TUẦN 10- BÀI 10 TIẾT 37- VB:CẢM NGHĨTRONGĐÊMTHANHTĨNH ( Tĩnh tứ – Lý Bạch) A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Cảm nhận đề tài vọng nguyệt hồi hương ( nhìn trăng nhớ quê ) thể giản dị, nhẹ nhàng mà sâu lắng, thấm thía thơ cổ thể Lý Bạch - Tình yêu quê hương thể cách chân thành sâu sắc nghệ thuật đối vai trò kết cấu thơ, hình ảnh ánh trăng , vầng trăng với tâm tình nhà thơ Kĩ năng: - Thấy tác dụng nghệ thuật đối vai trò câu cuối thơ tứ tuyệt Thái độ: - Yêu cảnh sắc thiên nhiên B.Chuẩn bị: -.Gv: nghiên cứu SGK,SGV,TLTK, soạn giáoán - Hs: đọc, soạn C Tiến trình lên lớp 1.ổn định tổ chức Bài cũ: Đọc thuộc lòng phần phiên âm phần dịch thơ bài: Xa ngắm thác núi Lư? Nêu tâm hồn tính cách nhà thơ ? Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt đọng 1:* Giới thiệu bài: Ánh trăng hình ảnh đẹp gợi thi hứng cho bao thi gia từ cổ đến kim Cùng ánh trăng song người với cách miêu tả khác lại gợi lên tâm khác Đối với Lí Bạch ánh trăng gợi cho ơng tìnhcảm gì? Chúng ta tìm hiểu qua thơ “ Tĩnh tứ’ Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh I Tìm hiểu chung: tìm hiểu chung 1.Tác giả: Lí Bạch (SGK-111) G: Yêu cầu HS tự xem lại phần tác giả 2.Đọc: học trước - Đọc: ngắt nhịp 2/2 G: giọng đọc chậm, buồn, tình cảm, nhịp 2/3 G: Đọc mẫu, gọi HS đọc H: Đọc G? Bài thơ làm theo thể thơ gì? H: Suy nghĩ, phát biểu Thể thơ: - Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt ( cổ thể)( ko bó buộc niêm luật) II Phân tích: Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung Hai câu đầu:Sàng tiền minh nguyệt thơ quang G: Hai câu đầu tác giả muốn nói điều Nghi thị địa thượng sương gì? H: TL -Ánh trăng sương mờ ảo, tràn ngập khắp phòng, soi vào đầu giường G? Có người cho hai câu đầu thơ túy tả cảnh, em có - Tâm trạng: nghi ngờ: ngỡ ngàng ko biết đồng ý không? thực hay mơ H: Suy nghĩ, phát biu -> không gian vừa thực vừa mộng huyền ảo G: câu đầu ta thấy lung linh hoạt động nhiều mặt chủ thể trữ tình, ánh trăng dù đẹp đẽ đối tượng nhận xét chủ thể Hai câu sau:Cử đầu vọng minh nguyệt G:? Hai câu cuối diễn tả hành động gì? Đê đầu tư cố hương Tác giả sử dụng NT gì? Tác dụng? - NT đối: hành động-> tâm trạng nhớ quê H: XĐ G? Phải hai câu cuối túy tả tình? H: Suy nghĩ, phát biểu - Khơng phải tả tình túy + Ba chữ tả tình: “tư cố hương”, lại tả cảnh, tả người Mặc dù tả cảnh,tả -> Tìnhcảm q hương ln thường trực người tình thể rõ, sâu nặng khách quan hóa + Nhìn trăng thấy trăng đơn cơi, lạnh III Tổng kết: lẽo cúi đầu suy nghĩ Nghệ thuật quê hương - Phép đối hai câu sau Hoạt động 4: Tổng kết: G? Nghệ thuật thơ gì? - xây dựng hình ảnh gần gũi, ngơn ngữ tự nhiên,bình dị G? Bài thơ có ND gì? * Bài thơ tả cảnh ngụtình , tả đêm trăng tĩnh, nhìn ánh trăng nhà thơ nhớ quê cũ da diÕt H: Suy nghĩ, phát biểu Nội dung: H: Suy nghĩ, phát biểu * Ghi nhớ: SGK Hoạt động Củng cố: - GV khái quát ND học - Hướng dẫn học sinh làm phần luyện tập Hoạt động Dặn dò- Hưỡng dẫn tự học: - Học thuộc nắm vững nội dung thơ - Soạn bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê Rút kinh nghiệm: ********************************************* ... thiệu bài: Ánh trăng hình ảnh đẹp gợi thi hứng cho bao thi gia từ cổ đến kim Cùng ánh trăng song người với cách miêu tả khác lại gợi lên tâm khác Đối với Lí Bạch ánh trăng gợi cho ơng tình cảm. .. thơ có ND gì? * Bµi thơ tả cảnh ngụ tình , tả đêm trăng tĩnh, nhìn ánh trăng nhà thơ nhớ quê cũ da diÕt H: Suy nghĩ, phát biểu Nội dung: H: Suy nghĩ, phát biểu * Ghi nhớ: SGK Hoạt động Củng cố:... kết: lẽo cúi đầu suy nghĩ Nghệ thuật quê hương - Phép đối hai câu sau Hoạt động 4: Tổng kết: G? Nghệ thuật thơ gì? - xây dựng hình ảnh gần gũi, ngơn ngữ tự nhiên,bình dị G? Bài thơ có ND gì? *