1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng chương 4 hệ thông pháp luật nước pháp

24 230 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 708,5 KB

Nội dung

Pháp nằm trong hệ thống Dân luật (Luật Châu Âu lục địa), hệ thống luật giữ vai trò quan trọng trên thế giới hiện nay (59% dân số thế giới chịu ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp bởi hệ thống pháp luật này).

HỆ THỐNG PHÁP LUẬT NƯỚC PHÁP Các nội dung Lịch sử hình thành Bộ luật Dân Napoleon Hệ thống Tòa Án Nghề luật – Đào tạo luật Lịch sử hình thành 1.1 Giai đoạn trước 1789 1.2 Giai đoạn chuyển tiếp từ 1789 1799 1.3 Giai đoạn sau 1799 1.1 Giai đoạn trước 1789 Sau 475 đế chế La Mã tan rã, lãnh thổ bị phân hóa nhiều vùng khác  Chuyển tiếp áp dụng luật cá nhân sang luật vùng  Chia 60 vùng pháp luật khác nhau, phân làm vùng chính: • Miền Nam: Áp dụng luật thành văn • Miền Bắc: Áp dụng luật tập qn Ngồi ra, Luật nhà vua -> hình sự, dân - thừa kế Luật giáo hội ->kết hôn, khai sinh, khai tử Miền Nam Luật La Mã ưu ên áp dụng Vì sao? Miền Bắc - Tập quán xem Nguồn luật chủ yếu Những vấn đề khơng Vì sao? ều chỉnh LLM -> - Tập quán Bộ luật Xa p dụng tập qn (khơng Lích (Thế kỷ VI, German) chuộng) - Thế kỷ XIII, biên soạn Trước kỷ XII, Bộ tập quán ngẫu nhiên ật Justinian áp - Thế kỷ XVI, Bộ tập quán ng thay cho chép y năm 526 thống (Paris - 1510) 1.1 Giai đoạn trước 1789  Đặc trưng pháp luật : - Chưa có HTPL thống, Tòa án giải xung đột pháp luật theo cách riêng - Pháp luật khơng bình đẳng, chia tầng lớp: tăng lữ, quý tộc, đẳng cấp thứ - Pháp luật mang tính gia trưởng - Pháp luật bảo vệ giai cấp phong kiến 1.2 Giai đoạn 1789 - 1799 - Cách mạng tư sản Pháp 1789 cách mạng triệt để -> Tuyên ngôn nhân quyền 10/8/1789:  Pháp luật Nhà nước ban hành  Ghi nhận quyền người  Hình sự: ngun tắc suy đốn vơ tội, chế tài  Dân sự: tự ngôn luận, tự sở hữu…  Thương mại: tự hóa thương mại, chế định hợp đồng, bồi thường thiệt hại, phạt vi phạm… - Các Hiến pháp đời 1791, 1793, 1795 khẳng định quyền tự do, bình đẳng 1.2 Giai đoạn 1789 - 1799  Đặc trưng pháp luật: + Đề cao quyền tự do, bình đẳng, dân chủ công dân + Thiết lập nhà nước pháp quyền Châu Âu  Thành tựu: + Ảnh hưởng mạnh đến quốc gia Châu Âu khác + Thành công xây dựng nhà nước Tư sản + Tun ngơn nhân quyền có sức ảnh hưởng đến Bản Hiến pháp sau với quốc gia khác giới + 1799 trình thống pháp luật Pháp thành công 1.2 Giai đoạn sau 1799 - Không tuân thủ giá trị nhân văn Tuyên ngôn nhân quyền (Hiến Pháp 1791) - 1799, Napoleon lên nắm quyền + Thành lập Hội đồng nhà nước ( hành pháp – tư pháp – tư vấn) + Bộ luật Dân 1804 + Bộ luật Tố tụng dân 1806 + Bộ luật Tố tụng hình 1808 + Bộ luật Hình 1810 1.3 Giai đoạn sau 1799 Đặc trưng pháp luật: - Quá trình pháp điển hóa phát triển mạnh - Pháp luật mang tính kế thừa - Pháp luật mang tính gián đoạn - Bình đẳng, dân chủ - Xây dựng HTPL chung thống Thành tựu: - Mở trào lưu pháp điển hóa Châu Âu - Góp phần lớn hình thành HTPL Civil law 2 BỘ LUẬT DÂN SỰ NAPOLEON 2.1 Cấu trúc: -Chia thành – thiên – chương – mục – điều -3 quyển, 283 điều, 36 thiên, đó: + Quyển 1: Thể nhân + Quyển 2: vật + Quyển 3: phương thức để có vật 2.2 Ngôn ngữ: -Dễ hiểu, đầy đủ, chuẩn xác -Sử dụng ngôn ngữ đời thường 2.3 Kỹ thuật lập pháp: -Phát triển mạnh mẽ -Kế thừa Luật La Mã trình độ pháp điển hóa cao 2 BỘ LUẬT DÂN SỰ NAPOLEON 2.4 Nội dung Bộ luật: -Quyển 1: quy định thể nhân, nhân gia đình, ni (tồn nhiều bất đồng khuyết điểm) -Quyển 2: quy định quyền sở hữu tài sản, hoa lợi, định danh tài sản, địa dịch, dịch quyền -Quyển 3: phương thức xác lập quyền sở hữu tài sản, quyền sở hữu chung tài sản vợ chồng (hôn ước) 2 BỘ LUẬT DÂN SỰ NAPOLEON 2.5 Vai trò Bộ luật Dân Napoleon: -Khẳng định quyền bình đẳng cơng dân -Bảo hộ sở hữu tư nhân -Tôn trọng quyền tự hợp đồng -Khẳng định HTPL thành văn, cấm thẩm phán đưa nguyên tắc pháp lý (Điều 5) -Hiện tại, án lệ nguồn luật bổ sung để lấp khiếm khuyết Bộ luật Dân 3 HỆ THỐNG TÒA ÁN PHÁP CẤU TRÚC NHỊ NGUYÊN NHÁNH TÒA THẨM QUYỀN CHUNG NHÁNH TỊA HÀNH CHÍNH Giải vụ án Dân sự, hình Giải vụ án Hành Phân chia luật cơng tư rõ ràng NHÁNH TỊA THẨM QUYỀN CHUNG CÁC TÒA PHÁ ÁN CÁC TÒA PHÚC THẨM CÁC TỊA SƠ THẨM NHÁNH TỊA THẨM QUYỀN CHUNG Tòa thương mại Tòa dân thẩm quyền hẹp CÁC TỊA SƠ THẨM Tòa vi cảnh Tòa dân thẩm quyền chung Tòa hình đặc biệt Tòa lao động NHÁNH TỊA THẨM QUYỀN CHUNG CÁC TỊA PHÚC THẨM 35 Tòa Phúc thẩm Thẩm quyền: Xét xử nội dung & hình thức Thủ tục: – thẩm phán từ vùng liên quan vụ việc NHÁNH TÒA THẨM QUYỀN CHUNG Cấp cao nhánh Tòa tư pháp Chỉ xem xét việc áp dụng pháp luật án CÁC TÒA PHÁ ÁN Kết quả: - Giữ nguyên án - Hủy án Hội đồng: 3- thành viên NHÁNH TÒA HÀNH CHÍNH TỐI CAO PHÁP VIỆN HỘI ĐỒNG NHÀ NƯỚC THAM CHÍNH VIỆN CÁC TỊA PHÚC THẨM CÁC TỊA SƠ THẨM TỊA XUNG ĐỘT - Phân định thẩm quyền Tòa tư pháp& Tòa hành - Là tòa độc lập hệ thống Tòa án Pháp - Gồm thẩm phán (4-1-4) - Xem xét vụ việc thuộc thẩm quyền nhánh tòa hành hay tư pháp - Trường hợp Tòa xung đột xét xử: Khi phán nhánh tòa vụ việc mâu thuẫn HỘI ĐỒNG BẢO HIẾN - Theo dõi, giám sát tuân thủ hiến pháp Nghị viện, phủ - Thành phần: Cựu tổng thống Pháp (nhiệm kỳ suốt đời) + thành viên khác (3-3-3) - Nhiệm kỳ: năm, không tái bổ nhiệm - Nhiệm vụ: + Kiểm tra tính hợp hiến văn pháp luật + Xử lý khiếu nại bầu cử nghị viện, tổng thống, thượng nghị sĩ, hạ nghị sĩ, trưng cầu dân ý - Văn Hội đồng bảo hiến ban hành thể dạng định (Khác Mỹ) NGHỀ LUẬT – ĐÀO TẠO LUẬT - Nghề luật đa dạng - Một số nghề mang tính độc quyền: công chứng viên, luật sư… - Nghiệp vụ thẩm phán đào tạo chuyên biệt cho nhánh tòa - Thừa phát lại phát triển THẢO LUẬN Nguyên nhân dẫn tới cấu trúc nhị nguyên hệ thống pháp luật Pháp Vì thống pháp luật đặc điểm Châu Âu lục địa THẢO LUẬN Vì Civil law mở rộng sang khu vực khác giới? Lý phân chia luật công tư Pháp? ... (Hiến Pháp 1791) - 1799, Napoleon lên nắm quyền + Thành lập Hội đồng nhà nước ( hành pháp – tư pháp – tư vấn) + Bộ luật Dân 18 04 + Bộ luật Tố tụng dân 1806 + Bộ luật Tố tụng hình 1808 + Bộ luật. .. 1789  Đặc trưng pháp luật : - Chưa có HTPL thống, Tòa án giải xung đột pháp luật theo cách riêng - Pháp luật không bình đẳng, chia tầng lớp: tăng lữ, quý tộc, đẳng cấp thứ - Pháp luật mang tính... trưng pháp luật: - Q trình pháp điển hóa phát triển mạnh - Pháp luật mang tính kế thừa - Pháp luật mang tính gián đoạn - Bình đẳng, dân chủ - Xây dựng HTPL chung thống Thành tựu: - Mở trào lưu pháp

Ngày đăng: 09/05/2019, 08:18

w