1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

lý thuyêt mố trụ cầu

8 92 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1.MỐ CHỮ U  Gồm tường trước tường cánh, bên đắp đất  Khơng có đắp đất phía trước nên khơng cản dòng chảy  Thích hợp với cầu đường ôtô, khổ rộng  Khối lượng vật liệu lớn, tĩnh tải lớn, độ ổn định cao chi phí móng lớn 2.MỐ CHÂN DÊ Gồm bệ mố đồng thời bệ cọc BTCT Thân mố hàng cọc đóng, hàng trước xiên 7/1, hàng sau thẳng Bệ cọc đồng thời bệ kê gối Có tường trước dày 30-35cm Tường cánh BTCT dọc theo cầu ngang (khi đường đắp thấp) 2.MỐ VÙI THÂN CỘT Có bệ móng phía (khi tốt) Thân hàng cột để giảm khối lượng Dưới bệ mũ mố có yếm chắn đất 3.MỐ VÙI THÂN TƯỜNG Có bệ móng phía (khi tốt) Thân hàng tường để giảm khối lượng Có tường đầu, khơng có tường cánh đất đắp tràn phía trước Ap dụng với mố cạn TA LUY NÓN MỐ:  Bao gồm ta luy đường phần ômGiữ cho đường không sạt lở phía mố  vào tường mố  Mái dốc 1/1, cao 4m dùng 1/1,25 2.TALUY ĐẤT ĐẮP TRƯỚC MỐ  Giữ cho đất sau mố không tràn phía trước( thân mố rỗng)  Chia thành bậc, chiều cao < 2m, có độ dốc 1/1, mặt rộng 0,5m -1,0m 3.CHÂN KHAY TALUY MỐ  Giữ ổn định chân ta luy  Xây đá hộc hay đổ bê tơng  Móng có gia cố cừ tràm hay cọc BTCT II: NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA MỐ TRỤ CẦU 1: Vị trí mố trụ:: mố trụ cầu nên tránh đặt nơi có địa hình q dốc, nơi có tượng xói chung xói cục lớn 1.4.2 Cao độ đỉnh móng:  Cao độ đỉnh móng định xuất phát từ điều kiện đảm bảo cho làm việc tốt mố trụ trình khai thác đảm bảo cơng tác thi cơng mố trụ tiến hành thuận lợi không gặp phải khó khăn lớn 1.4.2 Cao độ đỉnh móng:  Đối với mố trụ nằm phần khô cạn, phần bãi sơng, cầu vượt cầu cạn cao độ đỉnh móng mố trụ nên đặt với cao độ mặt đất tự nhiên (hoặc thấp không 0.5m) 1.4.2 Cao độ đỉnh móng:  mố trụ đặt nước đặt bệ móng sát với mặt đất đặt bệ móng mặt đất trường hợp nước cao độ đỉnh móng thường đặt thấp MNTN tối thiểu 0.5m hình dạng móng đơn giản hơn, giảm khối lượng xây giảm thu hẹp dòng chảy đồng thời đảm bảo vấn đề mỹ quan cho cơng trình cầu 1.4.3 Cao độ đỉnh xà mũ: Ta xác định cao độ đỉnh xà mũ trụ dựa vào MNCN MNTT sau: - Mực nước cao (MNCN): + Đỉnh xà mũ trụ phải cao MNCN tối thiểu 0.25m, sơng khơng có thơng thuyền CĐĐT = MNCN + 0.25m (1) 1.4.3 Cao độ đỉnh xà mũ: + Xác định thông qua cao độ đáy dầm (CĐĐD) từ MNCN, sơng khơng có thơng thuyền CĐĐD = MNCN + h • sơng khơng có trơi đá lăn: h = hmin = 0.5m • sơng có trơi đá lăn (đường ơtơ): h = hmin = 1m • sơng có trơi đá lăn (đường sắt): h = hmin = 1.5m • Do CĐĐT xác định sau: CĐĐT = CĐĐD – hđá kê – hgối (2) + Xác định thông qua cao độ đáy dầm (CĐĐD) từ MNCN, sơng khơng có thơng thuyền CĐĐD = MNCN + h • sơng khơng có trơi đá lăn: h = hmin = 0.5m • sơng có trơi đá lăn (đường ơtơ): h = hmin = 1m • sơng có trơi đá lăn (đường sắt): h = hmin = 1.5m • Do CĐĐT xác định sau: CĐĐT = CĐĐD – hđá kê – hgối (2) + Mực nước thông thuyền (MNTT): Xác định thông qua cao độ đáy dầm (CĐĐD), sơng có thơng thuyền CĐĐT = CĐĐD – hđá kê – hgối (3) CĐĐD = MNTT + hTT Từ xác định CĐĐT max ((1), (2), (3)) + Được xác định thông qua cao độ mặt đường xe chạy: CĐMM = CĐMĐ – hgối – hđá kê gối – hKCN +Được xác định thông qua mặt đất tự nhiên MNCN: Cao độ mũ mố phải cao mặt đất tự nhiên MNCN khoảng tối thiểu 0.25m 1.4.4 Kich thươc xa mu mô tru măt băng: b3 b'2 15-20 b2 a1 b0 15-20 b1 b3 b2 b0 b1 a2 a0 -20 b3 b'2 b2 a1 15-20 Đối với b0 trụ: 15-20 b1 a2 a0 bt = b3 + b2 + b’2 + b0 + 2(15  20) + 2b1 (cm) at = (n-1)a2 + a0 + 2(15  20) + 2a1 (cm) 2: mố b'2 b3 b3 b2 b2 a1 b0 b0 b1 b1 15-20 a2 a0 15-20 b3 Đối với mố: b2 bm = b3 + b2 + b0/2 + (15  20) + b1 (cm) b0am = at (cm) b1 15-20 Trị số b1 lấy tùy thuộc chiều dài nhịp: l nhịp (m) 15 - 20 30 - 100 > 100 b1 (cm) 15 25 35 Trị số a1 lấy tùy thuộc loại KCN: - Kết cấu nhịp a1 = 20cm - Đối với KCN khác, với gối cao su thép gối tiếp tuyến a = 30cm - Đối với KCN khác, với gối lăn quay a1 = 50cm II.1 NỐI TiẾP CẦU VÀ ĐƯỜNG II.1.1 Bản độ Bản độ bê tông cốt thép, đổ chổ đúc sẵn, có chiều dài 4-6m, đầu kê lên vai kê tường đỉnh, đầu lại đặt dầm kê nằm đường Để tăng dần độ cứng, độ đặt nghiêng phía đường khoảng 10% II.1.1 Bản độ Bản bê tông cốt thép chiều dài tới đuôi mố, chiều rộng phần đường xe chạy Tác dụng độ : Khắc phục tượng lún cục đường vị trí tiếp giáp với mố cầu Chuyển tiếp độ cứng, tạo độ êm thuận xe vào cầu Phân phối lại tải trọng tác dụng lên mố cầu : áp lực đất sau mố áp lực hoạt tải II.1.2 Bản giảm tải Bản giảm tải bê tông cốt thép, ngàm vào thân tường thân mố, chịu momen lực cắt tải trọng thẳng đứng Tác dụng giảm tải :  Ngăn đất thành tầng, giảm áp lực ngang đất lên mố cầu  Có khả hứng tác dụng hoạt tải, chuyển áp lực ngang hoạt tải tác dụng lên tường thân mố thành áp lực thẳng đứng tác dụng lên mặt  Áp lực đất theo phương thẳng đứng tác dụng lên mặt tạo nên momen giữ, làm tăng ổn định chống lật II.1.3 Sàn giảm tải Đối với cơng trình đường đầu cầu đắp đất yếu, đất tự nhiên chưa đủ khỏe để nâng đỡ tĩnh tải đắp bên hoạt tải xe tác dụng lên đường Để giảm bớt tải trọng tác dụng trực tiếp lên đất yếu, người ta thiết kế hệ sàn BTCT cọc đóng đỡ bên gọi sàn giảm tải Kết cấu có giá thành cao nên cần cân nhắc thiết kế Tác dụng sàn giảm tải :  Giảm tải trọng tác dụng trực tiếp lên đất yếu, đất tự nhiên đoạn đường đầu cầu  Giảm độ lún đường đầu cầu ...II: NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA MỐ TRỤ CẦU 1: Vị trí mố trụ: : mố trụ cầu nên tránh đặt nơi có địa hình q dốc, nơi có tượng xói chung xói cục lớn 1.4.2... tốt mố trụ trình khai thác đảm bảo công tác thi công mố trụ tiến hành thuận lợi khơng gặp phải khó khăn lớn 1.4.2 Cao độ đỉnh móng:  Đối với mố trụ nằm phần khô cạn, phần bãi sông, cầu vượt cầu. .. phần bãi sông, cầu vượt cầu cạn cao độ đỉnh móng mố trụ nên đặt với cao độ mặt đất tự nhiên (hoặc thấp không 0.5m) 1.4.2 Cao độ đỉnh móng:  mố trụ đặt nước đặt bệ móng sát với mặt đất đặt bệ

Ngày đăng: 28/06/2019, 22:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w