kế toán Tài sản cố định và vật

liệu

Trang 15

- Thủ quỹ kiêm kế toán tiêu thụ: có trách nhiệm quản lý và hạch toán vốn bằng tiền Theo dõi hạch toán kho thành phẩm nội địa, các cửa hàng giới thiệu sản phẩm và dịch vụ Tính doanh thu, lãi, lỗ tiêu thụ sản phẩm.

- Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ viết phiếu thu, chi thanh toán trong và ngoài doanh nghiệp.

- Kế toán ngân hàng và giá thành: chịu trách nhiệm giao dịch với ngân hàng tập hợp chi phí sản xuất, xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, phân bổ chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chính.

- Kế toán tiền lương và tổng hợp: có nhiệm vụ hạch toán tiền lương, thưởng, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, khoản khấu trừ vào lương và các khoản khác Tổng hợp tất cả các khoản để vào sổ cái, làm bảng cân đối tài sản.

- Kế toán TSCĐ và vật liệu: có nhiệm vụ phản ánh số hiện có, tình hình tăng, giảm sử dụng và khấu hao TSCĐ Theo dõi hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phản ánh số lượng, chất lượng, giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất nhập Tính toán phân bổ chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

1.4.2 Chế độ kế toán tại Công ty

Tại Công ty Kim khí Thăng Long, niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm Công ty sử dụng đơn vị tiền tệ trong ghi chép kế toán là đồng VND, áp dụng phương pháp trích khấu hao đường thẳng, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, và kê khai nộp VAT theo phương pháp khấu trừ thuế.

Xuất phát từ đặc điểm kinh doanh và khả năng trang bị cho phép, cùng với yêu cầu quản lý và trình độ nhân viên kế toán, Công ty Kim khí Thăng Long hiện đang áp dụng hình thức nhật ký – chứng từ Ưu điểm của hình thức nàylà việc ghi chép không trùng lắp, kế hợp được ghi chép tổng hợp và chi tiết, do đó tiết kiệm được chi phí kế toán, công việc được dàn đều trong tháng, và số liệu kế toán cung cấp đầy đủ kịp thời phục vụ yêu cầu quản lý và điều

Trang 16

hành sản xuất kinh doanh.

Để đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ cũng như chứng minh các nghiệp vụ kinh tế ở Công ty đã phát sinh và thực sự hoàn thành, Công ty Kim khí Thăng Long sử dụng hệ thống chứng từ theo quy định của Bộ tài chính bao gồm: Phiếu xuất vật tư theo hạn mức, phiếu xuất vật tư,bảng phân bổ công cụ dụng cụ, bảng thanh toán tiền lương…Ngoài ra, Công ty còn sử dụng một số chứng từ tự lập như: Bảng kiểm kê bán thành phẩm, biên bản xử lý vi phạm, quyết định xử lý phân phối, các giấy tờ pháp lý liên quan chứng minh cho việc hạch toán, biên bản kiểm kê, sổ chi tiết khấu hao TSCĐ….

Hệ thống tài khoản kế toán Công ty áp dụng hiện nay là hệ thống tài khoản áp dụng cho các doanh nghiệpban hành theo quyết định 1141/TC/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Cùng với các van bản quy định bổ sung, sửa đổi như Thông tư 10TC/CĐKT ngày 20/03/1997, Thông tư 100/1998/TC-BTC ngày 15/07/1998 và quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000, Thông tư số 89/2002/QĐ-BTC ngày 09/10/2002…Cho đến nay, hệ thống tài khoản kế toán Công ty bao gồm 9 loại tài khoản trong bảng và 7 tài khoản ngoài bảng Hệ thống kế toán doanh nghiệp quy định tài khoản chi tiết đến TK cấp 2

Hàng ngày kế toán viên cập nhật số liệu vào sổ kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, số liệu được lưu trữ trong sổ kế toán được theo dõi một cách thường xuyên, liên tục Cuối tháng, các kế toán viên tập hợp, lập nhật ký chứng từ, bảng kê, đồng thời đối chiếu với các phần hành kế toán có liên quan trước khi báo cáo cho kế toán tổng hợp, lập nhật ký chứng từ, bảng kê, đồng thời đối chiếu với các phần hành kế toán có liên quan trước khi báo cáo kế toán tổng hợp Kế toán tổng hợp kiểm tra, rà soát lại tất cả các phàn hành đã báo cáo, xử lý các sai sót trước khi lập sổ cái.

Hiện nay, tại phòng tài vụ Công Kim khí Thăng Long có sổ kế toán là các nhật ký chứng từ và các bảng kê theo quy định của Nhà nước.

Trang 17

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC

MỘT THÀNH VIÊN KIM KHÍ THĂNG LONG

2.1 Đặc điểm của đối tượng, phân loại đối tượng đánh giá đối tượng tại công ty kim Khí Thăng long

2.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành

- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: Công ty TNHH NN MTV Kim khí Thăng Long có quy trình công nghệ phức tạp, kiểu chế biến liên tục, sản phẩm sản xuất ra phải trải qua nhiều giai đoạn công nghệ (nhiều phân xưởng) Tất cả các chi phí của giai đoạn trước đều dùng cho giai đoạn sau để tạo nên một dây chuyền sản xuất liên tục Công ty không bán bất cứ một bán thành phẩm nào Do đó đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của Công ty là quy trình sản xuất của từng loại sản phẩm.

- Đối tượng tính giá thành của Công ty là qui trình sản xuất của từng loại sản phẩm

- Kỳ tính giá thành hiện nay của Công ty là tính giá thành theo từng quý.

2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất

- Để tiến hành công tác tập hợp chi phí sản xuất, công ty phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm Để thuận tiện cho việc tính gía thành của từng loại sản phẩm

* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Tại Công ty chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm- Sắt lá các loại để làm bếp dầu, hàng Honda

- Thép inox để làm hàng inox- Nhôm để làm xoong, ấm,

Trang 18

- Men các loại, rẻ lau, hoá chất, xăng dầu

Tất cả các loại nhiên liệu, nguyên liệu trên Công ty đều coi là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

* Chi phí nhân công trực tiếp

- Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ chi phí về tiền lương, các khoản thưởng có tính chất lương, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp tham gia vào sản xuất ở Công ty.

* Chi phí sản xuất chung

- Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh phát sinh trong quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm của Công ty Đó là chi phí về lương của nhân viên quản lý phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận sản xuất, chi phí về công cụ dụng cụ nguyên vật liệu dùng chung cho cả phân xưởng và các chi phí bằng tiền khác.

- Để tiến hành công tác tập hợp chi phí sản xuất, Công ty phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm để thuận tiện cho việc tính giá thành của từng loại sản phẩm.

2.2 Tổ chức kế toán chi tiết của đối tượng chi phí sản xuất

Tại Công ty Kim khí Thăng Long, chi phí sản xuất được tập hợp trực tiếp vào các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định có nghĩa là căn cứ vào chứng từ gốc để tiến hành tập hợp và phân loại trực tiếp chi phí đó cho từng loại sản phẩm có liên quan.

Đối với những chi phí cơ bản có liên quan đến nhiều đối tượng hạch toán hoặc có liên quan đến nhiều sản phẩm mà lại không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng hạch toán chi phí được thì Công ty sẽ sử dụng phương pháp phân bổ gián tiếp theo tiêu thức thích hợp.

2.2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Tại Công ty, giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho được tính theo phương pháp nhập trước, xuất trước Việc tính giá vật liệu xuất kho được kế toán vật

Trang 19

liệu tính trên sổ chi tiết vật tư (sổ số dư) rồi chuyển cho kế toán giá thành.Để hạch toán nguyên vật liệu kế toán Công ty sử dụng TK 152 Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng TK 621.

Hàng ngày, căn cứ vào hoá đơn mua hàng kế toán vật liệu làm thủ tục nhập kho nguyên vật liệu vào các nhóm với nhau và hạch toán tăng nguyên vật liệu Khi xuất kho vật liệu cho sản phẩm, kế toán căn cứ vào kế hoạch sản xuất tháng của các loại sản phẩm Qua đó lấy hạn mức của vật tư chính xuất trong tháng để viết phiếu xuất kho vật tư theo hạn mức cho vật liệu chính và viết phiếu xuất kho cho vật liệu phụ Tổng hợp các phiếu xuất kho cho từng loại sản phẩm để kế toán lập bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ.

Đơn vị tính

Mã vật tư

Hạn mức được duyệt trong tháng

Số dư tháng trước chuyển

Hạn mức được lĩnh

trong tháng

Số thực xuất trong tháng

Ngày Cộng dồn Đơn giá Thành tiền

01 Thép INOX Kg A21.770,881770,88011770,8828.000 49.584.400Người lĩnh (hoặc thủ kho) ký:

Cộng thành tiền:49.584.640Ngày 05 tháng 01 năm 2007

Biểu số 3

Trang 20

Sở công nghiệp Hà NộiCông ty KKTL

PHIẾU XUẤT VẬT TƯ Ngày 05 tháng 01 năm 2007

Mẫu số : 5A-VTSố 10Bộ phận sử dụng: Phân xưởng Đột III

Mã vật tư

Số lượngYêu cầuThực xuất

Trang 21

Đối tượng sử dụng: Bồn rửa INOX

STT Tên quy cách VT

Đơn vị tính

Mã vật tư

Hạn mức được duyệt trong tháng

Số dư tháng trước chuyể

n sang

Hạn mức được lĩnh

trong tháng

Số thực xuất trong tháng

Ngày Cộng dồn

Đơn giá Thành tiền

01 Thép INOX Kg A23.024,83.024,8013.024,828.000 84.694.400Người lĩnh (hoặc thủ kho) ký:

Cộng thành tiền:84.694.400Ngày 01 tháng 03 năm 2007

Trang 22

STT Tên nhãn hiệu quy cách vật tư

Đơn vị tính

Mã vật tư

Số lượngYêu cầu Thực

Doanh nghiệp: Công ty Kim khí Thăng Long

BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤQuý I - năm 2007

Đơn vị tính: đồng

Ghi có các TKĐtượng S.D

Trang 23

Có TK 152 : 139.065.721(Bồn rửa INOX)

(Bút toán trên được thể hiện trên bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ quý I -2007).

Khi mua nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất thì kế toán của Công ty không sử dụng TK 152 Căn cứ vào nhật ký chứng từ số 2 kế toán tập hợp chi phí sản xuất và lập bút toán:

Ghi có TK 112-ghi nợ các TK khác

Trang 24

175-01Hàng HONDA36.622.316

813 12-01 Hoá chất đánh bóng bồn INOX1.000.000

Cộng36.622.316 102.680.50014.993.935

- Cuối kỳ kế toán tiến hành kết chuyển số chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tập hợp được sang TK 154.

+ Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho bồn rửa INOX:Bảng phân bổ : 139.065.721

NKCT số 2 : 1.000.000 140.065.721+ Định khoản:

Nợ TK 154 : 140.065.721 (bồn rửa INOX)Có TK 621 : 140.065.721

(Bút toán trên được thể hiện trên bảng kê số 4 và sổ cái tài khoản 621)

Sơ đồ 1: SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP

140.065.721

Trang 25

Cuối quí toán kế toán tổng hợp kiểm tra, đối chiếu số liệu chứng từ gốc phát sinh trong kỳ với nhật ký chứng từ số 2 và nhật ký chứng từ số 7 và khoá sổ sau đó vào sổ cái tài khoản 621

Trang 26

Biểu số 8:

Sở Công nghiệp Hà Nội

Đv: Công ty Kim khí Thăng Long

Quý

TK 152 – NKCT 76.344.623.510Tk 112 - NKCT 2102.680.500

Cộng PS nợ6.447.304.010Cộng PS có6.447.304.010

Ngày 01 tháng 04 năm 2007

2.2.2 Chi phí nhân công trực tiếp

Hiện nay, Công ty Kim khí Thăng Long đang áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất Hình thức này một

Trang 27

phần có tác dụng kích thích việc sản xuất sản phẩm của Công ty.

Chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty bao gồm tiền lương, tiền thưởng có tính chất lương, các khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất và các khoả trích nộp khác Hàng tháng Công ty trích nộp 15% lương thực tế cho BHXH; 2% lương thực tế cho BHYT, 2% lương thực tế cho KPCĐ Tất cả các chi phí trên được tập trung vào TK 627 - Chi phí nhân công trực tiếp.

Hàng tháng, các nhân viên thống kê của các phân xưởng có trách nhiệm tính lương tại phân xưởng của mình và gửi lên phòng kế hoạch - tiền lương Phòng kế hoạch - tiền lương xem xét, kiểm tra sau đó gửi sang Phòng tài vụ Trên cơ sở đó tại phòng tài vụ kế toán tiền lương tập hợp lương và phân bổ lương Trong đó phân biệt lương cơ bản, lương phải trả thực tế và các khoản khác để ghi vào cột tương ứng thuộc TK 334 (Phải trả công nhân viên) ở từng dòng thích hợp Căn cứ vào tiền lương thực tế để tính ra các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ và ghi vào dòng thích hợp cho TK 338 - Phải thu khác.

Trong quý I năm 2007 có tình hình vè việc thanh toán tiền lương tập hợp như sau:

Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương thời gian và lương sản phẩm, bảng thanh toán lương BHXH, bảng thanh toán lương làm thêm giờ, bảng thanh toán phụ cấp công nhân sản xuất của quý I năm 2007, chi phí nhân công trực tiếp được hạch toán nợ TK 622 và có TK 334 Sau đó kế toán tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương BHXH căn cứ vào tiền lương đã tính để tính cho từng sản phẩm.

Biểu số 10

LƯƠNG SẢN PHẨMNợ TK 622

Trang 28

Có TK 334

Diễn giải

Phân xưởng

Phân xưởng

Phân xưởng

Phân xưởng

Đột I

Phân xưởng Đột II

Phân xưởng Đột III

Phân xưởng INOX

Phân xưởng cơ khí

Cộng Quý I1.Bếp dầu 16 bấc1.051.000 33.233.000 18.041.000 42.591.000 3.724.000 3.074 000 224.000 2.224.000 104.162.000

(Bút toán trên được thể hiện trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH)Cuối kỳ kế toán tiến hành kết chuyển số chi phí nhân công trực tiếp sang TK 154 bằng bút toán:

Nợ TK 154 : 20.847.610 (bồn rửa IOX)Có TK 622 : 20.847.610

(Bút toán trên được thể hiện trên bảng kê số 4 và sổ cái tài khoản 622)

Trang 29

Cuối quí toán kế toán tổng hợp kiểm tra, đối chiếu số liệu chứng từ gốc

phát sinh trong kỳ với nhật ký chứng từ số 7 và khoá sổ sau đó vào sổ cái tài

khoản 622

Biểu số 11

Sở Công nghiệp Hà Nội

Đv: Công ty Kim khí Thăng Long

TK 622

20.847.610

Trang 30

Số dư đầu năm

Quý III

Quý

TK 334 - NKCT 71.106.918.477Tk 338 - NKCT 7210.314.511Cộng PS nợ1.371.232.988Cộng PS có1.371.232.988

Ngày 01 tháng 04 năm 2007

2.2.3 Chi phí sản xuất chung

* Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng

Tất cả những chi phí liên quan đến tiền lương, các khoản thưởng mang tính chất lương và các khoản phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng được tập hợp vào TK 627(1) - Chi phí quản lý nhân viên phân xưởng Hàng tháng, trên cơ sở các chứng từ về d tiền lương có liên quan, kế toán tiến hành phân loại tổng hợp tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng (giống như công nhân trực tiếp sản xuất).

Trong quý I năm 2007 có tình hình về việc thanh toán tiền lương cho nhân viên quản lý phân xưởng như sau: Căn cứ vào bảng thang toán tiền lương thời gian và lương sản phẩm, bảng thanh toán lương BHXH, bảng thanh toán làm thêm giờ, bảng thanh toán phụ cấp quý I năm 2007 Sau đó kế toán tiến hành tính toán tổng số tiền lương phải trả cho nhân việc quản lý phân xưởng và lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH.

Trang 31

Cụ thể là: lương nhân viên phân xưởng, tiền lương của quản đốc, phó quản đốc, thống kê được tập hơp như sau:

6Phân xưởng Đột III63757.0003.609.0003.979.50014.163.500

Có TK 338 : 16.996.545

(Bút toán trên được thể hiện ở bảng phân bổ tiền lương và BHXH)

* Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ

Tại Công ty Kim khí Thăng Long công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất chung bao gồm: quần áo, giầy, mũ bảo hộ lao động, vòng bi, mũi tiện, dây corow Để hạch toán công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất chung thì kế toán sử dụng TK 627(3) để tập hợp chi phí công cụ dụng cụ, kế toán dùng TK 153 để phản ánh giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng Để hạch toán vật liệu xuất dùng cho sản xuất chung thì kế toán sử dụng TK 627(2) để tập hợp chi phí vật liệu xuất dùng cho sản xuất chung và TK 152 để phản ánh giá trị vật liệu xuất dùng.

Trong quý I năm 2007 có tình hình về xuất vật liệu cho sản xuất chung

Trang 32

như sau:

Trang 33

Mã vật tư

Số lượngYêu cầuThực xuất

Ngày đăng: 22/10/2012, 15:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức phòng kế hoạch: - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.DOC
Sơ đồ 2 Sơ đồ tổ chức phòng kế hoạch: (Trang 10)
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN Ở CÔNG TY - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.DOC
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN Ở CÔNG TY (Trang 14)
BẢNG PHÂN BỔ NGUYấN LIỆU, VẬT LIỆU CễNG CỤ DỤNG CỤ Quý I - năm 2007 - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.DOC
u ý I - năm 2007 (Trang 22)
01 Nilon bảo vệ nước Tấm C1 1.960 1.960 700 1.372.000 02Giấy đúng gúi hàngTờC21.8901.890200378.000 - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.DOC
01 Nilon bảo vệ nước Tấm C1 1.960 1.960 700 1.372.000 02Giấy đúng gúi hàngTờC21.8901.890200378.000 (Trang 22)
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ Quý I - năm 2007 - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.DOC
u ý I - năm 2007 (Trang 22)
57 7-01 Sắt, sản xuất bếp 16 bấc 30.680.500 ............ - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.DOC
57 7-01 Sắt, sản xuất bếp 16 bấc 30.680.500 (Trang 24)
(Bỳt toỏn trờn được thể hiện trờn bảng kờ số 4 và sổ cỏi tài khoản 621) - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.DOC
t toỏn trờn được thể hiện trờn bảng kờ số 4 và sổ cỏi tài khoản 621) (Trang 24)
Sơ đồ 1:  SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.DOC
Sơ đồ 1 SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP (Trang 24)
(Bỳt toỏn trờn được thể hiện trờn bảng phõn bổ tiền lương và BHXH) Cuối kỳ kế toỏn tiến hành kết chuyển số chi phớ nhõn cụng trực tiếp sang  TK 154 bằng bỳt toỏn: - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.DOC
t toỏn trờn được thể hiện trờn bảng phõn bổ tiền lương và BHXH) Cuối kỳ kế toỏn tiến hành kết chuyển số chi phớ nhõn cụng trực tiếp sang TK 154 bằng bỳt toỏn: (Trang 28)
Sơ đồ 2 - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.DOC
Sơ đồ 2 (Trang 28)
(Bỳt toỏn trờn được thể hiện ở bảng phõn bổ tiền lương và BHXH) - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.DOC
t toỏn trờn được thể hiện ở bảng phõn bổ tiền lương và BHXH) (Trang 31)
Sau khi đó tập hợp được chi phớ sản xuất theo từng khoản mục và vào Bảng - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.DOC
au khi đó tập hợp được chi phớ sản xuất theo từng khoản mục và vào Bảng (Trang 38)
kờ số 4, cuối kỳ kế toỏn tiến hành khoỏ sổ bảng kờ số 4. Căn cứ vào bảng kờ số 4 kế toỏn vào sổ Nhật ký chứng từ số 7 - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.DOC
k ờ số 4, cuối kỳ kế toỏn tiến hành khoỏ sổ bảng kờ số 4. Căn cứ vào bảng kờ số 4 kế toỏn vào sổ Nhật ký chứng từ số 7 (Trang 39)
Sơ đồ 3 - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.DOC
Sơ đồ 3 (Trang 39)
Khi đó kiểm kờ và đỏnh giỏ sản phẩm làm dở kế toỏn tiến hành lập bảng: Tổng hợp Kiểm kờ bỏn thành phẩm - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.DOC
hi đó kiểm kờ và đỏnh giỏ sản phẩm làm dở kế toỏn tiến hành lập bảng: Tổng hợp Kiểm kờ bỏn thành phẩm (Trang 40)
Căn cứ vào bảng dự kiến giỏ thành định mức của bồn rửa INOX kế toỏn tớnh giỏ trị bồn rửa INOX dở dang như sau: - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.DOC
n cứ vào bảng dự kiến giỏ thành định mức của bồn rửa INOX kế toỏn tớnh giỏ trị bồn rửa INOX dở dang như sau: (Trang 41)
BẢNG TỔNG HỢP KIỂM KÊ BÁN THÀNH PHẨM Quý I năm 2007 - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.DOC
u ý I năm 2007 (Trang 41)
Sơ đồ 4: - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.DOC
Sơ đồ 4 (Trang 45)
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ. - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.DOC
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ (Trang 51)
SƠ ĐỒ 1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY TNHH NN - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.DOC
SƠ ĐỒ 1 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY TNHH NN (Trang 59)
Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.DOC
Bảng ph ân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội (Trang 61)
Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.DOC
Bảng ph ân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội (Trang 61)
Bảng phân bổ và khấu hao tài sản cố định - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.DOC
Bảng ph ân bổ và khấu hao tài sản cố định (Trang 62)
Bảng phân bổ và khấu hao tài sản cố định - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.DOC
Bảng ph ân bổ và khấu hao tài sản cố định (Trang 62)
Tríc h: Bảng kê số 4 - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.DOC
r íc h: Bảng kê số 4 (Trang 63)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w