Phân tích Cảm nghĩ đêm tĩnh (Tĩnh tư) Lí Bạch I TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả, tác phẩm: Xem thích (*) Sgk/123,124 II TÌM HIỂU VĂN BẢN: Hai câu đầu: Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương Dịch: Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương Hai câu thơ đầu có phải tả cảnh khg? Vì em biết điều đó? – Hai câu đầu khơng tả cảnh Chữ “Sàng” (giường) khiến cho người đọc hình dung nhà thơ nằm giường Nằm mà không ngủ nên thấy ánh trăng xuyên qua cửa sổ Nếu thay từ “sàng”, “nghi” ý tứ câu thơ có thay đổi không? Thay đổi nào? (ENB) – Nếu thay “sàng” = “trác” (bàn) = “đình” (sân) người đọc nghĩ tác giả ngồi đọc sách hay ngồi ngắm trăng – Bản phiên âm có động từ “nghi” (ngỡ) dịch thơ thêm từ “rọi” từ “phủ” làm cho người đọc thấy ý vị chủ thể trữ tình mờ nhạt tưởng tả cảnh * Trong đêm trăng tha hương, Lí Bạch trằn trọc khơng ngủ Trong tâm trạng chợp ngủ lại tỉnh khơng ngủ tiếp Chữ “nghi” (ngỡ là, tưởng là) chữ “sương” xuất cách tự nhiên hợp lí trăng sáng q chuyển thành màu trắng giống sương điều có thật Ý nghĩa : Thông qua việc tả cảnh trăng sáng, hai câu thơ đầu cho thấy tâm trạng nhà thơ trằn trọc, băn khoăn, không ngủ Hai câu cuối: Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương Dịch: Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương Hai câu thơ có hai hành động đáng ý? – Cử đầu đê đầu Tại tác giả cử đầu đê đầu? – Ánh trăng Lí Bạch chuyển từ đến ngồi, mặt đất lên bầu trời, từ thấy ánh trăng Cả vầng trăng xa, đơn cơi, lạnh lẽo Lập tức tác giả lại cúi đầu, để nhìn sương, nhìn ánh trăng lần mà để nhớ quê hương, nghĩ nhà Ý nghĩa: Với việc sử dụng phép đối tinh tế, hai câu thơ cuối diễn tả tình yêu, nỗi nhớ quê hương nhà thơ Nghệ thuật: Phép đối sử dụng nào? Tác dụng? – Phép đối sử dụng triệt để bài: cử đầu – đê đầu; vọng minh nguyệt – tư cố hương Trước ngẩn đầu có cúi đầu Các hành động nối tiếp thấm đẫm cảm xúc, trĩu nặng tâm tư chủ thể trữ tình Thống kê động từ tìm hiểu vai trò liên kết ý thơ nó? Tìm chủ ngữ cho động từ ấy? Chúng lược bỏ chủ ngữ để làm gì? – Động từ: nghi, cử, vọng, đê, tư – Chủ ngữ lượt khẳng định có chủ thể Đó chủ thể trữ tình – Đó điều tạo nên thống nhất, liền mạch câu thơ thơ Qua thơ, em hiểu thêm nhà thơ Lí Bạch? Nêu giá trị chung thơ? Ghi nhớ Sgk/124 II LUYỆN TẬP Nhận xét hai câu thơ dịch: “Đêm thu trăng … quê nhà”? – Nêu tương đối đủ ý, tình cảm thơ – Có điểm khác: + Lí Bạch khơng dùng phép so sánh Sương xuất cảm nghĩ + Bài thơ ẩn chủ ngữ, khơng nói rõ Lí Bạch + Năm động từ ba ... TẬP Nhận xét hai câu thơ dịch: Đêm thu trăng … quê nhà”? – Nêu tương đối đủ ý, tình cảm thơ – Có điểm khác: + Lí Bạch khơng dùng phép so sánh Sương xuất cảm nghĩ + Bài thơ ẩn chủ ngữ, khơng... tức tác giả lại cúi đầu, khơng phải để nhìn sương, nhìn ánh trăng lần mà để nhớ quê hương, nghĩ nhà Ý nghĩa: Với việc sử dụng phép đối tinh tế, hai câu thơ cuối diễn tả tình yêu, nỗi nhớ quê hương... đê đầu; vọng minh nguyệt – tư cố hương Trước ngẩn đầu có cúi đầu Các hành động nối tiếp thấm đẫm cảm xúc, trĩu nặng tâm tư chủ thể trữ tình Thống kê động từ tìm hiểu vai trò liên kết ý thơ nó?