1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng thiết kế hệ thống mới

59 409 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 649 KB

Nội dung

Thiết kế hệ thống vi xử lý giới thiệu tổng quan về hệ vi xử lý với một số nội dung như: Định nghĩa, phân biệt các loại máy tính, lịch sử phát triển, đặc tính chung, cấu trúc chung của hệ thống vi xử lý, các phần cơ bản hệ vi xử lý,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chương 5: THIẾT KẾ HỆ THỐNG MỚI Thiết kế hệ thống việc chuyển đặc tả hệ thống mức logic thành đặc tả hệ thống mức vật lý  Đầu vào công việc thiết kế hệ thống bao gồm: – Đặc tả logic hệ thơng có từ giai đoạn phân tích (biểu đồ luồng liệu logic hệ thống mới, đặc tả chức năng, mơ hình liệu logic (mơ hình quan hệ), từ điển liệu,…) – Các yêu cầu, ràng buộc vật lý cụ thể: Phần cứng, môi trường (hệ điều hành, hệ quản trị sở liệu), tài nguyên, yêu cầu thời gian thực hiện, thời gian trả lời, Chương 5: THIẾT KẾ HỆ THỐNG MỚI  Đầu hệ thống bao gồm: – Một kiến trúc tổng thể hệ thống – Tổ chức vật lý sở liệu – Các hình thức trao đổi biên hệ thống: Mẫu thu thập thông tin, tài liệu xuất, giao diện người-máy  – Các kiểm soát, phục hồi liệu – Cấu trúc chương trình theo modul Các giai đoạn trình thiết kế: – Thiết kế tổng thể; – Thiết kế chi tiết 5.1 THIẾT KẾ TỔNG THỂ 5.1.1 Mục đích Mục đích thiết kế tổng thể nhằm đưa kiến trúc tổng thể hệ thống Kiến trúc thể hiện: – Sự phân chia hệ thống thành hệ thống – Sự phân chia ranh giới phần thực máy tính phần thực thủ cơng hệ thống 5.1 THIẾT KẾ TỔNG THỂ (tiếp) 5.1.2 Phân chia hệ thống thành hệ thống Một hệ thống gom nhóm chức (hay chương trình) hệ thống xung quanh nhiệm vụ hay theo mục đích – Mục đích việc phân chia nhằm giảm thiểu phức tạp, cồng kềnh, dễ kiểm soát bảo trì – Sự phân chia thực biểu đồ luồng liệu Ta dùng đường nét đứt để phân chia ranh giới hệ thống Thông thường chức DFD mức cao đại diện cho hệ thống 5.1 THIẾT KẾ TỔNG THỂ (tiếp) 5.1.2 Phân chia hệ thống thành hệ thống Tuy nhiên phân chia phải xem xét dựa hai tiêu chuẩn:  Tính kết dính (cohension): Là gắn bó logic hay mục đích chức hệ thống Sự kết dính chức hệ thống chặt chẽ tốt  Tính ghép nối (coupling): Là trao đổi thông tin tác động lẫn hệ thống Sự ghép nối hệ thống lỏng lẻo, đơn giản tốt 5.1 THIẾT KẾ TỔNG THỂ (tiếp) 5.1.2 Phân chia hệ thống thành hệ thống (tiếp) Việc phân chia khơng vào chức mà có nhiều khác, như:  Theo thực thể: Nhóm chức liên quan đến hay số kiểu thực thể vào hệ thống Ví dụ: Hệ thống "Khách hàng" gồm chức liên quan đến kiểu thực thể khách hàng xử lý đơn đặt hàng, làm hoá đơn, phát hàng, toán, xử lý nợ 5.1 THIẾT KẾ TỔNG THỂ (tiếp) 5.1.2 Phân chia hệ thống thành hệ thống (tiếp)  Theo kiện giao dịch: Nhóm chức kích hoạt có kiện xảy Ví dụ: Khi có đơn đặt hàng đến, chức ghi nhận đơn, xử lý đơn hàng, kiểm tra khả đáp ứng kho hàng,  Theo trung tâm biến đổi: Nhóm chức có liên quan cộng tác với để thực tính tốn hay biến đổi thơng tin đặc biệt Ví dụ: Hệ tính lương, hệ làm báo cáo theo định kỳ,… 5.1 THIẾT KẾ TỔNG THỂ (tiếp) 5.1.2 Phân chia hệ thống thành hệ thống (tiếp)  Theo thực tế: Việc nhóm dựa lý do:  Vị trí địa lý quan  Cấu trúc kinh doanh quan  Sự tồn phần cứng  Trình độ đội ngũ cán  Phân công trách nhiệm công tác  Thuận lợi cho bảo mật 5.1 THIẾT KẾ TỔNG THỂ (tiếp) 5.1.3 Phân định phần thực hiên thủ công với phần thực máy tính, xây dựng biểu đồ luồng hệ thống 5.1.3.1 Mục đích Mục đích phần cần xác định rõ chức máy tính thực hiện, chức người thực kho liệu lưu máy tính, kho quản lý tay 5.1 THIẾT KẾ TỔNG THỂ (tiếp) 5.1.3.2 Cách phân chia a, Đối với chức xử lý Xem xét chức biểu đồ luồng liệu để định chức thực máy tính, chức thực thủ cơng Về nguyên tắc, nhiều chức thực máy tính tốt Tuy nhiên, giải pháp lựa chọn để thực phải khả thi, phù hợp với điều kiện thực tế trình độ người sử dụng Việc phân định mang tính trực quan, kinh nghiệm nhiều có quy tắc rõ ràng 5.3 THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH 5.3.3 Lược đồ chương trình (structure chart)  Kết nối modul: Thể lời gọi, biểu diễn mũi tên 5.3 THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH 5.3.3 Lược đồ chương trình (structure chart) 5.3 THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH 5.3.3 Lược đồ chương trình (structure chart)  Thông tin trao đổi mô đun Các thông tin gửi kèm với lời gọi (truyền tham số) thông tin trả sau kết thúc modul thể mũi tên nhỏ dọc theo cung biểu diễn lời gọi, có kèm theo tên thơng tin Ví dụ: 5.3 THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH 5.3.4 Cách chuyển DFD thành lược đồ chương trình a) Yêu cầu – Ứng với DFD hệ thống con, phải lập lược đồ chương trình tương ứng – Nhiệm vụ chức xử lý thực máy tính DFD phải chuyển hết vào mơđun chương trình LCT – Phải thêm mơđun vào/ra, mơđun điều khiển có nhiệm vụ dẫn dắt trình xử lý – Thiết lập lời gọi mơđun, phản ánh q trình thực chương trình 5.3 THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH 5.3.4 Cách chuyển DFD thống thành lược đồ chương trình b) Các phương thức định hướng cho việc chuyển đổi Phương thức theo biến đổi: Dựa theo phát trung tâm biến đổi thông tin DFD Trung tâm biến đổi thông tin bao gồm chức góp phần thực chủ yếu vào nhiệm vụ biến đổi thông tin Các bước thực hiện:  Xác định trung tâm biến đổi Phần lại bao gồm: + Các tuyến lấy thông tin vào, tuyến vào xuất phát từ nguồn phát, qua số bước biến đổi sơ để cuối trở thành đầu vào trung tâm biến đổi + Các tuyến thông tin ra, tuyến xuất phát từ đầu trung tâm biến đổi, qua số bước biến đổi để đến nơi nhận 5.3 THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH 5.3.4 Cách chuyển DFD thống thành lược đồ chương trình Ví dụ: 5.3 THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH 5.3.4 Cách chuyển DFD thống thành lược đồ chương trình  Vẽ mức cao lược đồ chương trình – Mức modul – Mức gồm modul  Một modul vào cho luồng liệu vào (trái)  Một modul cho luồng liệu (phải)  Một modul cho trung tâm biến đổi (giữa) 5.3 THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH 5.3.4 Cách chuyển DFD thống thành lược đồ chương trình  Triển khai mô đun (vào, ra, biến đổi) mức thành môđun mức thấp hơn, làm xuất dần môđun tương ứng với chức xử lý DFD 5.3 THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH 5.3.4 Cách chuyển DFD thống thành lược đồ chương trình Phương thức theo giao dịch: Dựa vào phát trung tâm giao dịch DFD Trung tâm giao dịch bao gồm chức phân loại liệu vào với chức tham gia vào trình xử lý cho loại liệu Các bước thực hiện:  Phát trung tâm giao dịch Phần lại bao gồm: – Một tuyến lấy thông tin vào, dẫn thông tin từ nguồn phát, qua số chức biến đổi sơ để đến chức phân loại thuộc trung tâm giao dịch – Một số tuyến đưa thông tin ra, dẫn thông tin đưa từ xử lý theo trường hợp, qua số chức để tới số nơi nhận 5.3 THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH 5.3.4 Cách chuyển DFD thống thành lược đồ chương trình 5.3 THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH 5.3.4 Cách chuyển DFD thống thành lược đồ chương trình  Vẽ hai mức cao LCT: – Mức 1: Một nhóm modul – Mức 2: + Một modul lấy thông tin vào cho tuyến vào + Một môđun xử lý cho trường hợp liệu vào; lời gọi kết nối qua phép chọn + Một môđun chuyển giao thông tin cho tuyến 5.3 THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH 5.3.4 Cách chuyển DFD thống thành lược đồ chương trình  Triển khai modul mức xuống mức thấp 5.3 THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH 5.3.5 Chất lượng lược đồ chương trình Một yếu tố để đánh giá chất lượng thiết kế lược đồ chương trình tương tác, tức mức độ ảnh hưởng lẫn modul Giữa mơđun có loại tương tác sau: – Tương tác nội dung: Môđun can thiệp nội dung môđun khác: Thay đổi nội dung, sử dụng liệu cục môđun khác (Cần phải loại bỏ loại tương tác này) – Tương tác điều khiển: Môđun chuyển thông tin điều khiển cho mmôđun khác: Cờ, trạng thái, giá trị logic để tính điều kiện phép chọn (cũng cần loại bỏ) – Tương tác liệu: Hai môđun trao đổi liệu cho (Cần phải chấp nhận) Việc phân thành modul phải thực cho modul có tính độc lập cao tốt Độ tương tác thấp modul phân chia tốt hệ thống 5.3 THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH 5.3.6 Đặc tả môđun Đặc tả môđun mô tả nội dung môđun Ta sử dung phương tiện đặc tả chức để đặc tả môđun Tuy nhiên đặc tả môđun phải mô tả chi tiết hơn, cụ thể đặc tả chức bao gồm chi tiết như: Các tham số chuyển giao, đối thoại với người dùng, xử lý lỗi, thao tác vào ra, tra cứu CSDL, 5.3.7 Đóng gói thành modul tải Modul tải modul dùng để kích hoạt modul khác Ta coi LCT modul tải Tuy nhiên trường hợp chương trình lớn, khơng thể tải lúc tồn chương trình vào nhớ phải chia thành số modul tải nhỏ để tải dần vào nhớ cần thiết theo thời điểm 5.3 THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH 5.3.8 Lập mẫu thử + Mục đích: Kiểm tra tính đắn hiệu chương trình + Yêu cầu: - Đa dạng để xem xét hết khả xảy - Đủ lớn - Đảm bảo độ tin cậy, tính đắn + Cách thử: - Thử mơđun, chương trình - Thử tồn hệ thống + Các loại mẫu thử: – Hồn chỉnh /khơng hồn chỉnh: Dự kiến trường hợp có chương trình – Ngẫu nhiên /khơng ngẫu nhiên + Trình bày mẫu thử – Bảng – Bộ sinh + Các khía cạnh thử – Thử tính đắn – Thử hiệu ... 5.2.3 Thiết kế giao diện Ví dụ: Một thiết kế tồi 5.2 THIẾT KẾ CHI TIẾT 5.2.3 Thiết kế giao diện Ví dụ: Một thiết kế tốt 5.2 THIẾT KẾ CHI TIẾT 5.2.3 Thiết kế giao diện + Kỹ thuật thiết kế: – – Tổ... phân chia hệ thống thành hệ thống – Sự phân chia ranh giới phần thực máy tính phần thực thủ công hệ thống 5.1 THIẾT KẾ TỔNG THỂ (tiếp) 5.1.2 Phân chia hệ thống thành hệ thống Một hệ thống gom nhóm... trình thiết kế: – Thiết kế tổng thể; – Thiết kế chi tiết 5.1 THIẾT KẾ TỔNG THỂ 5.1.1 Mục đích Mục đích thiết kế tổng thể nhằm đưa kiến trúc tổng thể hệ thống Kiến trúc thể hiện: – Sự phân chia hệ

Ngày đăng: 23/01/2019, 14:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w