Xuất khẩu dịch vụ viễn thông và công nghệ thông tin trong bối cảnh việt nam hội nhập WTO

110 119 1
Xuất khẩu dịch vụ viễn thông và công nghệ thông tin trong bối cảnh việt nam hội nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 17 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA XUẤT KHẨU DỊCH VỤ VIỄN THÔNG VÀ PHẦN MỀM TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM HỘI NHẬP WTO .17 1.1 Khái niệm xuất dịch vụ viễn thông xuất phần mềm 17 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến dịch vụ viễn thông dịch vụ phần mềm 17 1.1.2 Các khái niệm xuất dịch vụ viễn thông xuất phần mềm 21 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất dịch vụ viễn thông xuất phần mềm 25 1.2.1 Tăng trưởng kinh tế nhu cầu sử dụng dịch vụ giới 25 1.2.2 Tự hóa mở cửa thị trường dịch vụ khuôn khổ GATS/WTO .27 1.2.3 Xu hướng xuất dịch vụ giới .32 1.2.4 Những rào cản xuất dịch vụ .33 1.3 Kinh nghiệm xuất dịch vụ viễn thông phần mềm số quốc gia giới 37 1.3.1 Kinh nghiệm xuất dịch vụ viễn thông Trung Quốc 37 1.3.2 Kinh nghiệm xuất phần mềm Ấn Độ .42 CHƯƠNG 47 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DỊCH VỤ VIỄN THÔNG VÀ PHẦN MỀM CỦA VIỆT NAM 47 2.1 Tổng quan tình hình cung cấp dịch vụ viễn thông phần mềm Việt Nam năm gần 47 2.1.1 Tình hình cung cấp dịch vụ viễn thơng .47 2.1.2 Tình hình sản xuất phần mềm Việt Nam 52 2.2 Thực trạng xuất dịch vụ viễn thông xuất phần mềm Việt Nam 55 2.2.1 Tình hình xuất dịch vụ viễn thơng 55 2.2.2 Tình hình xuất phần mềm .61 2.3 Đánh giá xuất dịch vụ viễn thông xuất phần mềm Việt Nam 65 2.3.1 Đối với xuất dịch vụ viễn thông .65 2.3.2 Đối với xuất phần mềm 67 CHƯƠNG 74 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU DỊCH VỤ VIỄN THƠNG VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH CỦA VIỆT NAM 74 3.1 Xu hướng phát triển dịch vụ viễn thông phần mềm thời gian tới .74 3.2 Một số giải pháp thúc đẩy xuất dịch vụ viễn thông phần mềm bối cảnh Việt Nam hội nhập WTO .78 3.2.1 Giải pháp đẩy mạnh xuất dịch vụ viễn thông 78 3.2.2 Giải pháp thúc đẩy xuất phần mềm 82 KẾT LUẬN .104 TÀI LIỆU THAM KHẢO .105 DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 2G 3G 4G ADSL AFTA APEC ASEAN BCVT CMMi CNPM CNTT DIT GATT GATS GDP GSM IMF LTE MFN NGN OECD PAN POP 24 SOFTEX 25 26 VNPT WTO Nghĩa đầy đủ Thế hệ thứ hai (mạng di động) Thế hệ thứ ba (mạng di động) Thế hệ thứ tư (mạng di động) Phương thức truyền liệu với băng thông rộng Hiệp định Khu vực Thương mại Tự ASEAN Tổ chức Hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương Hiệp hội Quốc gia Đơng Nam Á Bưu Viễn thơng Chuẩn quản lý quy trình chất lượng Cơng nghiệp phần mềm Cơng nghệ thông tin Tổng vụ Công nghệ Tin học (Ấn Độ) Hiệp định chung thuế quan thương mại Hiệp định chung thương mại dịch vụ Tổng Sản phẩm Quốc nội Công nghệ dùng cho mạng thông tin di động Quỹ tiền tệ Quốc tế Công nghệ di động hệ thứ tư Nguyên tắc tối huệ quốc Mạng hệ sau Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Tài khoản thường xuyên Giao thức tầng ứng dụng Bản kê khai dùng cho xuất phần mềm máy tính phần mềm audio/video/TV Ấn Độ Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam Tổ chức thương mại giới i DANH MỤC BẢNG STT Ký hiệu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Tên Bảng Kim ngạch xuất nhập dịch vụ viễn thông 2007-2011 Một số tiêu nhân lực ngành phần mềm Việt Nam ii Trang 55 65 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Ký hiệu Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Tên Bảng Tăng trưởng doanh thu phần mềm Việt Nam 10 năm (2002-2011) Kim ngạch xuất phần mềm Việt Nam (2002-2010) iii Trang 63 64 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế Thế giới có xu hướng vận động theo q trình quốc tế hố diễn quy mơ tồn cầu, với tốc độ ngày cao lĩnh vực đời sống kinh tế, xu hướng hội nhập Quốc tế tự hố thương mại tồn cầu đặt vấn đề tất yếu: Mỗi quốc gia phải mở cửa thị trường giới chủ động tham gia vào phân công lao động Quốc tế, tham gia vào tổ chức Quốc tế khu vực để phát triển kinh tế Đối với doanh nghiệp điều có nghĩa phạm vi cạnh tranh doanh nghiệp không thị trường nước mà thị trường nước với luật lệ Quốc tế Trong thời gian qua, Việt Nam bước hội nhập quốc tế cách vững việc gia nhập: Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), gia nhập diễn đàn kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC), đàm phán nhập tổ chức thương mại Quốc tế (WTO) Với việc hội nhập Quốc tế, Việt Nam có nhiều hội để phát triển cần khai thác phải đối mặt với nhiều thách thức phải vượt qua trình phát triển kinh tế Hội nhập Quốc tế, Việt Nam có điều kiện thâm nhập thị trường Quốc tế, đồng thời có tiếng nói bình đẳng việc thảo luận sách thương mại giới, tạo điều kiện để doanh nghiệp nước tiếp cận dần với tiêu chuẩn Quốc tế, từ nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Theo đó, thị trường viễn thông công nghệ thông tin Việt Nam hoàn toàn mở cửa thời gian tới Hiện nay, nhà cung cấp dịch vụ viễn thông công nghệ thông tin nước tranh thủ chiếm lĩnh thị trường đến thời điểm thị trường có thêm nhà cung cấp nước ngồi Trong đó, dịch vụ nói chung dịch vụ viễn thơng cơng nghệ thơng tin nói riêng trở thành lĩnh vực xuất đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất Việt Nam Xuất dịch vụ có hiệu đem lại lợi ích kinh tế lớn cho đất nước Tuy nhiên, giới, dịch vụ chiếm tới 60% GDP tồn cầu, Việt Nam, dịch vụ chưa đạt tới 40% GDP Điều cho thấy việc phát triển dịch vụ xuất dịch vụ Việt Nam bất cập Mặt khác, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, xuất dịch vụ Việt Nam gặp nhiều thuận lợi thách thức đòi hỏi phải quan tâm, đầu tư mạnh mẽ cho lĩnh vực theo giai đoạn, lộ trình cụ thể Vì vậy, cần phải tính đến giải pháp vừa vừa trước mắt Nhận thức rõ điều đó, thời gian gần đây, dịch vụ dịch vụ viễn thông công nghệ thơng tin lĩnh vực Chính phủ Việt Nam khuyến khích phát triển xuất nhằm gia tăng giá trị sản phẩm quốc gia mang lại ngoại tệ cho đất nước Trong bối cảnh đó, câu hỏi đặt là: i) Tại cần phải thúc đẩy xuất dịch vụ viễn thông phần mềm? ii) Thực trạng xuất dịch vụ viễn thông phần mềm Việt Nam thời gian qua sao? iii) Liệu Việt Nam đẩy mạnh kim ngạch xuất dịch vụ viễn thông phần mềm khơng? Nếu có cần phải thực biện pháp gì? Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn mang tính cấp thiết ý nghĩa quan trọng cần phải nghiên cứu cách khoa học có hệ thống, từ rút giải pháp cho xuất dịch vụ viễn thông công nghệ thơng tin, đó, vấn đề: “Xuất dịch vụ Viễn thông Công nghệ thông tin bối cảnh Việt Nam hội nhập WTO” lựa chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Cao học ngành kinh tế đối ngoại Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong vài thập kỷ vừa qua, nhà kinh tế giới ngày ý nhiều tới đóng góp ngành dịch vụ tới q trình phát triển kinh tế tồn giới Dịch vụ đóng vai trò quan trọng việc xác định chất lượng tốc độ tăng trưởng kinh tế khơng thể có kinh tế mang tính cạnh tranh ngành dịch vụ không hiệu Dịch vụ ngày liên kết chặt chẽ với hàng hóa để đảm bảo hàng hóa trì khả cạnh tranh tỷ trọng dịch vụ ngày tăng Ngành dịch vụ phát triển động có tỷ trọng cao kinh tế làm tăng hiệu chung toàn kinh tế, hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp hoạt động, thúc đẩy thương mại tiến khoa học kỹ thuật dịch vụ sở hạ tầng dịch vụ Viễn thông - Cơng nghệ thơng tin Các cơng trình nghiên cứu dịch vụ giới kể đến: 2.1 Cơng trình nghiên cứu nước ngồi Có nhiều cơng trình nghiên cứu nước ngồi ngành dịch vụ nói chung phân ngành dịch vụ nói riêng Các nghiên cứu học giả nước tập chung chủ yếu vào khía cạnh như: khái niệm, đặc điểm dịch vụ, vai trò ngành dịch vụ kinh tế, mối quan hệ phát triển kinh tế phát triển dịch vụ, nhân tố thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ, vấn đề điều tiết ngành dịch vụ nói chung nước phát triển nói riêng (1) Đề cập đến vấn đề chung dịch vụ, Vào thập niên 30 kỷ 20, Allan Fisher Colin Clark (1931) người nghiên cứu có quan điểm phân chia ngành dịch vụ bao gồm ngành: ngành thứ nhất, ngành thứ hai thứ ba Clark định nghĩa ngành kinh tế thứ ba dạng hoạt động kinh tế không liệt kê vào ngành thứ thứ hai Định nghĩa phản ánh việc từ lâu ngành thứ ba, tức dịch vụ, coi phần dôi kinh tế ngành sản xuất chế tạo hiểu tảng toàn kinh tế nói chung Cùng với việc vai trò dịch vụ ngày tăng, học giả ý nhiều tới việc nghiên cứu dịch vụ Một số người cho dịch vụ thực chất hoạt động khơng mang tính đồng nhất, chủ yếu tồn hình thức phi vật chất cá nhân tổ chức cung cấp Hoạt động tiêu thụ sản xuất diễn đồng thời" Như vậy, định nghĩa coi dịch vụ thực chất loại sản phẩm vơ hình dựa vào thuộc tính dịch vụ để đưa khái niệm Việc xác định chưa thể tính bao quát xác định khái niệm rõ ràng dịch vụ Chẳng hạn, số dịch vụ hữu dịch vụ cắt tóc xem ca hát, nhạc kịch số dịch vụ có khả lưu trữ hệ thống trả lời điện thoại tự động (2) Quan điểm dịch vụ phủ Mỹ sách “Services - The Export of the 21st century” tác giả: Joe Reif Janet Whittle (1997) nêu: “Tất hoạt động kinh tế hãng tư nhân có sản phẩm đầu khơng phải sản phẩm hữu hình, liệt kê Đạo luật thuế thương mại năm 1984, bao gồm, không bị giới hạn, ngân hàng, bảo hiểm, vận tải, truyền thông, xử lý số liệu, hoạt động thương mại bán lẻ bán bn, quảng cáo, kế tốn, xây dựng, thiết kế kỹ thuật, tư vấn quản lý, bất động sản, dịch vụ chuyên nghiệp, giải trí, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, du lịch ” Riêng dịch vụ xử lý số liệu thông tin, quan điểm cho rằng: “Phát triển lĩnh vực công nghệ cao tạo nhu cầu dịch vụ sáng tạo hồn thiện cơng nghệ Những nhà cung cấp lĩnh vực phát triển tập trung nỗ lực máy tính, đa phương tiện, ngành công nghiệp công nghệ có liên quan Các ví dụ dịch vụ công nghệ mà hỗ trợ dịch vụ xử lý số liệu thông tin gồm: phần mềm dịch vụ tích hợp hệ thống, phần cứng hệ thống phức tạp, hệ thống mô bay đào tạo phi cơng, thuyết trình kinh doanh khả đa phương tiện qua công nghệ CD-ROM” Định nghĩa dịch vụ truyền thông: “Các dịch vụ truyền thông bao gồm truyền dẫn điểm - điểm quảng bá thoại, hình ảnh, liệu, máy fax, dịch vụ tin tức, phát truyền hình, viễn thơng xem dịch vụ phân phối ngữ cảnh viễn thơng dùng để truyễn liệu.” Với vai trò ngày tăng dịch vụ, hầu phát triển giới có sách thúc đẩy phát triển khu vực Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu giới chưa đề cập sâu tới xuất dịch vụ viễn thông công nghệ thông tin Chưa có cơng trình nghiên cứu sâu sắc tồn diện chiến lược, bước đi, thành cơng học kinh nghiệm xuất dịch vụ viễn thông công nghệ thông tin Đề tài cố gắng nghiên cứu tiếp vấn đề thiếu nêu 2.2 Cơng trình nghiên cứu nước Trong năm gần đây, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu dịch vụ Nhìn chung, cơng trình đề cập đến loạt vấn đề có liên quan đến đề lý luận dịch vụ (khái niệm, đặc điểm, vai trò…) thực tiễn phát triển ngành số phân ngành dịch vụ (1) Về định nghĩa ngành dịch vụ, từ điển Bách khoa Việt Nam quan niệm dịch vụ hoạt động có tính chất phục vụ, theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: “dịch vụ hoạt động phục vụ nhằm thoả mãn nhu cầu sản xuất, kinh doanh sinh hoạt” Do nhu cầu đa dạng phân công lao động xã hội nên có nhiều loại dịch vụ, dịch vụ phục vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ phục vụ sinh hoạt cơng cộng (giáo dục, y tế, giải trí), dịch vụ cá nhân hình thức dịch vụ gia đình… (2) Về thương mại dịch vụ, báo nhan đề: “Thương mại dịch vụ Một số vấn đề lý luận thực tiễn” GS.TS Hồ Văn Vĩnh - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh đăng tạp chí Cộng sản số 108 năm 2006, nêu khái niệm thương mại dịch vụ, phương thức thương mại dịch vụ chủ yếu, số đặc điểm nguyên tắc thương mại dịch vụ Đồng thời tác giả đưa cách tiếp cận dịch vụ theo hướng đại từ đưa giải pháp nhằm phát triển mạnh thương mại dịch vụ Đó là: “Một là, đổi nâng cao nhận thức thương mại dịch vụ Hai là, tiếp tục đổi chế, sách để thích kế hoạch sản xuất hàng hoá cung cấp dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng Marketing, nghiên cứu thị trường yếu tố quan trọng định thành công kinh doanh doanh nghiệp Hiện nay, khả nắm bắt nhu cầu thị trường doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp phần mềm nói riêng hạn chế Nguyên nhân hạn chế công tác nghiên cứu thị trường doanh nghiệp phần mềm Việt Nam bao gồm: - Chưa nhận thức đầy đủ vai trò cơng tác nghiên cứu thị trường - Khả tài chính, nghiên cứu thị trường, nguồn hàng nhiều hạn chế Trong nguyên nhân kể trêm, việc chưa nhận thức đầy đủ vai trò cơng tác nghiên cứu thị trường đứng hàng thứ ba Do vậy, nâng cao nhận thức vai trò công tác nghiên cứu thị trường phải coi nhiệm vụ hàng đầu Các doanh nghiệp phần mềm cần nhận thức sâu sắc đồng chi phí cho hoạt động nghiên cứu thị trường giúp doanh nghiệp tránh vô số rủi ro tiềm ẩn thị trường quốc tế, mà đem lại cho doanh nghiệp sở vững để định liên quan đến sống phát triển thân doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần xác định nội dung nghiên cứu cụ thể bắt đầu việc xác định thị trường định hướng Khi xác định thị trường định hướng doanh nghiệp cần phải trả lời câu hỏi sau: - Đâu thị trường triển vọng cho sản phẩm phần mềm doanh nghiệp? - Lĩnh vực sản phẩm phần mềm phù hợp với doanh nghiệp nhất? - Khả dung lượng thị trường bao nhiêu? - Doanh nghiệp cần phải tiến hành biện pháp để thâm nhập? Trên sở doanh nghiệp tiến hành nghiên cứu chi tiết thị trường định hướng bao gồm yếu tố sau - Nghiên cứu khách hàng 91 Khách hàng sản phẩm phần mềm cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp hay quan phủ Mỗi đối tượng khách hàng có đặc điểm hành vi mua hàng riêng Đối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình, nghiên cứu doanh nghiệp phải quan tâm đến vấn đề môi trường văn hố xã hội, giới tính, thu nhập tỷ lệ tích luỹ tiêu dùng, vị trí người tiêu dùng xã hội Trong khách hàng tổ chức, doanh nghiệp yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hành vi mua hàng sách đầu tư phát triển doanh nghiệp, tình hình phát triển khoa học kỹ thuật triển vọng phát triển ngành kinh doanh tình hình phát triển kinh tế giới - Nghiên cứu sản phẩm phần mềm công ty Doanh nghiệp cần nghiên cứu sản phẩm khía cạnh chất lượng, giá khả cạnh tranh thích ứng Doanh nghiệp phải tìm hiểu kỹ điểm mạnh điểm yếu sản phẩm trước đưa sách sản phẩm, định giá, xúc tiến hay phân phối - Nghiên cứu quy mô thị trường Nghiên cứu quy mô thị trường nghĩa xác định tổng giá trị phần mềm mà doanh nghiệp tiêu thụ khoảng thời gian định thị trường Hiện nay, khơng tính dung lượng thị trường thị phần thân doanh nghiệp, việc đầu tư nghiên cứu phát triển phần mềm doanh nghiệp Việt Nam nhiều trường hợp lãng phí không mang lại hiệu - Nghiên cứu môi trường cạnh tranh Trong ngành công nghiệp phần mềm, đặc biệt Việt Nam số lĩnh vực có mức độ cạnh tranh cao lĩnh vực sản xuất phần mềm kế toán ngân hàng, quản lý… Trong số lĩnh vực khác mẻ khơng có cạnh tranh cạnh tranh không đáng kể Khi nghiên cứu cạnh tranh doanh nghiệp, có khả tìm cho lĩnh vực có cạnh tranh, lĩnh vực mà doanh nghiệp cạnh tranh cách có hiệu Nghiên cứu cạnh tranh bao gồm xác 92 định đặc điểm cạnh tranh chung các, nghiên cứu đối thủ mạnh đối thủ chính, phân tích điểm mạnh điểm yếu để xác định cho phân đoạn thị trường phù hợp - Nghiên cứu hệ thống phân phối Doanh nghiệp cần phải nghiên cứu để tìm cho hệ thống phân phối phù hợp Trong điều kiện hạn hẹp tài chính, doanh nghiệp cần phải tìm phương pháp phân phối tiết kiệm mà hiệu nhằm đáp ứng lúc nhu cầu thị trường - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại Quảng bá công nghiệp phần mềm Việt Nam với nước ngồi thơng qua hoạt động tun truyền, quảng bá công nghiệp phần mềm Việt Nam phương tiện truyền thông quốc tế, không thị trường quen thuộc Bắc Mỹ Nhật mà hướng đến thị trường quốc tế chưa khai thác nước Đơng Âu, Nam Mỹ, Úc nước Đông Nam Á Hoạt động thực thơng qua đại diện ngoại giao, đại diện thương mại nước Các quan chức định đại sứ phần mềm nước ngồi, khơng thiết người Việt Nam, Việt kiều am hiểu thị trường nước sở tại, doanh nghiệp đối tác để họ quảng bá thương hiệu phần mềm Việt Nam Bên cạnh đó, doanh nghiệp phần mềm Việt Nam cần đầu tư cho trang web tiếng Anh để quảng bá hình ảnh với giới b) Thực quy trính sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế ứng dụng công nghệ sản xuất đại giới Chất lượng yếu tố đấu tiên quan trọng để tạo nên uy tín cho sản phẩm doanh nghiệp Nó định thoả mãn khách hàng đem lại mối quan hệ kinh doanh tốt cho doanh nghiệp Chất lượng sản phẩm với giá cả, uy tín danh tiếng nhãn hiệu yếu tố cấu thành lực cạnh tranh sản phẩm Hiện có cơng ty Việt Nam có chứng CML Level 4, 12 cơng ty có chứng ISO 9000 93 Vấn đề chất lượng sản phẩm có ý nghĩa thị trường quốc tế chất lượng tốt tạo uy tín cho sản phẩm phần mềm mang thương hiệu Việt Nam tạo tiền đề cho phát triển ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam Chất lượng sản phẩm phần mềm xem xét khía cạnh - Khả thực tốt chức năng, công dụng - Khả sử dụng dễ dàng - Có dịch vụ hỗ trợ kèm theo (cài đặt, hướng dẫn, vận hành chuyển giao cơng nghệ) Xét cách tồn diện sản phẩm phần mềm có chất lượng sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường Như phải làm để nâng cao chất lượng sản phẩm ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam - Thứ nhất, phải nâng cao nhận thức toàn doanh nghiệp, đặc biệt đội ngũ lập trình viên, chuyên gia phần mềm Như nói thị trường nước phát triển chất lượng coi yếu tố hàng đầu định hành vi mua hàng, doanh nghiệp cần phải nhận thức chất lượng vấn đề sống với thương hiệu với thân doanh nghiệp - Thứ hai, phải nâng cao trình độ chun mơn lập trình viên - Thứ ba, thực nghiêm túc quy trình giám sát, kiểm tra chất lượng để sản phẩm sản xuất đáp ứng điều kiện tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001, EN - Thứ tư, thực nghiêm túc chạy thử chương trình phần mềm thiết kế lắp đặt - Thứ năm, thường xuyên đầu tư nghiên cứu để nâng cấp chương trình phần mềm thương mại hố, tính cạnh tranh ngành ngày cao, phiên (version) liên tục đời Bên cạnh doanh nghiệp cần phải thực dịch vụ sau bán trì mối 94 quan hệ tiếp xúc với khách hàng nhằm tăng cường khả thoả mãn nhu cầu khách hàng sử dụng sản phẩm doanh nghiệp c) Đa dạng hoá danh mục sản phẩm Sản phẩm phần mềm xuất Việt Nam chưa đa dạng Trên thị trường nội địa thị trường xuất sản phẩm phần mềm Việt Nam tập trung chủ yếu vào số lĩnh vực quen thuộc Các lĩnh vực sản phẩm phần mềm doanh nghiệp Việt Nam sản xuất quản lý Nhà nước, phần mềm quản trị doanh nghiệp, địa hố sản phẩm đóng gói nước ngồi, du lịch, thơng tin thương mại, tài ngân hàng quản trị tài chính, quản lý Nhà nước với chương trình kế tốn tài chính, phần mềm quản trị sở liệu tập trung tương đối lớn số lượng tổ chức sản xuất xuất phần mềm tham gia Trong nhận thấy phần mềm ứng dụng lĩnh vực sản xuất thị trường bỏ ngỏ Điều dẫn đến hạn chế mức độ cạnh tranh lớn phân đoạn thị trường nhỏ Phát triển danh mục sản phẩm hợp lý, đa dạng biện pháp hữu hiệu điều kiện tăng doanh thu, tăng lợi nhuận để mở rộng thị trường xuất Với việc phát triển danh mục sản phẩm rộng doanh nghiệp động trước biến động thị trường Các doanh nghiệp nên loại bỏ khỏi danh mục sản phẩm bão hòa lỗi thời Vòng đời sản phẩm, đặc biệt sản phẩm phần mềm, tốc độ phát triển khoa học công nghệ cao bị rút ngắn nhanh chóng Các doanh nghiệp phải biết chấp nhận loại bỏ sản phẩm lỗi thời nhằm thu hồi vốn đầu tư tranh chi phí khơng cần thiết, nâng cao uy tín doanh ngiệp tập trung vào sản phẩm Doanh nghiệp nên tiếp thu cơng nghệ nước ngồi với việc bắt chước có cải tiến, sửa đổi chương trình thay chức Phát triển sản phẩm hồn tồn cần phải tính tốn, thẩm định kỹ lưỡng mang lại lợi nhuận cao hàm chứa nhiều rủi ro d) Giải pháp phương thức thâm nhập thị trường xuất 95 Thâm nhập chiếm lĩnh thị trường xuất cơng việc khó khăn Chưa kể đến rủi ro trị, pháp luật, điểm khác biệt phong tục tập quán Để trụ vững trước sức cạnh tranh mạnh mẽ hãng sản xuất địa công ty xuất nước khác giới nan giải Cơng nghệ phần mềm Việt Nam mức độ thấp Lợi chi phí nhân cơng phải chịu sức ép từ quốc gia Trung Quốc, ASEAN Bởi để xâm nhập thị trường xuất doanh nghiệp phải tìm hướng cụ thể Trực tiếp xuất khẩu, trực tiếp phân phối điều xa vời với sản phẩm phần mềm Việt Nam mối quan hệ bạn hàng hạn hẹp Việt Nam chưa tạo dựng uy tín đáng kể thị trường xuất phần mềm Ấn Độ, Trung Quốc Ngay q trình nghiên cứu chế tạo tích hợp sản phẩm, doanh nghiệp Viêt Nam gặp nhiều khó khăn Xuất phần mềm Việt Nam phải từ thấp lên cao Giai đoạn đầu doanh nghiệp tích cực tham gia hoạt động xuất chỗ, công ty Khả thi, FPT, gia công xuất Quantic, SCITEC, Cũng q trình trình độ cơng nghệ, quản lý, quan hệ bạn hàng phát triển cho phép doanh nghiệp Việt Nam trực tiếp tham gia xuất khẩu, thiết lập hệ thống phân phối thị trường giới Nhưng trước hết, doanh nghiệp phải xác định xây dựng thị trường mục tiêu Các nghiên cứu thị trường nói đến giải pháp thứ hữu dụng Hiện doanh nghiệp nên hướng đến thị trường Nhật Bản, Hoa Kỳ nhóm quốc gia phát triển có mức tương hợp trình độ cơng nghệ Nhật Bản, Hoa Kỳ có nhu cầu lớn gia cơng nước trình độ công nghệ với Việt Nam cho phép Việt Nam tận dụng khai thác điểm tương đồng trình độ công nghệ để cải tiến thay đổi phần mềm nhập tái xuất Thâm nhập thị trường thực qua bước - Nghiên cứu thị trường - Xác định phương thức thâm nhập thị trường 96 - Thực việc quảng cáo xúc tiến tổ chức phân phối, cung cấp dịch vụ sau bán - Nâng cao uy tín vị thị trường xuất Trong thâm nhập thị trường nội dung quan trộng phải làm cho sản phẩm phần mềm thích nghi với thị trường cụ thể Phương thức thâm nhập thị trường hợp lý mở nhiều triển vọng tăng trưởng doanh thu xuất doanh nghiệp e) Giải pháp xúc tiến thương mại quốc tế Xúc tiến 4P Marketing Mix Mục đích hoạt động xúc tiến hỗ trợ kinh doanh là; tăng cường khối lượng hàng hoá tiêu thụ, tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp thị trường truyền đạt thông tin sản phẩm đến khách hàng Cũng nhiều mặt hoạt động thị trường doanh nghiệp xuất phần mềm Việt Nam, việc xúc tiến thương mại thị trường quốc tế doanh nghiệp mức độ sơ khai Hiện có số văn phòng đại diện FPT đặt thị trường Mỹ Ấn Độ Các doanh nghiệp phần mềm bước đầu quan tâm đến việc xây dựng Website công ty để giới thiệu tiềm định hướng phát triển công ty với thị trường nước thị trường quốc tế Tuy nhiên thông tin trang web thường không đầy đủ cập nhật Bên cạnh trang web chưa có khả kết nối với trang web khác có liên quan đến công nghiệp phần mềm giới nên tác dụng khơng nhiều Tóm lại, hoạt động xúc tiến thị trường xuất thực bước đầu xong mức độ sơ khai, chưa chưa có liên kết chặt chẽ để tạo chiến lược xúc tiến hồn chỉnh nhằm hỗ trợ cho q trình sản xuất kinh doanh Trong sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh, doanh nghiệp phần mềm lựa chọn chiến lược kéo (pulling strategy) chiến lược đẩy (pushing strategy) sử dụng kết hợp hai chiến lược Việc lựa chọn chiến lược phải phù hợp với đặc điểm sản phẩm phần mềm 97 thân doanh nghiệp Ví dụ sản phẩm phần mềm hệ thống (hệ điều hành, ngôn ngữ lập trình) nên sử dụng chiến lược đẩy Các phần mềm thường bán kèm với phần cứng cần phải có chiến lược liên kết với ngành công nghiệp lĩnh vực sản xuất phần cứng, nhà phân phối máy tính Hệ điều hành Linux phiên 1.0 Việt Nam khơng bị rơi vào qn lãng cài đặt máy tính lắp ráp sản xuất Việt Nam kết hợp với hưỡng dẫn sử dụng cụ thể đầy đủ Các sản phẩm phần mềm ứng dụng, đặc biệt sản phẩm phục vụ tiêu dùng trực tiếp phần mềm giáo dục, giải trí ngược lại nên sử dụng chiến lược kéo Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, tích cực tham dự hội trợ triển lãm, bán hàng theo địa chỉ, văn minh thương mại hướng đến người tiêu dùng Để thực thành công chiến lược xúc tiến thị trường giới doanh nghiệp phải phối hợp hoạt động quảng cáo, quan hệ công chúng, tham gia hội chợ triển lãm quốc tế, bán hàng theo địa chỉ, khuyến mại cho hoạt động kết hợp với cách hài hồ Thêm vào doanh nghiệp cần xác định ngân sách cụ thể với hoạt động - Hoạt động quảng cáo Quảng cáo q trình truyền tin có định hướng tới người mua để kích thích hành động mua sắm sản phẩm hay dịch vụ mà quảng cáo giới thiệu Nhóm phương tiện quảng cáo ngày phát triển đa dạng, bao gồm sách báo tạp chí, phương tiện nghe nhìn, Internet, phương tiện quảng cáo ngồi trời, quảng cáo di động quảng cáo thông qua kiện lạ Tuy nhiên, với đặc điểm sản phẩm phần mềm kênh phân phối phần lớn thực mạng Internet, quảng cáo Internet, sử dụng website phương tiện quảng cáo hiệu quả, tiết kiệm lại thực 24/24 Quảng cáo mạng truyền tin quốc tế vượt qua giới hạn không gian thời gian, với số người truy cập khơng hạn chế Vì thế, doanh nghiệp ln phải hồn thiện cập nhật trang web đảm bảo khối lượng thơng tin xác sản phẩm, cách trình bày hấp dẫn để thu hút khách truy cập mạng 98 - Quan hệ công chúng So với quảng cáo việc quan hệ công chúng tạo thoả mãn lâu dài, khả ghi nhớ tốt mục đích kinh doanh bị che dấu thay mục đích khác Quan hệ cơng chúng có khả tác động lên đối tượng Các doanh nghiệp tham gia cá hoạt động tuyên truyền cho sản phẩm công ty tuyên truyền cho hoạt động xã hội khác tun truyền tin học hố tồn xã hội Các hội nghị, hội thảo chuyên đề phần mềm ngành công nghiệp khác hội tốt để doanh nghiệp nắm xu hướng phát triển chung, hình thành ý tưởng sản phẩm ứng dụng mới, mở rộng quan hệ giới thiệu lực doanh nghiệp tạo hình ảnh tốt doanh nghiệp Mặc dù, nhiều khó khăn tài doanh nghiệp nên tính tới khả tiến hành hoạt động tài trợ hình thức tuyên truyền hiệu - Hội trợ triển lãm Đây hình thức xúc tiến nhiều công ty giới trọng Với việc tập trung nhà sản xuất kinh doanh sản phẩm phần mềm từ khắp nơi giới, doanh nghiệp thơng qua việc trưng bày, giới thiệu sản phẩm để quảng cáo mở rộng thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm mình, ký kết hợp đồng nhiều có giá trị lớn - Cuối cùng, doanh nghiệp phần mềm cần nghiên cứu sách khuyến mại, giảm giá, chiết khấu, nhằm khuyến khích, động viên người tiêu dùng trung gian Doanh nghiệp cần xem xét hoạt động cho dùng thử cho không sản phẩm để xúc tiến hoạt động kinh doanh tương lai Như vậy, việc thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, xúc tiến thương mại công việc quan trọng doanh nghiệp cần quan tâm để thực cho có hiệu theo hướng nâng cao chất lượng hoạt động phối hợp chặt chẽ hoạt động chiến lược xúc tiến kinh doanh 99 f) Tăng cường công tác đào tạo tái đào tạo, xây dựng đội ngũ nhân viên có đủ lực Nhân lực nguồn động lực, yếu tố sản xuất quan trọng ngành sản xuất nào, đặc biệt thời đại cách mạng phần mềm Trong ngành công nghiệp phần mềm sản phẩm có tính trí tuệ cao vai trò yếu tố người lại thay Xây dựng đào tạo đội ngũ lập trình viên, chuyên gia phần mềm nhiệm vụ mang tầm chiến lược cấp quốc gia, doanh nghiệp cần có ý thức trách nhiệm việc đào tạo tái đào tạo nhằm xây dựng đội ngũ cán có đủ lực Hiện nay, nguồn nhân lực cho ngành phần mềm cơng nghiệp phần mềm mỏng Số lượng sinh viên trường bổ sung cho lực lượng lao động lĩnh vực phần mềm Việt Nam chưa đủ để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Vì doanh nghiệp nên tích cực tiến hành hoạt động để tự đào tạo nguồn nhân lực cho phù hợp với nhu cầu Hơn nữa, sinh viên trường doanh nghiệp nên có chương trình đào tạo để giúp sinh viên bước vào nghề nhanh chóng thích ứng với lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp đòi hỏi thị trường Đào tạo lại cần thiết cho phát triển nhanh công nghiệp phần mềm Xây dựng đội ngũ bao gồm sách thu hút, sử dụng lao động Nói cách khác doanh nghiệp cần có sách ưu đãi hợp lý để giữ chuyên gia lập trình giỏi thu hút chuyên gia phần mềm Việt Nam nước Trong trình xây dựng lực lượng lao động phát triển công nghiệp phần mềm Việt Nam phải ý tới hai lực lượng: lực lượng lập trình viên lực lượng làm công tác Marketing, phát triển thị trường Sự kết hợp chặt chẽ hai lực lượng đảm bảo mức thành công cho sản phẩm phần mềm Việt Nam thị trường giới Xây dựng đội ngũ, phát triển nguồn nhân lực công việc lâu dài song yếu tố để phát triển doanh nghiệp phần 100 mềm, tạo điều kiện cho tăng trưởng bền vững, thúc đẩy phát triển xuất phần mềm Việt Nam số lượng lẫn chất lượng g) Chủ động hợp tác quốc tế sản xuất xuất Doanh nghiệp phần mềm Việt Nam đứng xu hướng chung sản xuất giới khuynh hướng hợp tác chun mơn hóa Trong việc xây dựng đội ngũ, phát triển nguồn nhân lực, tầm vĩ mơ Nhà nước tạo điều kiên thuận lợi cho doanh nghiệp phần mềm Việt Nam phát triển mối quan hệ hợp tác với tập đồn, cơng ty phần mềm giới Do đó, để thúc sản sản xuất xuất phần mềm doanh nghiệp phải ln ln nắm chủ động việc tìm kiếm đối tác kinh doanh thông qua mối quan hệ hợp tác quốc tế Doanh nghiệp phần mềm Việt Nam thành lập liên doanh trực tiếp nhận vốn chuyển giao công nghệ thông qua việc tham gia vào trình, khâu phân công lao động quốc tế hợp đồng gia công xuất Muốn thành công thị trường quốc tế đòi hỏi doanh nghiệp cần phải có chuẩn bị tìm hiểu đối tác cách kỹ lưỡng hợp tác liên kết phải túc mang lại lợi ích hiệu với hai bên tôn trọng quyền lợi lợi ích quốc gia Chủ động hợp tác giúp doanh nghiệp nâng cao trình độ sản xuất kỹ thuật công nghệ, đồng thời thiết lập mối quan hệ bước nâng cao uy tín tham gia sâu sắc vào thị trường giới Tóm lại, phần này, nhìn từ góc độ doanh nghiệp, luận văn chia số hướng giải pháp tầm vi mô Để đạt hiệu cao, doanh nghiệp phải tìm giải pháp cụ thể phù hợp với đặc điểm cụ thể doanh nghiệp Ở cần phải khẳng định lại lần doanh nghiệp với tư cách chủ thể trực tiếp hoạt động kinh tế nắm giữ vai trò quan trọng việc phát triển phần mềm, công nghiệp phần mềm Việt Nam, nhằm tăng cường có mặt phần mềm mang thương hiệu Việt Nam thị trường giới 101 KẾT LUẬN Những kết đạt luận văn Trên sở vận dụng quan điểm vật biện chứng để phân tích hoạt động ngành Viễn thông Công nghệ thông tin Việt Nam vận động phát triển nó, kết hợp với phương pháp vật lịch sử, phương pháp thống kê, phân tích - tổng hợp, so sánh luận văn đạt kết sau đây:  Làm rõ sở lý luận thực tiễn xuất dịch vụ Viễn thông Công nghệ thông tin bối cảnh Việt Nam hội nhập WTO  Thơng qua việc phân tích đánh giá xuất dịch Viễn thông gia công xuất phần mềm Việt sau Việt Nam gia nhập WTO, làm rõ nguyên nhân tồn hoạt động xuất dịch vụ Viễn thông xuất phần mềm Việt Nam thời gian qua  Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất dịch Viễn thông gia công xuất phần mềm Việt Nam thời gian tới Những điểm hạn chế luận văn Do kiến thức thời gian hạn chế, luận văn chưa sâu phân tích làm rõ tác động việc hội nhập WTO tới xuất dịch vụ viễn thông xuất phần mềm Việt Nam Chưa có đủ số liệu cập nhật để so sánh kim ngạch xuất dịch vụ viễn thông xuất phần mềm trước sau Việt Nam gia nhập WTO Hướng nghiên cứu Nếu có điều kiện, tác giả tiếp tục tìm hiểu nghiên cứu sâu để làm rõ nhân tố chủ yếu tác động đến xuất dịch vụ viễn thông xuất phần mềm Việt Nam, để đưa kiến nghị thúc đẩy kim ngạch xuất dịch vụ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1) Allan Fisher Colin Clark: Khu vực dịch vụ kinh tế 2) Đinh Văn Ân, Hoàng Thu Hoà (đồng chủ biên) (2007), “Phát triển khu vực dịch vụ”, Nxb Thống kê 3) Bộ Công thương - Mutrap III (2009), “Cam kết dịch vụ gia nhập WTO, Bình luận người cuộc”, Nxb Thống kê, Hà nội 4) Hà Văn Hội (2009), “Xuất dịch vụ bối cảnh tồn cầu hóa”, Đề tài NCKH cấp ĐHQGHN - QK08.09 5) Hà Văn Hội (2011), “Chính sách xuất dịch vụ bối cảnh toàn cầu hóa: Kinh nghiệm quốc tế gợi ý Việt Nam”, đề tài nghiên cứu khoa học Đại học quốc gia HN (nhóm B) 6) Dương Huy Hồng (2010), “Thúc đẩy xuất dịch vụ Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới”, Luận án tiến sỹ kinh tế 7) Nguyễn Văn Hồng (2004), “Một số vấn đề sở khoa học việc xây dựng chiến lược xuất hàng hóa dịch vụ Việt Nam”, Trường Đại học Ngoại thương chủ nhiệm đề tài, Đề tài NCKH cấp Bộ 8) Mutrap II - Dự án Hỗ trợ Thương mại đa biên (2008), Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, Giải thích điều kiện gia nhập, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 9) Mutrap III - Dự án Hỗ trợ Thương mại đa biên (2009), Báo cáo: Chiến lược tổng thể phát triển ngành dịch vụ tới năm 2020 tầm nhìn đến 2025, Hà Nội 10) Nguyễn Thị Nhiễu (2007), “Đẩy mạnh xuất dịch vụ”, Tạp chí Cộng sản điện tử 11) Nguyễn Duy Nghĩa (2007), Phát triển xuất dịch vụ: Những vấn đề đặt ra, Tạp chí Thương mại, số 48/2007, tr.8-9 103 12) Nguyễn Duy Nghĩa (2008), “Xuất dịch vụ Việt Nam sau gia nhập WTO”, Đề tài NCKH cấp 13) Nguyễn Cẩm Tú nhóm tác giả (2009), “Cam kết dịch vụ gia nhập WTO: Bình luận người cuộc”, Hà Nội 14) Hồ Văn Vĩnh (2006) “Thương mại dịch vụ: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Cộng sản điện tử, số 108 15) Sách trắng Công nghệ thông tin Truyền thông 2010, 2011 16) Tổ chức Thương mại Thế giới - Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO, “Biểu cam kết cụ thể dịch vụ Danh mục miễn trừ tối huệ quốc”, Tài liệu WTO số WT/ACC/SPEC/VNM/8 Add (WTO GATS Schedule Vietnam) 17) Tổ chức Thương mại Thế giới, “Các khía cạnh phát triển Vòng đàm phán Đơha”, Tài liệu WTO số WT/COMTD/W/143/Rev.1 ngày 22 tháng 11 năm 2005 18) UNCTAD Greg McGuire (2002), “Thương mại dịch vụ - Tiếp cận thị trường, hội thách thức nước phát triển từ q trình tự hóa”, New York Geneva 19) UNCTAD, “Thương mại dịch vụ tác động tới phát triển” Tài liệu số TD/B/COM.1/62 ngày 16 tháng 12 năm 2003 20) VNPT, “Chiến lược phát triển ngành Viễn thơng Việt Nam đến 2020 tầm nhìn đến 2030” 21) WTO, Juan Marchetti, “Các nước phát triển đàm phán dịch vụ WTO (Developing countries in the WTO services negotiations)”, Tài liệu nghiên cứu cán WTO Geneva 2006 Đăng www.wto.org 22) WTO, Martin Roy, Juan Marchetti, Hoe Lim, “Tự hóa dịch vụ hệ Hiệp định Ưu đãi Thương mại (PTAs): xa GATS tới mức nào?”, Tài liệu nghiên cứu cán WTO Geneva 2006 Đăng www.wto.org 104 23) WTO, “Hiệp định chung thương mại dịch vụ”, Đăng www.wto.org Tiếng Anh 24) Joe Reif Janet Whittle (1997), “Services - The Export of the 21st century”, USA 25) Marshall Reinsdorf Matthew Slaughter (2009), “International Trade in Services and Intangibles in the Era of Globalization”, University of Chicago Press 26) OECD (2006), “Structure and trends in international trade in services” 27) OECD (2007) “Statistics on International Trade in Services”, Vol 1, Vol Website 28) http://www.dddn.com.vn 29) http://www.ict-industry.gov.vn 30) http://www.mot.gov.vn 31) http://www.niics.gov.vn 32) http://www.tapchicongsan.org.vn 33) http://www.vietnamnet.vn 34) http://www.vnpt.com.vn 35) http://vi.wikipedia.org 36) http:// www.wto.org 105 ... tiễn xuất dịch vụ viễn thông phần mềm bối cảnh Việt Nam hội nhập WTO Chương Xuất dịch vụ viễn thông phần mềm bối cảnh Việt Nam hội nhập WTO Chương Định hướng giải pháp xuất dịch vụ viễn thông. .. mềm bối cảnh Việt Nam hội nhập WTO 16 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA XUẤT KHẨU DỊCH VỤ VIỄN THÔNG VÀ PHẦN MỀM TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM HỘI NHẬP WTO 1.1 Khái niệm xuất dịch vụ viễn thông xuất. .. xuất dịch vụ viễn thông công nghệ thông tin bối cảnh Việt Nam hội nhập WTO  Thơng qua việc phân tích đánh giá xuất dịch Viễn thông gia công xuất phần mềm Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO,

Ngày đăng: 11/05/2019, 08:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA XUẤT KHẨU DỊCH VỤ VIỄN THÔNG VÀ PHẦN MỀM TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM HỘI NHẬP WTO

    • 1.1. Khái niệm về xuất khẩu dịch vụ viễn thông và xuất khẩu phần mềm

      • 1.1.1. Các khái niệm liên quan đến dịch vụ viễn thông và dịch vụ phần mềm

      • 1.1.2. Các khái niệm về xuất khẩu dịch vụ viễn thông và xuất khẩu phần mềm

      • 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu dịch vụ viễn thông và xuất khẩu phần mềm

        • 1.2.1. Tăng trưởng kinh tế và nhu cầu sử dụng dịch vụ trên thế giới

        • 1.2.2. Tự do hóa và mở cửa thị trường dịch vụ khuôn khổ GATS/WTO

        • 1.2.3. Xu hướng xuất khẩu dịch vụ trên thế giới

        • 1.2.4. Những rào cản đối với xuất khẩu dịch vụ

        • 1.3. Kinh nghiệm xuất khẩu dịch vụ viễn thông và phần mềm của một số quốc gia trên thế giới

          • 1.3.1. Kinh nghiệm xuất khẩu dịch vụ viễn thông của Trung Quốc

          • 1.3.2. Kinh nghiệm xuất khẩu phần mềm của Ấn Độ

          • CHƯƠNG 2

          • THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DỊCH VỤ VIỄN THÔNG VÀ PHẦN MỀM CỦA VIỆT NAM

            • 2.1. Tổng quan về tình hình cung cấp dịch vụ viễn thông và phần mềm của Việt Nam trong những năm gần đây

              • 2.1.1. Tình hình cung cấp các dịch vụ viễn thông

              • 2.1.2. Tình hình sản xuất phần mềm của Việt Nam

              • 2.2. Thực trạng xuất khẩu dịch vụ viễn thông và xuất khẩu phần mềm của Việt Nam

                • 2.2.1. Tình hình xuất khẩu dịch vụ viễn thông

                • 2.2.2. Tình hình xuất khẩu phần mềm

                • 2.3. Đánh giá về xuất khẩu dịch vụ viễn thông và xuất khẩu phần mềm của Việt Nam

                  • 2.3.1. Đối với xuất khẩu dịch vụ viễn thông

                  • 2.3.2. Đối với xuất khẩu phần mềm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan