1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đọc hiểu đề số 20 THPT

2 1.4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đọc hiểu Đề số 20 THPT Bình chọn: Giải bài tập Đọc hiểu Đề số 20, đề đọc hiểu dành cho học sinh lớp 10, 11, 12 và thi THPT Quốc gia Đọc hiểu Đề số 21 THPT Đọc hiểu Đề số 22 THPT Đọc hiểu Đề số 23 THPT Đọc hiểu Đề số 24 THPT Xem thêm: Luyện đề đọc hiểu THPT Đề bài Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: “Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên toàn cầu hóa với tất cả sự phức tạp của thời cơ và nguy cơ, vận hội và thách thức đan xen, chuyển hóa khôn lường; hoặc là tụt hậu, tức là bị bỏ rơi hoặc là bứt phá, vươn lên để bắt nhịp cùng thời cuộc, làm chủ vận mệnh của mình, mà nếu dừng lại chính là tụt hậu. Mà tụt hậu, nhất là về kinh tế, đó là nguy cơ mà tròn hai mươi năm trước, tháng 11994, Đảng ta đã cảnh báo và suốt hai thập niên cả dân tộc nỗ lực không ngừng để vượt qua. Do đó, hơn bao giờ hết, con đường duy nhất đúng đắn là chúng ta phải vươn lên, đưa đất nước phát triển bền vững, khi nhịp chân nhân loại không chờ đợi bất cứ ai, cuộc cạnh tranh toàn cầu luôn tiềm ẩn nguy cơ “mất còn”, không quốc gia, dân tộc nào là ngoại lệ, làm cho tương quan lực lượng giữa các quốc gia, các khu vực trên thế giới thường xuyên thay đổi. Tụt hậu là bị toàn cầu hóa lướt qua, nhấn chìm, tất yếu khó tránh khỏi rơi vào lệ thuộc, trở thành “sân sau” của người khác, sẽ không thể nào cải thiện, nâng cao được đời sống của nhân dân. “Thực túc, binh cường”, nếu tụt hậu thì khó có thể bảo vệ được độc lập, chủ quyền của đất nước, khó có thể có được chỗ đứng xứng đáng trên trường quốc tế, huống chi là vẻ vang sánh vai với các cường quốc năm châu.” Câu a. Đoạn văn trên thuộc phong cách ngôn ngữ chức năng nào? Chỉ ra câu văn có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa. Câu b. Giải thích khái niệm toàn cầu hóa trong văn cảnh trên? Câu c. Viết đoạn văn khoảng 20 dòng giải thích vì sao: “tụt hậu thì khó có thể bảo vệ được độc lập, chủ quyền đất nước”. Lời giải chi tiết Câu a. Phong cách ngôn ngữ chính luận. Câu văn sử dụng nghệ thuật nhân hóa: “Tụt hậu là bị toàn cầu hóa lướt qua, nhấn chìm, tất yếu khó tránh khỏi rơi vào lệ thuộc, trở thành “sân sau” của người khác, sẽ không thể nào cải thiện, nâng cao được đời sống của nhân dân” Câu b. Toàn cầu hóa là quá trình gia tăng, mở rộng những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động, phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế, văn hóa, thông tin ... giữa các nước, các khu vực trên toàn thế giới. Đó là xu thế tất yếu, một đòi hỏi chính đáng để xây dựng, phát triển mỗi quốc gia và giải quyết các vấn đề chung của toàn nhân loại. Nó mang lại nhiều cơ hội và cả những thách thức cho các quốc gia. Câu c. Viết đoạn văn giải thích: Hình thức: Viết đúng quy ước đo Xem thêm tại: https:loigiaihay.comdochieudeso20thptc122a40539.htmlixzz5nQVhh1dc

Đọc hiểu Đề số 20 THPT Bình chọn: Giải tập Đọc hiểu - Đề số 20, đề đọc hiểu dành cho học sinh lớp 10, 11, 12 thi THPT Quốc gia • Đọc hiểu - Đề số 21 - THPT • Đọc hiểu - Đề số 22 - THPT • Đọc hiểu - Đề số 23 - THPT • Đọc hiểu - Đề số 24 - THPT Xem thêm: Luyện đề đọc hiểu - THPT Đề Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu: “Chúng ta sống kỷ ngun tồn cầu hóa với tất phức tạp thời nguy cơ, vận hội thách thức đan xen, chuyển hóa khôn lường; tụt hậu, tức bị bỏ rơi bứt phá, vươn lên để bắt nhịp thời cuộc, làm chủ vận mệnh mình, mà dừng lại tụt hậu Mà tụt hậu, kinh tế, nguy mà tròn hai mươi năm trước, tháng 1-1994, Đảng ta cảnh báo suốt hai thập niên dân tộc nỗ lực khơng ngừng để vượt qua Do đó, hết, đường đắn phải vươn lên, đưa đất nước phát triển bền vững, nhịp chân nhân loại không chờ đợi ai, cạnh tranh tồn cầu ln tiềm ẩn nguy “mất còn”, khơng quốc gia, dân tộc ngoại lệ, làm cho tương quan lực lượng quốc gia, khu vực giới thường xuyên thay đổi Tụt hậu bị toàn cầu hóa lướt qua, nhấn chìm, tất yếu khó tránh khỏi rơi vào lệ thuộc, trở thành “sân sau” người khác, cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân “Thực túc, binh cường”, tụt hậu khó bảo vệ độc lập, chủ quyền đất nước, khó có chỗ đứng xứng đáng trường quốc tế, chi vẻ vang sánh vai với cường quốc năm châu.” Câu a Đoạn văn thuộc phong cách ngơn ngữ chức nào? Chỉ câu văn có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa Câu b Giải thích khái niệm tồn cầu hóa văn cảnh trên? Câu c Viết đoạn văn khoảng 20 dòng giải thích sao: “tụt hậu khó bảo vệ độc lập, chủ quyền đất nước” Lời giải chi tiết Câu a - Phong cách ngơn ngữ luận - Câu văn sử dụng nghệ thuật nhân hóa: “Tụt hậu bị tồn cầu hóa lướt qua, nhấn chìm, tất yếu khó tránh khỏi rơi vào lệ thuộc, trở thành “sân sau” người khác, cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân” Câu b - Tồn cầu hóa q trình gia tăng, mở rộng mối liên hệ, ảnh hưởng tác động, phụ thuộc lẫn kinh tế, văn hóa, thơng tin nước, khu vực tồn giới Đó xu tất yếu, đòi hỏi đáng để xây dựng, phát triển quốc gia giải vấn đề chung tồn nhân loại - Nó mang lại nhiều hội thách thức cho quốc gia Câu c Viết đoạn văn giải thích: Hình thức: Viết quy ước đo Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/doc-hieu-de-so-20-thpt-c122a40539.html#ixzz5nQVhh1dc ... vấn đề chung tồn nhân loại - Nó mang lại nhiều hội thách thức cho quốc gia Câu c Viết đoạn văn giải thích: Hình thức: Viết quy ước đo Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/doc-hieu-de-so -20- thpt- c122a40539.html#ixzz5nQVhh1dc

Ngày đăng: 09/05/2019, 18:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Đọc hiểu Đề số 20 THPT

    Giải bài tập Đọc hiểu - Đề số 20, đề đọc hiểu dành cho học sinh lớp 10, 11, 12 và thi THPT Quốc gia

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w