1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc bài tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

2 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 14,36 KB

Nội dung

Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em. Bình chọn: Cấu trúc của văn bản rất chặt chẽ và hợp lí. Lời kêu gọi mở đầu hướng về những ai, và vì đối tượng nào mà ra lời tuyên bố. Sự thách thức nói lên thực trạng, tình trạng sống còn, đau khổ... của trẻ em thế giới Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em bài 1 Giới thiệu về văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát... Phát biểu cảm nghĩ sau khi đọc bài: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, bảo vệ và phát... Nêu cảm nghĩ về bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển... Xem thêm: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em là văn bản trích trong Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp tại Liên hợp quốc ngày 3091990. Văn bản được trích lục ở đây gồm có 17 điều: Điều 1 và 2 là lời kêu gọi. 5 điều tiếp theo (3 7): Sự thách thức. 2 điều (8 9): Cơ hội 8 điều còn lại (10 17): Nhiệm vụ. Cấu trúc của văn bản rất chặt chẽ và hợp lí. Lời kêu gọi mở đầu hướng về những ai, và vì đối tượng nào mà ra lời tuyên bố. Sự thách thức nói lên thực trạng, tình trạng sống còn, đau khổ... của trẻ em thế giới. Hai điều cơ hội chỉ ra hoàn cảnh xã hội và lịch sử thuận lợi. Phần Nhiệm vụ là nội dung chính của bản tuyên bố. Tính pháp lí, tính cộng đồng, tính nhân đạo bao trùm văn bản này. 1. Mở đầu Bản tuyên bố là lời kêu gọi khẩn thiết hướng tới toàn thể nhân loại vì mục đích hãy bảo đảm cho tất cả trẻ em một tương lai tốt đẹp hơn (điều 1). Điều 2 nói rõ vì ai, vì đối tượng nào, đối tượng ấy ra sao mà ra lời kêu gọi. Đó là tất cả trẻ em trên thế giới, một lớp người đều trong trắng, dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc. Lớp người nhỏ tuổi ấy cần phải được sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và phát triển”. Hòa bình, ấm no, hạnh phúc là điều kiện, là nhu cầu sống của trẻ em. Tính cộng đồng (rộng lớn), tính nhân đạo được thể hiện rất rõ và vô cùng sâu sắc. Năm điều tiếp theo nói về sự thách thức, phản ánh thực trạng, điều kiện sống của tuổi thơ trên thế giới. Vô số trẻ em phải chịu bao nhiêu nỗi bất hạnh, là nạn nhâncủa chiến tranh và bạo lực, của nạn phân biệt chủng tộc, chế độ apácthai, của sự x Xem thêm tại: https:loigiaihay.comphatbieucamnghicuaemsaukhidocbaituyenbothegioivesusongconquyenduocbaovevaphattriencuatreemc36a1038.htmlixzz5nVlGbZwf

Trang 1

Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.

Bình chọn:

Cấu trúc của văn bản rất chặt chẽ và hợp lí Lời kêu gọi mở đầu hướng về những ai, và vì đối tượng nào mà ra lời tuyên bố Sự thách thức nói lên thực trạng, tình trạng sống còn, đau khổ của trẻ em thế giới

 Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em bài 1

 Giới thiệu về văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát

 Phát biểu cảm nghĩ sau khi đọc bài: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, bảo vệ và phát

 Nêu cảm nghĩ về bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển

Xem thêm: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em là văn bản trích trong Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp tại Liên hợp quốc ngày 30-9-1990

Văn bản được trích lục ở đây gồm có 17 điều:

- Điều 1 và 2 là lời kêu gọi

- 5 điều tiếp theo (3 - 7): Sự thách thức

- 2 điều (8 - 9): Cơ hội

- 8 điều còn lại (10 - 17): Nhiệm vụ

Cấu trúc của văn bản rất chặt chẽ và hợp lí Lời kêu gọi mở đầu hướng về những ai, và vì đối tượng nào mà ra lời tuyên bố Sự thách thức nói lên thực trạng, tình trạng sống còn, đau khổ của trẻ em thế giới Hai điều cơ hội chỉ ra hoàn cảnh xã hội và lịch sử thuận lợi Phần Nhiệm vụ

là nội dung chính của bản tuyên bố Tính pháp lí, tính cộng đồng, tính nhân đạo bao trùm văn bản này

1 Mở đầu Bản tuyên bố là lời kêu gọi "khẩn thiết" hướng tới "toàn thể nhân loại" vì mục đích

"hãy bảo đảm cho tất cả trẻ em một tương lai tốt đẹp hơn " (điều 1) Điều 2 nói rõ vì ai, vì đối tượng nào, đối tượng ấy ra sao mà ra lời kêu gọi Đó là tất cả trẻ em trên thế giới, một lớp người "đều trong trắng, dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc" Lớp người nhỏ tuổi ấy cần "phải được sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và phát triển” Hòa bình, ấm no, hạnh phúc là điều kiện, là nhu cầu sống của trẻ em Tính cộng đồng (rộng lớn), tính nhân đạo được thể hiện rất rõ và vô cùng sâu sắc

Trang 2

Năm điều tiếp theo nói về sự thách thức, phản ánh thực trạng, điều kiện sống của tuổi thơ trên thế giới Vô số trẻ em phải chịu bao nhiêu "nỗi bất hạnh", là "nạn nhân"của chiến tranh và bạo lực, của nạn phân biệt chủng tộc, chế độ a-pác-thai, của sự x

Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/phat-bieu-cam-nghi-cua-em-sau-khi-doc-bai-tuyen-bo-the-gioi-ve-su-song-con-quyen-duoc-bao-ve-va-phat-trien-cua-tre-em-c36a1038.html#ixzz5nVlGbZwf

Ngày đăng: 10/05/2019, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w