mố trụ cầu

71 119 2
mố trụ cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1: TỔNG QUAN 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MỐ TRỤ CẦU 1.1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MỐ TRỤ CẦU Mố trụ cầu phận quan trọng cơng trình cầu, có chức đỡ kết cấu nhịp, tiếp nhận truyền tải trọng xuống đất bên Ngồi ra, mố cầu phận chắn giữ đất đắp đường đầu cầu, chuyển tiếp đảm bảo xe chạy êm thuận từ đường vào cầu Trụ cầu có tác dụng phân chia nhịp cầu 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MỐ TRỤ CẦU 1.1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MỐ TRỤ CẦU Về mặt kinh tế, mố trụ cầu chiếm tỉ lệ đáng kể, đến 50% vốn đầu tư xây dựng công trình Mố trụ cầu cơng trình thuộc kết cấu phần dưới, nằm vùng ẩm ướt, dễ bị xâm thực, xói lỡ, bào mòn Việc xây dựng, sửa chữa khó khăn Vì thiết kế, người kỹ sư cần lưu ý cho phù hợp với địa hình, địa chất, điều kiện kỹ thuật khác dự đoán trước phát triển tải trọng 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MỐ TRỤ CẦU 1.1.2 CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI MỐ TRỤ CẦU Yêu cầu kinh tế kỹ thuật : Mố trụ cầu phải đảm bảo cường độ, độ ổn định, không bị xói lở, lún sụt Đồng thời phải có kích thước hợp lý, sử dụng vật liệu cách hợp lý Yêu cầu thi công : Kết cấu mố trụ cầu nên thiết kế cho dễ dàng thi cơng, giới hóa thi cơng lắp đặt 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MỐ TRỤ CẦU 1.1.2 CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI MỐ TRỤ CẦU Yêu cầu khai thác : Kết cấu mố trụ phải cho phép nước êm thuận, chống bào mòn bề mặt mố trụ u cầu mỹ quan : Có hình dáng hài hòa, phù hợp với kết cấu nhịp mỹ quan xung quanh 1.2 PHÂN LOẠI MỐ TRỤ CẦU 1.2.1 THEO HỆ THỐNG KẾT CẤU NHỊP Mố trụ cầu dầm : Phản lực thẳng đứng chủ yếu, lực đẩy ngang Mố trụ cầu vòm : Chịu lực đẩy ngang lớn, khối lượng nặng để ổn định lật tốt 1.2 PHÂN LOẠI MỐ TRỤ CẦU 1.2.1 THEO HỆ THỐNG KẾT CẤU NHỊP Mố trụ cầu khung : Chịu uốn đồng thời với kết cấu nhịp Mố trụ cầu treo : Trụ chịu lực đứng momen lớn, mố chịu lực nhổ lên lực ngang lớn 1.2 PHÂN LOẠI MỐ TRỤ CẦU 1.2.2 PHÂN LOẠI THEO VẬT LIỆU Mố trụ đá : nặng nề, chịu uốn Mố trụ thép : Đắt tiền, mau gỉ Mố trụ BTCT : bền, chịu lực tốt, rẻ tiền 1.2 PHÂN LOẠI MỐ TRỤ CẦU 1.2.3 PHÂN LOẠI ĐỘ CỨNG DỌC CẦU Mố trụ cứng: thân mố trụ có độ cứng lớn Mố trụ dẻo: độ cứng thân mố trụ nhỏ, uốn theo dọc cầu để thực chuyển vị dọc kết cầu nhịp 1.2 PHÂN LOẠI MỐ TRỤ CẦU 1.2.4 PHÂN LOẠI THEO PP XÂY DỰNG Mố trụ đổ chỗ Mố trụ lắp ghép 1.4 CẤU TẠO MỐ CẦU DẦM 1.4.4 TA LUY NÓN MỐ: 1.4 CẤU TẠO MỐ CẦU DẦM 1.4.4 TA LUY NÓN MỐ: HƯỚC CƠ BẢN CỦA MỐ TRỤ CẦU 1.4.1 Vị trí mố trụ:  Vị trí mố trụ phụ thuộc vào tuyến thiết kế sơ đồ cấu tạo tỉ lệ phân chia kết cấu nhịp cần phải tiến hành công tác khoan thăm dò địa chất 1.4 NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA MỐ TRỤ CẦU 1.4.1 Vị trí mố trụ::  mố trụ cầu nên tránh đặt nơi có địa hình q dốc, nơi có tượng xói chung xói cục lớn 1.4 NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA MỐ TRỤ CẦU 1.4.2 Cao độ đỉnh móng:  Cao độ đỉnh móng định xuất phát từ điều kiện đảm bảo cho làm việc tốt mố trụ trình khai thác đảm bảo công tác thi công mố trụ tiến hành thuận lợi khơng gặp phải khó khăn lớn 1.4 NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA MỐ TRỤ CẦU 1.4.2 Cao độ đỉnh móng:  Đối với mố trụ nằm phần khô cạn, phần bãi sơng, cầu vượt cầu cạn cao độ đỉnh móng mố trụ nên đặt với cao độ mặt đất tự nhiên (hoặc thấp không 0.5m) 1.4 NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA MỐ TRỤ CẦU 1.4.2 Cao độ đỉnh móng:  mố trụ đặt nước đặt bệ móng sát với mặt đất đặt bệ móng mặt đất trường hợp nước cao độ đỉnh móng thường đặt thấp MNTN tối thiểu 0.5m hình dạng móng đơn giản hơn, giảm khối lượng xây giảm thu hẹp dòng chảy đồng thời đảm bảo vấn đề mỹ quan cho cơng trình cầu MNTN 1.4 NGUN TẮC XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA MỐ TRỤ CẦU 1.4.3 Cao độ đỉnh xà mũ: +23.73 Ta xác định cao độ đỉnh xà mũ trụ dựa vào MNCN MNTT sau: - Mực nước cao (MNCN): + Đỉnh xà mũ trụ phải cao MNCN tối thiểu 0.25m, sơng khơng có thông thuyền CĐĐT = MNCN + 0.25m (1) 1.4 NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA MỐ TRỤ CẦU 1.4.3 Cao độ đỉnh xà mũ: + Xác định thông qua cao độ đáy dầm (CĐĐD) từ MNCN, sơng khơng có thơng thuyền CĐĐD = MNCN + h •sơng khơng có trơi đá lăn: h = hmin = 0.5m •sơng có trơi đá lăn (đường ơtơ): h = hmin = 1m •sơng có trôi đá lăn (đường sắt): h = hmin = 1.5m •Do CĐĐT xác định sau: 1.4 NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA MỐ TRỤ CẦU 1.4.3 Cao độ đỉnh xà mũ: + Xác định thông qua cao độ đáy dầm (CĐĐD) từ MNCN, sơng khơng có thơng thuyền CĐĐD = MNCN + h •sơng khơng có trơi đá lăn: h = hmin = 0.5m •sơng có trơi đá lăn (đường ơtơ): h = hmin = 1m •sơng có trôi đá lăn (đường sắt): h = hmin = 1.5m •Do CĐĐT xác định sau: 1.4 NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA MỐ TRỤ CẦU 1.4.3 Cao độ đỉnh xà mũ: + Mực nước thông thuyền (MNTT): Xác định thông qua cao độ đáy dầm (CĐĐD), sơng có thơng thuyền CĐĐT = CĐĐD – hđá kê – hgối (3) CĐĐD = MNTT + hTT Từ xác định CĐĐT max ((1), (2), (3)) 1.4 NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA MỐ TRỤ CẦU 1.4.4 Cao độ đỉnh mũ mố: + Được xác định thông qua cao độ mặt đường xe chạy: CĐMM = CĐMĐ – hgối – hđá kê gối – hKCN +Được xác định thông qua mặt đất tự nhiên MNCN: Cao độ mũ mố phải cao mặt đất tự nhiên MNCN khoảng tối thiểu 0.25m 1.4 NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA MỐ TRỤ CẦU 1.4.4 Kích thước xà mũ mố trụ mặt bằng: b3 b'2 15-20 b2 a1 b0 b1 15-20 a2 a0 Đối với trụ: bt = b3 + b2 + b’2 + b0 + 2(15  20) + 2b1 (cm) at = (n-1)a2 + a0 + 2(15  20) + 2a1 (cm) b3 b2 b0 15-20 b1 1.4 NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH b3 THƯỚC CƠ BẢNb'2CỦA b2MỐ TRỤ CẦU a1 15-20 b0 b1 1.4.4 Kích thước xà mũ mố trụ mặt bằng: 15-20 a2 a0 b3 b'2 15-20 b2 b3 a1 b2 b0 b1 b1 b0 15-20 a2 a0 15-20 Đối với mố: bm = bb33 + b2 b2 + b0/2 + (15  20) + b1 (cm) am = at (cm) b0 15-20 b1 1.4 NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA MỐ TRỤ CẦU 1.4.4 Kích thước xà mũ mố trụ mặt bằng: Trị số b1 lấy tùy thuộc chiều dài nhịp: l nhịp (m) 15 - 20 30 - 100 > 100 b1 (cm) 15 25 35 Trị số a1 lấy tùy thuộc loại KCN: - Kết cấu nhịp a1 = 20cm - Đối với KCN khác, với gối cao su thép gối tiếp tuyến a1 = 30cm - Đối với KCN khác, với gối lăn quay a1 = 50cm ... hàng cọc để chịu lực hãm xe 1. 4 CẤU TẠO MỐ CẦU DẦM 1. 4 .1 CÁC BỘ PHẬN CỦA MỐ CẦU DẦM 1. 4 CẤU TẠO MỐ CẦU DẦM 1. 4 .1 CÁC BỘ PHẬN CỦA TRỤ MỐ DẦM 1. 4 CẤU TẠO MỐ CẦU DẦM 1. 4 .1 CÁC BỘ PHẬN CỦA TRỤ MỐ DẦM... cho móng 1. 3 CẤU TẠO TRỤ CẦU DẦM 1. 3 .1 CÁC BỘ PHẬN CỦA TRỤ CẦU DẦM 1- Đá kê gối : 2- Mũ trụ : 3- Thân trụ 4- Bệ móng 5- Cọc móng 1. 3 CẤU TẠO TRỤ CẦU DẦM 1. 3 .1 CÁC BỘ PHẬN CỦA TRỤ CẦU DẦM 1- Đá kê... móng khoan nhồi Từ 1, 2m đến 1, 5m móng cọc Bệ móng BTCT M250-M300 1. 3 CẤU TẠO TRỤ CẦU DẦM 1. 3.5 CẤU TẠO TRỤ THÂN CỌC: 1- Thân trụ : Là hàng cọc móng, đóng xiên chiều 6 /1 – 7 /1 Theo dọc cầu, cao

Ngày đăng: 12/05/2019, 08:58