Đọc hiểu đề số 17 THPT

2 910 0
Đọc hiểu đề số 17 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đọc hiểu Đề số 17 THPT Bình chọn: Giải bài tập Đọc hiểu Đề số 17, đề đọc hiểu dành cho học sinh lớp 10, 11, 12 và thi THPT Quốc gia Đọc hiểu Đề số 18 THPT Đọc hiểu Đề số 19 THPT Đọc hiểu Đề số 20 THPT Đọc hiểu Đề số 21 THPT Xem thêm: Luyện đề đọc hiểu THPT Đề bài Đọc văn bản và trả lời câu hỏi: Cùng mắc võng trên rừng Trường Sơn Hai đứa ở hai đầu xa thẳm Đường ra trận mùa này đẹp lắm Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây. Một dãy núi mà hai màu mây Nơi nắng nơi mưa, khí trời cùng khác Như anh với em, như Nam với Bắc Như Đông với Tây một dải rừng liền. (Trường Sơn Đông, Trường SơnTây – Phạm Tiến Duật) Câu a. Đoạn thơ trên được viết bằng thể loại nào?Nhận xét về giọng điệu của đoạn thơ. Câu b. Trong đoạn thơ trên tác giả đã thể hiện những cảm xúc gì ? Câu c. “Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây” Hãy tìm trong bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính một câu thơ có cách diễn đạt tương tự với câu thơ trên của Phạm Tiến Duật. Cách diễn đạt của hai câu thơ này có gì đặc biệt? Lời giải chi tiết Câu a. Đoạn thơ trên được viết bằng thể loại thơ tự do, xen kẽ các câu 7 chữ và 8 chữ. Đoạn thơ có giọng điệu tự nhiên như lời chuyện trò, tâm tình thân mật của tác giả với người yêu ở nơi xa. Đây là ngôn ngữ thơ ca bước ra đời sống, từ chiến trường. Câu b. Trong đoạn thơ, tác giả đã thể hiện hai cảm xúc chủ đạo: Sự thích thú, yêu mến những vẻ đẹp của rừng Trường Sơn trên con đường ra trận. Xem thêm tại: https:loigiaihay.comdochieudeso17thptc122a40536.htmlixzz5nQVIlJE3

Đọc hiểu Đề số 17 THPT Bình chọn: Giải tập Đọc hiểu - Đề số 17, đề đọc hiểu dành cho học sinh lớp 10, 11, 12 thi THPT Quốc gia • Đọc hiểu - Đề số 18 - THPTĐọc hiểu - Đề số 19 - THPTĐọc hiểu - Đề số 20 - THPTĐọc hiểu - Đề số 21 - THPT Xem thêm: Luyện đề đọc hiểu - THPT Đề Đọc văn trả lời câu hỏi: Cùng mắc võng rừng Trường Sơn Hai đứa hai đầu xa thẳm Đường trận mùa đẹp Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây Một dãy núi mà hai màu mây Nơi nắng nơi mưa, khí trời khác Như anh với em, Nam với Bắc Như Đông với Tây dải rừng liền (Trường Sơn Đông, Trường SơnTây – Phạm Tiến Duật) Câu a Đoạn thơ viết thể loại nào?Nhận xét giọng điệu đoạn thơ Câu b Trong đoạn thơ tác giả thể cảm xúc ? Câu c “Trường Sơn Đơng nhớ Trường Sơn Tây” Hãy tìm thơ Tương tư Nguyễn Bính câu thơ có cách diễn đạt tương tự với câu thơ Phạm Tiến Duật Cách diễn đạt hai câu thơ có đặc biệt? Lời giải chi tiết Câu a - Đoạn thơ viết thể loại thơ tự do, xen kẽ câu chữ chữ - Đoạn thơ có giọng điệu tự nhiên lời chuyện trò, tâm tình thân mật tác giả với người yêu nơi xa Đây ngôn ngữ thơ ca bước đời sống, từ chiến trường Câu b Trong đoạn thơ, tác giả thể hai cảm xúc chủ đạo: - Sự thích thú, yêu mến vẻ đẹp rừng Trường Sơn đường trận Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/doc-hieu-de-so-17-thpt-c122a40536.html#ixzz5nQVIlJE3 ...Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/doc-hieu-de-so -17- thpt- c122a40536.html#ixzz5nQVIlJE3

Ngày đăng: 09/05/2019, 18:35

Mục lục

    Đọc hiểu Đề số 17 THPT

    Giải bài tập Đọc hiểu - Đề số 17, đề đọc hiểu dành cho học sinh lớp 10, 11, 12 và thi THPT Quốc gia