Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Trang trí bề mặt Trung Văn.pdf

52 343 0
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Trang trí bề mặt Trung Văn.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Trang trí bề mặt Trung Văn

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

Nước ta chuyển đổi từ cơ cấu cũ - cơ chế kế hoạch tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý điều hành của Nhà nước Trong thời kì mở cửa này nền kinh tế nhiều thành phần đang phát triển mạnh mẽ, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải tìm mọi cách để tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm của doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải tìm mọi cách để tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường

Một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến sự cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường là giá cả, có nghĩa là cùng một sản phẩm chất lượng như nhau, mẫu mã phù hợp với thị hiếu của khách hàng, những sản phẩm của doanh nghiệp nào có giá bán hạ thì sẽ tiêu thụ được nhiều hơn, sức cạnh tranh sẽ lớn hơn Như vậy để có thể chiến thắng sự cạnh tranh thì doanh nghiệp phải hạ thấp giá sản phẩm Nhưng giá bán phải dựa vào cơ sở của giá thành của sản phẩm để quyết định

Bản chất của giá thành sản phẩm là sự chuyển dịch các giá trị, các yếu tố chi phí vào những sản phẩm đã hoàn thành Do đó tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm đối với bất kì một doanh nghiệp nào cũng có ý nghĩa kinh tế đặc biệt quan trọng Nó nhằm mục đích tiêu thụ lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp

Để tiết kiệm chi phí một cách hợp lí, một trong những vấn đề quan trọng đó là tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản xuất ra một cách chính xác, kịp thời đúng đối tượng, đúng chế độ qui định và đúng với việc tăng cường và cải thiện công tác quản lí chi phí sản xuất, giá thành nói riêng và công tác quản lí doanh nghiệp nói chung

Công ty Trang trí bề mạt Trung Văn là một đơn vị sản xuất - kinh doanh tổng hợp , vừa sản xuất vừa kinh doanh thương mại Trong điều kiện đổi mới công tác kế toán tài khoản kế toán thống nhất một cách phù hợp Tuy nhiên trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm vẫn còn một số tồn tại cần hoàn thiện thêm

Trong thời gian thực tập tại Công ty Trang trí bề mặt Trung Văn, nhờ có sự hướng dẫn tận tìnhcủa thầy cô giáo, sự giúp đỡ tần tình của Ban lãnh đạo Công ty và các cô chú ở phòng kế toán cùng sự cố gắng của bản thân tôi đã tìm

Trang 2

hiểu nghiên cứu công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đồ gỗ ở các phân xưởng của Công ty Tuy nhiên vì thời gian thực tập ngắn, trình độ hạn chế và kinh nghiệm có hạn nên chuyên đề không tránh khỏi những tồn tại và thiếu sót nhất định Rất mong được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo để chuyên đề của tôi được hoàn thiện hơn

Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần chính (ngoài phần mở đầu và kết luận)

Phần I : Những vấn đề lí luận cơ bản về kế toán tập hợp chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất

Phần II : Tình hình thực tế về tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và

tính giá thành sản phẩm đồ gỗ ở Công ty

Phần III : Một số ý kiến nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện tốt công tác

kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đồ gỗ ở Công ty Trang trí bề mặt Trung Văn

Trang 3

1/ Chi phí sản xuất, phân loại chi phí sản xuất :

1.1 Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh :

Doanh nghiệp sản xuất là những doanh nghiệp trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội

Ngoài các hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm còn tiến hành các hoạt động khác như thực hiện, cung cấp một số loại lao vụ, dịch vụ hoạt động đầu tư tài chính Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp thường xuyên phải bỏ ra các khoản chi phí về các loại đối tượng có lao động, tư liệu lao động, lao động của con người, các chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác, các chi phí mà doanh nghiệp sản xuất chi ra có thể trong suốt quá trình kinh doanh Để có thể biết được số chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra từng kì hoạt động là bao nhiêu, nhằm tính toán các chỉ tiêu kế toán giá thành, phục vụ yêu cầu quản lí, mọi chi phí ra cuối cùng đều được biểu hiện bằng thước đo tiền tệ và gọi là chi phí sản xuất kinh doanh

Như vậy tại các doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản xuất kinh doanh là toàn bộ chi phí về lao động và lao động vật hoá đã chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời gian nhất định để biểu hiện bằng tiền tệ

1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh :

Chi phí sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp bao gồm nhiều lọai *Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo nội dung chính, tính chất kinh tế của chi phí

Theo tiêu thức phân loại này, căn cứ vào tính chất nội dung kinh tế của các chi phí này giống nhau, xếp vào một yếu tố không phân biệt chi phí phát sinh ở đâu Toàn bộ chi phí sản xuất được chia thành các yếu tố :

Trang 4

Cách phân loại này cho biết kết cấu, tỉ trọng trong từng loại chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất, phục vụ cho yêu cầu thông tin và quản trị doanh nghiệp để phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất kì sau

*Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích công dụng của chi phí

Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau, do vậy căn cứ vào mục đích, công dụng của chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, toàn bộ chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm gồm :

+ Chi phí trực tiếp : Bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp

+ Chi phí gián tiếp (chi phí sản xuất chung) -Chi phí bán hàng

-Chi phí hoạt động khác -Chi phí quản lí doanh nghiệp

Cách phân loại này có tác dụng xác định số sản phẩm đã chi trực tiếp và gián tiếp cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp và xác định kết quả hoạt động của doanh nghiệp Theo cách phân loại này thì các chi phí sản xuất, chế tạo sản phẩm sẽ là chi phí cấu thành trong giá thành của sản phẩm theo các khoản mục giá thành qui định Đó là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp vào sản xuất chung

Ngoài 2 cách phân loại trực tiếp trên, phục vụ trực tiếp cho công tác kế toán và công tác quản lí chi phí sản xuất còn có thể được phân loại theo các tiêu chuẩn khác như căn cứ vào quan hệ giữa chi phí sản xuất khối lượng sản phẩm,

Trang 5

lao vụ hoàn thành chia ra thành chi phí cố định và chi phí thay đổi hay căn cứ vào phương pháp hạch toán, tập hợp chi phí chia thành chi phí hạch toán trực tiếp và chi phí phân bố gián tiếp

2 Giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất :

-Giá thành thực tế : là giá thành được tính toán ra trê cơ sở sản lượng thực tế và chi phí sản xuất thực tế chi ra trong từng thời kì

Giá thành thực tế sản phẩm là chỉ tiêu kĩ thuật giá thành phản ánh kết quả phấn đấu của doanah nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế - tổ chức - kĩ thuật thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm là cơ sở xác định kế toán hợp đồng sản xuất của doanh nghiệp, có ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của doanh nghiệp

3 Sự khác nhau giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm :

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của một quá trình sản xuất, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau : giống nhau về chất vì đều là những hao phí kinh tế về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp

Trang 6

Việc phân tích đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ có thể dựa trên giá thành sản phẩm chính xác Về phần mình tính chính xác

Trang 7

của giá thành sản phẩm lại chịu ảnh hưởng của kết quả tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chính xác, lượng giá trị các yếu tố đã được chuyển dịch vào sản phẩm đã hoàn thành có ý nghĩa quan trọng và là yêu cầu cấp bách trong điều kiện nền kinh tế thị trường Để đáp ứng được các yêu cầu về quản lí chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán thực hiện tốt các nhiệm vụ sau :

+ Xác định đúng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tượng tính giá thành sản phẩm

+ Tổ chức kế toán tập hợp các chi phí sản xuất theo đúng đối tượng đã xác định và phương pháp kế toán tập hợp chi phí thích hợp

II NỘI DUNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT :

1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất :

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuất cần được tập hợp theo đó

Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất cần phải dựa trên các căn cứ cơ bản sau đây :

+ Đặc điểm sản xuất tổ chức của doanh nghiệp + Qui trình công nghệ kĩ thuật sản xuất sản phẩm

+ Địa điểm phát sinh chi phí, mục đích công dụng của chi phí + Yêu cầu và trình độ quản lí của doanh nghiệp

Trang 8

2 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Trong các doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên

2.1 Tài khoản sử dụng :

Sử dụng các tài khoản : 621, 622, 627, 154

*Tài khoản 621 : “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”

Tài khoản này dùng để tập hợp toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất , chế tạo sản phẩm phát sinh trong kì, cuối kì kết chuyển sang tài khoản tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành

Tài khoản 621 có thể được mở chik tiết theo từng đối tượng tính giá thành

Nộ dung kết cấu TK621 :

Nợ tài khoản 621 Có Phản ánh giá thực tế của nguyên vật

liệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm

Giá thực tế của nguyên vật liệu, sử dụng không hết lại nhập kho C2 : không có số dư

* Tài khoản 222 : “Chi phí nhân công trực tiếp”

Tài khoản này dùng để tập hợp và kết chuyển số chi phí của công nhân sản xuất trực tiếp và tài khoản tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành (bao gồm các khoản phụ cấp phải trả khác của công nhân sản xuất, BHXH, BHYT, KPCĐ)

Trang 9

*Tài khoản 627 : “Chi phí sản xuất chung”

Tài khoản này dùng để tập hợp các chi phí liên quan đến việc phục vụ, quản lí sản xuất, chế tạo sản phẩm trong các phân xưởng, bộ phận, tổ đội sản xuất

Tài khoản 627 được mở chi tiết cho từng đối tượng, từng loại hoạt động, từng loại phân xưởng, bộ phận

Nội dung kết cấu tài khoản 627 :

Nợ tài khoản 627 Có Tập hợp chi phí sản xuất chung phát

sinh trong kì

Các khoản thu ghi giảm chi phí sản xuất chung kết chuyển vào TK154 để tính giá thành

Trang 10

*Tài khoản 154 : “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”

Tài khoản 154 được sử dụng để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất trong kì liên quan để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất trong kì liên quan đến sản xuất, chế tạo sản phẩm phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm

Ngoài ra TK154 được sử dụng để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất trong kì liên quan đến hợp đồng sản xuất kinh doanh phục vụ, thuê ngoài, gia công tự chế Đối với doanh nghiệp, kế toán hàng tiêu thụ tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kì thì TK 154 ch dùng để phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kì và cuối kì TK154 được hạch toán chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất (theo địa điểm phát sinh nhóm, loại sản phẩm, theo từng ngành, từng công trình, từng hạng mục công trình )

-Nôi dung kết cấu TK154

Nợ Tài khoản 154 Có Chi phí sản xuất chế tạo sản

phẩm Kết cấu sản phẩm dở dang cuối kì

Giá trị phế liệu thu hồi và sản phẩm hỏng không sửa chữa được

NVL hàng hoá gia công xong nhập kho Giá thực tế của sản phẩm đã hoàn thành Kết chuyển sản phẩm dở dang đầu kì C2 : Phản ánh chi phí dản

xuất kinh doanh dở dang cuối kì

2.2 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí :

2.2.1 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Trang 11

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm chi phí về các loại nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, công cụ, dụng cụ dùng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm Trong trường hợp doanh nghiệp mua nửa thành phẩm để lắp ráp, gia công thêm thành sản phẩm thì nửa thành phẩm mua ngoài cũng được hạch topán vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được căn cứ vào các chứng từ xuất kho để tính giá thành thực tế vật liệu trực tiếp xuất dùng và căn cứ vào các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đã được xác định để tập hợp

Việc tập hợp chi phí NVL trực tiếp có liên quan tới nhiều đối tượng khác nhau Để phân bổ cho các đối tượng cần phải xác định, lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lí Tiêu thức phân bổ hợp lí là tiêu thức phải đảm bảo được mố quan hệ tỉ lệ thuận giữa tổng số chi phí cần phân bổ với tiêu thức phân bổ các đối tượng Trình tự phân bổ như sau :

+ Xác định hệ số phân bổ (H)

Trong đó : ∑ c : Tổng chi phí cần phân bổ

Ti : Tiêu thức phân bổ thuộc đối tượng i + Tính số chi phí phân bổ cho từng đối tượng

Ci = Ti x H Trong đó :

Ci là chi phí phân bổ cho đối tượng i

Tiêu thức phân bổ có thể là định mức chi phí NVL trực tiếp hoặc là toàn bộ chi phí trực tiếp, cũng có thể là trọng lượng, khối lượng sản phẩm

Trình tự hạch toán :

(1) Xuất vật liệu dùng trực tiếp

(2) Thu hồi sau (3) KC vào TK

Trang 12

Cho sản xuất chế tạo sản phẩm Quá trình sản xuất

Tổng hợp chi phí sản xuất

2.2.2 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp :

Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ các khoản lương trợ cấp, phụ cấp, bảo hiểm xã hội, BHYT, kinh phí công đoàn của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, công việc lao động

Chi phí nhân công trực tiếp thường có liên quan trực tiếp tới từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cho nên thường áp dụng phương pháp ghi trực tiếp Nếu trường hợp liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thì phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp dựa trê những tiêu chuẩn phân bố hợp lí như : tiền công hay giờ công thực tế

*Trình tự hạch toán (nhân công)

TK334,335,338 TK 622 TK 154 Các khoản phải trả KC vào TK tổng hợp Công nhân trực tiếp sản xuất Chi phí sản xuất

Trang 13

Có TK 338 : Ghi số trích BHXH,BHYT, KPCĐ Có TK 335 : Trích trước tiền lương nghỉ phép

-Chối kì kết chuyển chi phí công nhân trực tiếp và các đối tượng liên quan

Nợ TK 154 (chi tiết liên quan) Có TK 622 (chi tiết liên quan)

2.2.3- Kế toán tập hợp phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh phụ :

Trong các doanh nghiệp sản xuất, ngoài các phân xưởng, bộ phận sản xuất kinh doanh phụ nhằm phục vụ cung cấp lao vụ cho sản xuất kinh doanh chính hạơc tận dụng năng lực sản xuất để sản xuất những mặt hàng sản phẩm phụ để tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động

Mọi chi phí sản xuất kinh doanh phụ khi phát sinh cũng được hạch toán vào các TK 621, 622, 627 (chi tiết cho từng phân xưởng bộ phận sản xuất kinh doanh phụ) Cuối kì sẽ kết chuyển sang TK 154 Chi tiết hoạt động sản xuất kinh doanh phụ thưo từng phân xưởng bộ phận để tính giá thành sản phẩm, lao vụ sản xuất kinh doanh phụ

Trang 14

Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh : Nợ TK 627 (chi tiết liên quan)

Giá trị sản phẩm lao động đầu kì +

Chi phí sản xuất trong kỳ -

Giá trị SPL cuối kì

2.2.4 Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất :

Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan trực tiếp đến phục vụ, quản lí sản xuất trong phạm vi

Các phân xưởng, bộ phận, tổ đội sản xuất Các chi phí sản xuất chung thường được hạch toán chi tiết riêng theo từng địa điểm phát sinh chi phí : phân

Trang 15

đội, bộ phận, tổ đội sản xuất, sau đó mới tiến hành phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí có liên quan theo tiêu thức phân bố hợp lí như định mức chi phí sản xuất chung, chi phí trực tiếp, chi phí nhân công

*Phương pháp kế toán :

+ Tập hợp các chi phí sản xuất chung phát sinh thực tế Nợ TK 627 (chi tiết và TK cấp 2 có liên quan)

Có TK 334, 338 : Chi phí nhân viên

Có TK 152, 153, 142 : Chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ Có TK 214 : Chi phí khấu hao TSCĐ.ư

Có TK 111, 112, 331, 335 : chi phí dịch vụ mua ngoài và bằng tiền khác + Phản ánh số ghi giảm chi phí sản xuất chung

Nợ TK112, 111, 138 Có TK 627

+ Cuối kì kết chuyển phân bổ chi phí sản xuất chung vào TK 154 Nợ TK 154 (chi tiết liên quan)

+ Trong XDCB các tiêu thức được kế toán dùng để phân bổ CPSX chung là phân bổ theo giờ làm việc của công nhân sản xuất, theo tiền lương của công nhân

Mức CPSX chung phân bổ

cho từng đối tượng

=

Tổng CPSX chung

X Tiêu thức phân bổ của từng đối tượng Tổng tiêu thức phân bổ

2.3.Tổng hợp chi phí sản xuất của từng doanh nghiệp :

Cuối kì kế toán căn cứ vào số kết chuyển, phân bổ cho các đối tượng tập hợp chi phí của chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí SX chung , kế toán ghi :

Nợ TK 621 (chi tiết liên quan)

Trang 16

CPNVL trực tiếp Gia công phế liệu thu hồi TK334,338 TK622

CPNC trực tiếp K/c phân bổ CPNC Trực tiếp

TK 55 T K632

TK 627 Giá thành thực tế sản phẩm Xuất kho CP nhân viên K/c phân bổ

Hoàn thành nhập kho

Tiêu dùng CPSX chung

CP vật liệu, vật dụng TK214

CP khấu hao TSCĐ Giá thành thực tế sản phẩm Hoàn thành ban ngày TK 111,112,331,142

Chi phí dịch vụ mua ngoai bằng Tiền khác

xxxxxx

3 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kì

Trang 17

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kì được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất có qui mô nhỏ, chỉ tiến hành một loại hoạt động

Sự khác biệt cơ bản giữa kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên và phương pháp kiểm kê định kì thể hiện ở các điểm sau :

-Tài khoản dùng để tập hợp chi phí theo phương pháp kiểm kê định kì là TK 631, còn TK 154 chỉ dùng để phẩn ánh giá trị sản phẩm làm dở (CPSX kinh doanh dở dang) đầu kì và cuối cùng căn cứ vào kết quả đánh giá sản phẩm làm dở

-Việc xác định chi phí NVL xuất dùng trên tài khoản tổng hợp theo phương pháp kiểm kê định kì không phải căn cứ vào số liệu tổng hợp từ các chứng từ xuất kho, mà lại căn cứ vào quá giá trị NVL tồn đầu kì, giá vật liệu trong kì và kết quả kiểm kê cuối cùng để tính toán như sau :

Giá thực tế NVL xuất

dùng

=

Giá thực tế NVL tồn đầu

+

Giá thực tế NVL nhập trong kì

-

Giá thực tế NVL tồn

cuối kì

Việc xác định giá thực tế NVL xuất dụng cho các nhu cầu : sản xuất chế tạo sản phẩm, phục vụ quản lí sản xuất, phục vụ bán hàng hay quản lí doanh nghiệp phải căn cứ vào số liệu hạch toán chi tiết mới bóc tác riêng cho từng đối tượng được

Để kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kì kế toán sử dụng TK631 “giá thành sản xuất” với kết cấu như sau :

Bên nợ : + Kết chuyển giá trị sản phẩm LĐ đầu kì + CPSX thực tế phát sinh trong kì

Bên có : + K/c giá trị SPLĐ cuối kì

+ Giá thành thực tế SP hoàn thành Tài khoản 631 không có số dư

Trang 18

+ Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK 631 (chi tiết liên quan) Có TK 622

+ Kết chuyển chi phí sản xuất chung Nợ TK 631 (chi tiết liên quan) Có TK 627

+ Cuối kì kiểm kê đánh giá sản phẩm làm dở Nợ TK 154 (chi tiết liên quan)

Có TK 631

4 Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kì :

*Sự cần thiết phải đánh giá sản phẩm làm dở :

Trong các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm làm dở (SPLD) cuối kì là những sản phẩm còn đang trong quá trình sản xuất, chế tạo, đang nằm trong dây truyền quá trình sản xuất, chế tạo, đang nằm trong dây truyền qui trình công nghệ sản xuất chưa đến kì thu hoạch, chưa hoàn thành

Trang 19

Để xác định được giá thành sản phẩm chính xác, một trong những điều kiện quan trọng là phải đánh giá chính xác sản phẩm làm dở cuối kì, tức là xác định số chi phí sản xuất cho sản phẩm làm dở cuối kì phải chịu

*Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở

Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể về tổ chức sản xuất kinh doanh, tỉ trọng, mức độ và thời gian của các chi phí vào quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm và yêu cầu trình độ quản lí của doanh nghiệp mà vận dụng phương pháp đánh giá sản phẩm cuối kì cho phù hợp

4.2 Đánh giá SPLD cuối kì theo chi phí sản phẩm làm dở cuối kì là phần

chi phí NVL trực tiếp :

Theo phương pháp này chỉ tính cho sản phẩm làm dở cuối kì, phần chi phí NVL trực tiếp hoặc chi phí NVL chính trực tiếp còn các chi phí khác tính cả cho sản phẩm hoàn thành Phương pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp sản xuất, nếu chi phí về NVL trực tiếp hoặc chi phí NVL chính chiếm tỉ trọng lớn, vì vậy khối lượng tính toán ít mà vẫn đảm bảo được mức chính xác cao

Trường hợp doanh nghiệp chỉ tính cho SPLD cuối kì phần chi phí NVL chính thì cần tổ chức hạch toán chi tiết khoản mục NVL trực tiếp thành chi phí NVL chính và các chi phí NVL trực tiếp khác

Chi phí về sản phẩm làm dở cuối kì được tính theo công thức : Giá trị SPLD

cuối kì =

Chi phí đầu kì + chi phí trong kì

x SXLD Sản phẩm hoàn thành + SPLD

4.2 Đánh giá SPLD cuối kì theo phương pháp sản lượng sản phẩm hoàn

thành tương đương :

Theo phương pháp này SPLLD cuối kì phải chịu toàn bộ chi phí sản xuất trong kì theo mức độ hoàn thành Do vậy khi kiểm kê SPLD phải xác định không chỉ khối lượng mà cả mức độ hoàn thành của chúng Trên cơ sở đó qui đổi SPLD cuối kì ra số sản phẩm hoàn thành tương đương, để tính toán xác định chi phí cho sản phẩm làm dở

Cách tính :

Trang 20

-Đối với những chi phí vào 1 lần từ đầu thì tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm làm dở như sau :

SPLD cuối kì (theo NVL trực tiếp hoặc

NVL chính

=

Chi phí đầu kì + chi phí trong kì

X SXLD Sản phẩm hoàn thành + SPLD

-Các chi phí khác bó dần theo mức độ biên chế, sản xuất sản phẩm (CPNC trực tiếp và CPSX chung) sẽ tính cho SPLD cuối kì theo mức độ hoàn thành

SPLD cuối kì (Các chi phí khác)

=

Chi phí đầu kì + Chi phí trong kì x

SP hoàn thành tương

đương Sản phẩm hoàn

thành +

Sản phẩm hoàn thành tương đương

Phương pháp này có ưu điểm là độ chính xác cao nhưng khối lượng tính toán nhiều, do vậy thích hợp với những doanh nghiệp mà chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỉ trọng không lớn lắm trong toàn bộ chi phí sản xuất

4.3 Đánh giá SPLD cuối kì theo chi phí sản xuất định mực

Phương pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp sản xuất thực hiện việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức Theo phương pháp này căn cứ vào khối lượng SPLD và chi phí sản xuất định mức cho một đơn vị sản phẩm ở từng phân xưởng, giai đoạn để tính giá trị SPLD mỗi kì

Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể mà có thể chỉ tính theo định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc cho toàn bộ các khoản mục chi phí Để đảm bảo mức độ chính xác cao hơn thì cần phải xác định được mức độ hoàn thành SPLD cuối kì theo chi phí sản xuất định mức nhưng có tính đến mức độ hoàn thành

Trang 21

III ĐỐI TƯỢNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM :

1 Đối tượng tính giá thành, kì tính giá thành

1.1 Đối tượng tính già thành :

Xác định đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên trong công tác tính giá thành sản phẩm Trong doanh nghiệp sản xuất đối tượng tính giá thành là kết quả sản xuất thu được những sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành Việc xác định đối tượng tính giá thành cũng phải căn cứ vào đặc điểm, cơ cấu tổ chức sản xuất, đặc điểm qui trình công nghệ kĩ thuật sản xuất sản phẩm, đặc điểm tính chất sản phẩm, yêu cầu, trình độ hạch toán kinh tế và quản lí của doanh nghiệp

Trong các DNSX tuy vào đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tượng tính giá thành có thể là :

-Từng sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng đã hoàn thành -Mức thành phẩm, chi tiết, bộ phận sản phẩm

Kì tính giá thành có thể là -Hàng tháng và hàng quí -Chu kì sản xuất

Trang 22

2 Các phương pháp giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất

Nhà nước qui định thống nhất cho các cơ sở doanh nghiệp ở khoản mục tính giá thành là :

-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp -Chi phí sản xuất chung

-Chi phí nhân công trực tiếp

Số liệu, kết quả tính toán giá thành sản phẩm phải được phản ánh trên các bảng, biểu tính giá thành thể hiện được nội dụng, phương pháp tính giá thành mà Doanh nghiệp áp dụng Tuỳ theo đặc điểm qui trình công nghệ tính chất sản xuất mà vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp Các phương pháp tính giá thành được áp dụng trong DNSX

2.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn :

-Phương pháp vận dụng với các doanh nghiệp có qui trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín từ khi đưa NVL vào cho tới khi hoàn thành sản phẩm, mặt hàng sản phẩm ít, khối lượng lớn, chu kì sản xuất ngắn, kì tính giá thành phù hợp với kì báo cáo như các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp khai thác, các doanh nghiệp điện nước

-Đối tượng tập hợp chi phí sản phẩm

-Đối tượng tính giá thành : là sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng ở qui trình công nghệ

-Đối với qui trình công nghệ này không có hại hoặc ít sản phẩm làm dở Nội dung : Theo phương pháp này đánh giá sản phẩm được tính bằng căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp được (bảng đối tượng tập hợp chi phí) trong kì và giá trị SPLD đầu kì, cuối kì để tính ra giá thành sản phẩm theo công thắc sau :

Tổng giá trị

sản phẩm = SPLDđầu kì + CPSXtrong kì - SXLDcuối kì

Trang 23

Giá thành đơn

Tổng giá thành Khối lượng sản phẩm hoàn

thành

2.2 Phương pháp tính giá thành phân bước :

-Đối tượng tập hợp các chi phí sản xuất : thường là từng giai đoạn chế biến Thông thường mỗi giai đoạn chế biến được tổ chức thành một phân xưởng

-Đối tượng tính giá thành : Có thể là thành phẩm ở giai đoạn công nghệ cuối cùng hoặc là NTP ở từng giai đoạn và thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng

Đối với laọi hình doanh nghiệp này thường sản xuất khối lượng lớn, chu kì sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục, do đó phải định kì kiểm kê, đánh giá sản phẩm làm dở theo các phương pháp

-Do có sự khác nhau về đối tượng tính giá thành nên phương pháp tính giá thành phân bước chia thành

+ Phương pháp phân bước có tính giá thành NTP + Phương pháp phân bước không có tính giá thành NTP

2.2.1 Phương pháp phân bước có tính giá thành NTP

(Đối với các doanh nghiệp có qui trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục)

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng giai đoạn chế biến

-Đối tượng tính giá thành là thành phẩm và nửa thành phẩm hoàn thành ở các bước

-Nội dung : Để tính giá thành của thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng cũng cần phải xác định được giá thành của NTP ở giai đoạn trước và chi phí của giai đoạn sau để tính ra giá thành của giai đoạn sau, cứ như vậy tuần tự cho tới giai đoạn cuối cùng khi tính được giá thành phẩm

-Có 2 cách kết chuyển giá nửa thành phẩm sang bước sau + Kết chuyển tổng giá thành nửa thành phẩm sang bước sau

Trang 24

Cách kết chuyển này tính nhanh được giá thành của thành phẩm bước cuố cùng nhưng sau đó kế toán phải hoàn nguyên giá thành sản phẩm ngược lại theo các khoản mục chi phí qui định Công việc hoàn nguyên này rất phức tạp, do đó ít sử dụng phương pháp này

+ Kết chuyển tuần tự khoản mục giá thành NTP bước sang bước sau sẽ cho ta giá thành của NTP bước sau và thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng theo khoản này nên được áp dụng phổ biến

2.2.2 Phương pháp phân bước không tính giá thành NTP

Phương pháp này áp dụng với các doanh nghiệp có qui trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục nhưng không bán NTP ra ngoài hoặc NTP không có vị trí lớn trong nền kinh tế quốc dân

-Đối tượng tập hợp chi phí : Từng giai đoạn chế biến

-Đối tượng tính giá thành : Là thành phẩm ở bước cuối cùng

-Nội dung : Chỉ cần tính toán xác định phần chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong thành phần cụ thể ở các bước tính như sau:

+ Tính chi phí sản xuất từng giai đoạn trong thành phần (theo từng khoản mục)

CPSX =

Giá trị SPLĐđầu kì + SPLDtrong kì

+ Thành phẩm SP hoàn thành giai

Giá thành sản phẩm = Tổng CPSX giai đoạn

2.3 Phương pháp loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ

Áp dụng đối với doanh nghiệp cùng một qui trình công nghệ ngoài sản phẩm chính còn thu được sản phẩm phụ

Trang 25

Sau khi tính được chi phí sản xuất cho sản phẩm phụ, tổng giá thành sản phẩm chính được tính như sau :

Tổng giá thành sản phẩm chính =

Tỉ trọng chi phí sản xuất sản phẩm phụ =

Chi phí sản xuất sản phẩm phụ Tổng chi phí sản xuất

Trang 26

2.4 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng :

-Phương pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc hàng loạt nhỏ, sản xuất theo đơn đặt hàng

-Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất : là theo từng đơn đặt hàng

-Kì tính giá thành riêng không phù hợp với báo cáo mà thường nhất trí với chu kì sản xuất tức là khi đơn đặt hàng đã hoàn thành

-Nội dung : Nếu trong tháng đơn đặt hàng chưa hoàn thành thì hàng tháng vẫn phải mở sổ kế toán để tập hợp chi phí sản xuất cho đơn đặt hàng đó, khi hoàn thành tổng cộng chi phí sản xuất ta sẽ có giá thành của đơn đặt hàng

Nếu đơn đặt hàng được sản xuất, chế tạo ở nhiều phân xưởng khác nhau thì phải tính toán, xác định số chi phí trực tiếp được tập hợp thẳng vào đơn đặt hàng, còn chi phí chung cần phải phân bổ theo tiêu thức thích hợp

2.5 Phương pháp tính giá thành theo hệ số :

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp cùng một qui trình công nghệ sản xuất với cùng một loại NVL tiêu hao thu được nhiều loại sản phẩm khác nhau

Vid dụ : Công ty chế tạo dầu khí ta có thể thu được nhiều sản phẩm dầu, mazút, xăng

-Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất : là toàn bộ qui trình công nghệ sản xuất

-Đối tượng tính giá thành : Là từng loại sản phẩm sản xuất trong qui trình công nghệ đó

-Nội dung : Để tính được giá thành từng loại sản phẩm ta phải xây dựng cho mỗi sản phẩm một hệ số ước căn cứ vào tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật Trong đó lấy sản phẩm có hệ số = 1 làm chuẩn tiến hành các bước như sau :

+ Qui đổi sản lượng thực tế từng loại sản phẩm theo hệ số tính giá thành để làm tiêu thức phân bổ

+ Tính hệ số phân bổ chi phí của từng sản phẩm

Hệ số phân bổ chi phí của = Sản lượng qui đổi của sản phẩm

Ngày đăng: 22/10/2012, 15:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan