So sánh cảnh cho chữ và cảnh vượt thác sông đà

2 76 0
So sánh cảnh cho chữ và cảnh vượt thác sông đà

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân Ngữ Văn 12 Bình chọn: Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân là bút ký đặc sắc, là kết quả của chuyến thâm nhập thực tế vùng sông Đà 1958 – 1960 của nhà văn, in trong tập bút ký Sông Đà. Phân tích hình ảnh con sông Đà trong tùy bút “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân ... Phân tích hình tượng người lái đò trên sông Đà Ngữ Văn 12 bài 3 Phân tích hình tượng người lái đò sông Đà Ngữ Văn 12 bài 2 Hình tượng Người lái đò sông Đà Ngữ Văn 12 Xem thêm: Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân Học trực tuyến Môn Văn học Khi lòng ta đã hóa những con tàu Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu.” (Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên) Trong những ngày tháng cả nước rộn ràng lên đường theo tiếng gọi của “tâm hồn Tây Bắc” để xây dựng lại một miền quê của Tổ quốc, có biết bao nhà văn, nhà thơ đã thực hiện quá trình lột xác để đến với cách mạng. Một trong những nhà nghệ sĩ yêu nước ấy là Nguyễn Tuân – cây độc huyền cầm của nền văn học Việt Nam, người đã mang lại những tờ hoa thơm thảo cho đời. Nguyễn Tuân đến với Tây Bắc qua tùy bút Người lái đò sông Đà – một tác phẩm thể hiện rõ nét và sâu sắc phong cách nghệ thuật độc đáo của ông. Đến với nghệ thuật, đối với Nguyễn Tuân là đến với sự tìm tòi và sáng tạo, bởi vì “nhà văn là người sáng tạo lại thế giới”. Nguyễn Tuân sợ mình của ngày hôm nay giống với mình của ngày hôm qua, sợ sự trùng lặp tầm thường. Chính vì thế, ông đã lấy “chủ nghĩa” xê dịch “làm đề tài cho tác phẩm, làm mục đích cho cuộc đời mình. Sống là để đi, để tìm hiểu những điều mới lạ. Trước cách mạng, một mình với chiếc vali, Nguyễn Tuân đã bôn ba trên nhiều miền quê đất nước nhưng với tâm trạng của kẻ “thiếu quê hương”, bất mãn với cuộc đời. Đó cũng là tâm trạng chung của thời đại. Sau cách mạng, ông cũng xuôi ngược nhiều nơi nhưng với tin Xem thêm tại: https:loigiaihay.comphantichtacphamnguoilaidosongdacuanguyentuannguvan12c30a3128.htmlixzz5nIlSbDUe

So sánh cảnh cho chữ cảnh vượt thác Sông Đà - Ngữ Văn 12 Bình chọn: Nguyễn Tuân nhà văn xuất sắc văn học Việt Nam đại Trước Cách mạng, ông biết đến với tư cách nhà văn lãng mạn tiếng với sáng tác “Vang bóng thời” “Thiếu quê hương”… ,  Cảm nhận “Người lái đò Sơng Đà” Nguyễn Tn - Ngữ Văn 12  Hình tượng người lái đò tuỳ bút “Người lái đò sơng Đà” Nguyễn Tn - Ngữ  Phân tích tác phẩm Người lái đò sơng Đà Nguyễn Tuân - Ngữ Văn 12  Phân tích hình ảnh sơng Đà tùy bút “Người lái đò sơng Đà” Nguyễn Tn - Xem thêm: Người lái đò sơng Đà - Nguyễn Tn Học trực tuyến Môn Văn học Đặt vấn đề: Giới thiệu tác giả, tác phẩm hai cảnh hai Tác phẩm: -Nguyễn Tuân nhà văn xuất sắc văn học Việt Nam đại Trước Cách mạng, ông biết đến với tư cách nhà văn lãng mạn tiếng với sáng tác “Vang bóng thời” “Thiếu quê hương”… , sau Cách mạng, cảm hứng nghệ thuật khơi nguồn từ thực sống mới, ông trở thành nhà văn khãng chiến, nhà văn Cách mạng, say sưa tìm kiếm, khám phá ngợi ca vẻ đẹp non sơng gấm vóc vẻ đẹp người Việt Nam lao động chiến đấu: “tùy bút Sông Đà”, “Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi”… Dù giai đoạn sáng tác nào, văn Nguyễn Tuân đem đến cho người đọc hút đặc biệt ngòi bút tài hoa uyên bác Trong văn nghiệp Nguyễn Tuân, truyện ngắn Chữ người tử tù ( tập Vang bóng thời- sáng tác trước Cách mạng) Người lái đò sơng Đà ( tùy bút Sông Đà - sáng tác chuyến thực tế lên Tây Bắc 1958) hai thành công bật, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật tác giả hai giai đoạn sáng tác Đặc biệt cảnh cho chữ cảnh vượt thác xem văn đẹp văn học VN.Qua giúp ta cảm nhận tài hoa uyên bác Nguyễn Tuân mà thấy nét ổn định nét phong cách nghệ thuật tác giả trước sau Cách mạng 2.Giải vấn đề: a/ phân tích hai cảnh hai tác phẩm *Cảnh cho chữ: - Giới thiệu khái quát: cảnh cho chữ nằm phần cuối truyện ngắn Chữ người tử tù Câu chuyện gặp gỡ giũa hai người tình vơ hi hữu: Một bên Huấn Cao có tài viết chữ nhanh đẹp, văn võ song toàn lại kẻ phản nghịch lãnh án tử hình; bên viên quản ngục - kẻ thực thi pháp luật giam giữ Huấn Cao lại người có lòng biệt nhỡn liên tài, yêu quý đẹp Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/so-sanh-canh-cho-chu-va-canh-vuot-thac-song-da-ngu-van-12c30a4240.html#ixzz5nIkw3b6b ... Giới thiệu khái quát: cảnh cho chữ nằm phần cuối truyện ngắn Chữ người tử tù Câu chuyện gặp gỡ giũa hai người tình vơ hi hữu: Một bên Huấn Cao có tài viết chữ nhanh đẹp, văn võ song toàn lại kẻ phản... có lòng biệt nhỡn liên tài, yêu quý đẹp Xem thêm tại: https://loigiaihay.com /so- sanh-canh -cho- chu-va-canh-vuot-thac-song-da-ngu-van-12c30a4240.html#ixzz5nIkw3b6b

Ngày đăng: 08/05/2019, 10:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • So sánh cảnh cho chữ và cảnh vượt thác Sông Đà - Ngữ Văn 12

    • Nguyễn Tuân là một trong những nhà văn xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại.. Trước Cách mạng, ông được biết đến với tư cách là một nhà văn lãng mạn nổi tiếng với những sáng tác “Vang bóng một thời” “Thiếu quê hương”… ,

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan