Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
172,5 KB
Nội dung
Sở GD & ĐT Thanh hoá Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Trờng thpt 4 thọ xuân Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------***-------------- Kếhoạch chuyên môn Địa lí 10 nâng cao Năm học 2008 - 2009 Phần Chơng TiếtPPCT Bài dạy Đồ dùng dạy học Kiến tức trọng tâm Địa lí tự nhiênII địa lí tự nhiên Bản đồ 1 Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản. Phân loại bản đồ - Quả địa cầu - Tập bản đồ thế giới và các châu - Nêu rõ vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ khác nhau. - Hiều rõ đợc một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản. - Biết đợc cách phân loại bản đồ. 2; 3 Bài 2: Một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ Vẽ to các lợc đồ trong sách giáo khoa - Hiểu đợc mỗi phơng pháp đều có thể biểu hiện đợc một số đối tợng địa lí nhất định trên bản đồ và từng đặc điểm của đối tợng đều đợc thể hiện ở từng phơng pháp. - Đoc đợc bản đồ địa lí, trớc hết phải tìm hiểu bản chú giải của bản đồ 4 Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống. ứng dụng của viễn thám và hệ thống thông tin địa lí. - Một số bản đồ tự nhiên và kinh tế Việt Nam - átlát địa lí Việt Nam - Hiểu đợc viễn thám là gì. Kết quả của viễn thảm đã đợc sử dụng nh thế nào ở nớc ta? - Thấy đợc ứng dụng của thông tin địa lí 5 Bài 4: Thực hành: Xác định một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ. Phóng to các hình trong SGK - Hiểu rõ các đối tợng địa lí đợc thể hiện trên bản đồ bằng những phơng pháp nào. - Nhận biết ]ợc những đặc tính của đối tợng địa lí đợc biểu hiện trên bản đồ. Vũ trụ. các vận động chính của Trái 6 Bài 5: Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. - Quả địa cầu - Băng hình - Tóm tắt học thuyết Bicbang về sự hình thành Vũ Trụ - Xác định đợc: + Các hành tinh trong Hệ Mặt Ttrời và hớng chuyển động của chúng xung quanh Mặt Trời. + Vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời và các chuyển động của nó. 7 Bài 6: Hệ quả chuyển - Quả địa cầu - Giải thích đợc hệ quả chuyển động tự quay của Trái Đất, III Đất và các hệ quả của động tự quay của Trái Đất - Băng hình đó là sự luân phiên ngày đêm, chuyển động lẹch hớng của các vật thể và giờ trênn Trái Đất. - Giải thích đợc các hệ quả chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời đó là chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời, hiện tợng mùa và ngày đêm dài ngắn theo mùa. 8 Bài 7: Thực hành: Hệ quả địa lí chuyển động xung quanh Mặt trời của Trái Đất - Phóng to các hình vẽ trong bài Vận dung đợc kiến thức của bài 6, mục II - Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái đất để: - Giải thích sự thay đổi số giời chiếu sáng, các góc chiếu sáng và lợng nhiệt ở các địa điểm khác nhau trên bề mặt Trái Đất. - Tính góc chiếu sáng lúc 12h tra ngày 21/3, 22/6, 23/9, 22/12 tại các vòng cực, chí tuyến và Xích đạo. Cấu trúc của trái đất 9 Bài 8: Học thuyết về sự hình thành Trái Đất. Cấu trúc của Trái Đất. - Phóng to các hình vẽ trong bài - Biết đợc sự hình thành Trái Đất là do những định luật cơ bản của bản thân Vũ Trụ. - Trình bày đợc nội dung học thuyết về sự hình thành Trái Đất của Ôt-tô Xmit. - So sánh đợc đặc điểm của các lớp cấu tạo Trái Đất 10 Bài 9: Thuyết kiến tạo mảng. Vật liệu cấu tạo Trái Đất - Phóng to các hình trong SGK - Trình bày đợc nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng. - So sánh kết quả của một số kiểu chuyển dịch của các mảng kiến tạo. - Biết khoáng vật và đá là những vật liệu cấu tạo nên vỏ Trái Đất. Phân biệt đợc đặc điểm của các loại đá macma, trầm tích, biến chất. 11 Bài 10: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất Các hình vẽ uốn nếp - Biết khái niệm nội lực và nguyên nhân sinh ra nội lực. - Trình bày tác động của nội lực - Phân tích và trình bày các hiện tợng uốn nếp đứt gãy. 12 Bài 11: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất - Hình vẽ, tranh ảnh về sự phong hóa, xâm thực do nớc chảy, bồi tụ - Bản đồ tự nhiên thế giới. - Biết khái niệm ngoại lực và nguyên nhân sinh ra ngoại lực. - Trình bày tác động của ngoại lực - So sánh để phân biệt đợc các quá trình đó. 13 Bài 12: Thực hành: Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các - Bản đồ tự nhiên thế giới. - Các lợc đồ phóng to - Xác định đợc vị trí các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ trên thế giới. - Nhận xét, phân tích đợc mối quan hệ của các khu vực nói Cấu trúc củatrái đất.Các chuyển động của vùng núi trẻ trên bản đồ. SGK. trên. - Trình bày và giải thích sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và vùng núi trẻ. 14 Ôn tập + Bản đồ tự nhiên thế giới + Một số hình vẽ SGK phóng to. Củng cố các kiến thức đã học trong các chơng I; II; và III. 15 Kiểm tra viết Khắc sâu kiến thức Khí quyển 16 Bài 13: Khí quyển. Phóng to các hình trong SGK Trình bày thành phần không khí và cấu trúc của khí quyển. 17 Bài 14: Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất Phóng hình trong SGK - Nắm đợc cấu tạo của khí quyển - Hiểu rõ các khối khí và tính chất của chúng - Hiểu về các frông, sự di chuyển của frông và tác động của chúng. 18 Bài 15: Sự phân bố khí áp. Một số oại gió chính Phóng hình trong SGK - Hiểu rõ nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho khối không khí ở tầng đối lu là nhiệt của bề mặt Trái Đất đợc Mặt Trời cung cấp. - Nắm đợc các nhân tố ảnh hởng đến sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất 19 Bài 16: Độ ẩm không khí. Sự ngng đọng hơi nớc trong khí quyển. Ma Bản đồ phân bố lợng ma trên thế giới và bản đồ tự nhiên thế giới - Trình bày nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ngng đọng hơi n- ớc, sự hình thành sơng mù, mây, ma. - Phân tích đực các nhân tố ảnh hởng đến ma. - Trình bày và giải thích sự phân bố lợng ma trên Trái Đất. 20 Bài 17: Các nhân tố ảnh hởng đến lợng ma. Sự phân bố ma + Bản đồ phân bố ma trên thế giới. + Phóng to hình 17.1 trong SGK. + Hiểu rõ các nhân tố ảnh hởng đến lợng ma + Nhận biết sự phân bố ma theo vĩ độ + Hiểu rõ ảnh hởng của Đại dơng đến phân bố ma. 21 Bài 18: Thực hành: Đọc bản đồ kiểu khí hậu trên Trái Đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu - Bản đồ treo tờng: các đới khí hậu trên Trái Đất - Biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của các kiểu khí hậu - Hiểu rõ sự phân hoá các đới khí hậu trên Trái Đất - Nhận xét sự phân hoá các kiểu khí hậu ở đới khi8s hậu nhiệt đới chủ yếu theo vĩ độ, ở đới khí hậu ôn đới chủ yếu theo kinh độ - Hiểu rõ một số kiểu khí hậu tiêu biểu của 3 đới Thủy quyển 22 Bài 19: Thủy quyển. Tuần hoàn của nớc trên Trái Đất. Nớc ngầm. Hồ Phóng to các hình vẽ trong SGK + Hiểu rõ vòng tuần hoàn của nớc trên Trái Đất. + Nhận biết sự hình thành của nớc ngầm và vai trò của nớc ngầm đối với đời sống và sản xuất. + Hiểu rõ nguồn gốc, đặc điểm và quá trình phát triển của Hồ. 23 Bài 20: Một số nhân tố ảnh hởng tới tốc độ dòng chảy và chế độ n- ớc sông. Một số sông lớn trên Trái Đất Bản đồ tự nhiên Thế giới. + Hiểu rõ những nhân tố ảnh hởng tới tốc độ dòng chảy của sông + Nắm đợc những nhân tố ảnh hởng tới chế độ nớc của một con sông. + Biết cách phân loại sông. 24 Bài 21: Nớc biển và đại dơng + Phóng to hình 21.1 SGK + Bản đồ Tự nhiên châu âu + Nhận biết sự thay đổi một số tính chất của nớc biển và đại dơng, hiểu rõ nguyên nhân của sự thay đổi đó. + Thấy rõ mối quan hệ giữa các yếu tố nhiệt độ, ma với các tính chất của nớc biển. + Hiểu rõ vai trò của nớc biển và đại dơng đối với đời sống của con ngời. 25 Bài 22: Sóng; Thuỷ triều; Dòng biển Phóng to các hình trong SGK - Biết đợc nguyên nhân hình thành sóng biển, sóng thần. - HIểu rõ vị trí giữa Mặt Trăng, Mặt trời và Trái Đất đã ảnh hởng tới thuỷ triều nh thế nào - Nhận biết đợc sự phân bố của các dòng biển lớn trên các đại dơng cũng có những quy luật nhất định. 26 Bài 23: Thực hành: Phân tích chế độ nớc sông Hồng + Bản đồ tự nhiên Việt Nam + Phóng to bảng số liệu lu lợng nớc của sông Hồng SGK + Nhận biết đợc chế độ nớc của sông Hồng có hai mùa và sự khác biệt giữa hai mùa. + Hiểu rõ mối quan hệ giữa chế độ nớc của sông Hồng với độ dốc, lu vực của sông Hồng. Thổ nhỡng quyền và sinh quyển 27 Bài 24: Thổ nhỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhỡng Tranh ảnh về tác động của con ngời tới đất - Hiểu rõ thế nào là thổ nhỡng (đất). Đất khác các vật thể tự nhiên khác ở điểm nào? - Nắm đợc các nhân tố và vài trò của chúng đối với sự hình thành đất 28 Bài 25: Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật - Tranh, ảnh về thực vật của một số đới tự nhiên - Băng, đĩa hình Hiểu rõ ảnh hởng của từng nhân tố của môI trờng đối với sự sống và phân bố của sinh vật 29 Bài 26: Sự phân bố sinh vật và đất trên thế giới - Bản đồ các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất chính trên thế giới - Băng, đĩa hình về giới thực vật - Biết đợc tên một số kiểu thảm thực vật và nhóm đất chính. Phân biệt đợc các kiểu thảm thực vật. - Nắm đợc các quy luật phân bố các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất chính trên Trái Đất. 30 Bài 27: Thực hành: Phân tích mối quan hệ giữa khí hậu, sinh vật và đất Một số tranh ảnh và các kiểu thảm thực vật tiêu biểu trên Thế giới. + Giải thích đợc mối quan hệ giữa khí hậu với thực vật. Từ đó rút ra sự thay đổi khí hậu dẫn đến sự thay đổi của các kiểu thảm thực vật khác theo vĩ độ. + Giải thích đợc mối quan hệ giữa các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất chính khác nhau trên Địa Cầu. Một số quy luật của lớp vỏ địa lí 31 Bài 28: Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí - Phóng to Sơ đồ lớp vỏ địa lí của Trái Đất SGK - Tranh ảnh về sự tàn phá rừng, đất bị xói mòn, lũ lụt. - Biết đợc cấu trúc của lớp vỏ địa lí. - Trình bày dợc kháI niệm về qui luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí; nguyên nhân các biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật này. - Biết phân tích để thấy rõ mối quan hệ mật thiết giữa các thành phần tự nhiên trong lớp vỏ địa lí. 32 Bài 29: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới Phóng to các hình trong SGK - Nắm khái niệm về quy luật địa đới, nguyên nhân và biểu hhiện của quy luật này. - Trình bày đợc khái niệm và biểu hiện của quy luật địa ô và quy luật đai cao. Địa lí dên c địa lí dân c 33 Bài 30: Dân số và sự gia tăng dân số Phóng to các hình trong SGK - Hiểu đợc dân số thế giới luôn luôn biến động, nguyên nhân chính là do sinh đẻ và tử vong. - Phân biệt đợc các tỉ suất sinh, tử và tỉ suất gia tăng tự nhiên 34 Bài 31: Cơ cấu dân số Phóng to các hình trong SGK - Hiểu và phân biệt các loại cơ cấu dân số theo độ tuổi, giới, lao động và trình độ văn hoá. - Nhận biết đợc ảnh hởng của cơ cấu dân số đến sự phát triển dân số và phát triển KT XH. - Biết cách phân chia dân số theo nhóm tuổi và cách biểu hiện tháp tuổi. 35 Ôn tập Học kì I + Bản đồ tự nhiên thế giới + Một số hình vẽ SGK phóng to. Củng cố các kiến thức đã học trong các chơng IV; V; VI; VII; VIII. 36 Kiểm tra Học kì I Khắc sâu kiến thức đã học 37 Bài 32: Thực hành: Vẽ và phân tích tháp tuổi + Máy tính bỏ túi + Thớc kẻ, bút chì, bút màu. Củng cố kiến thức về cơ cấu tuổi và giới tính (Là cơ cấu dân số nền tảng, đợc sử dụng nhiều trong phân tích dân số học) 38 Bài 33: Các chủng tộc, ngôn ngữ và tôn giáo + Phóng to các hình 33.2 và 33.3 SGK + Một số hình ảnh về các chủng tộc và tôn giáo . + Trình bày đợc những đặc điểm chính của 3 chủng tộc trên thế giới và sự phân bố của chúng. + Biết đợc các ngôn ngữ phổ biến nhất hiện nay trên thế giới. + Hiểu đợc vai trò của tôn giáo trong đời sống kinh tế và văn hoá, chính trị, các tôn giáo chủ yếu. 39 Bài 34: Phân bố dân c. Các loại hình quần c và đô thị hóa. + Bản đồ phân bố dân c và các đô thị lớn trên Trái Đất. + Phóng to hình vẽ trong SGK + Một số hình ảnh về nông thôn và các thành phố lớn trên thế giới + Nắm đợc đặc điểm phân bố dân c trên thế giới và các nhân tố ảnh hởng tới sự phân bố dân c. + Phân biệt đợc các loại hình quần c, đặc điểm và chức năng của chúng. + Hiểu đợc đặc điểm và bản chất của đô thị hoá. 40 Bài 35: Thực hành: Bản đồ phân bố dân Củng cố kiến thức về phân bố dân c, các loại hình quần c và Phân tích bản đồ phân bố dân c thế giới c và các đô thị lớn trên thế giới. đô thị hoá. Cơ cấu kinh tế. Một số chỉ tiêu đán h giá sự phát tiển kinh tế 41 Bài 36: Các nguồn lực phát triển kinh tế + Sơ đồ nguồn lực trong SGK phóng to. + Hình ảnh minh hoạ về các nguồn lực của thế giới và Việt Nam. + Hiểu đợc các khái niệm nguồn lực, các loại nguồn lực. + Thấy đợc vai trò của các nguồ lực và phơng hớng sử dụng các nguồn lực trong phát triển kinh tế - xã hội. + Hiểu đợc khái niệm cơ cấu kinh tế và các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế. 42 Bài 37: Cơ cấu kinh tế - Bản đồ GDP tính theo đầu ngời, năm 2000 (phóng to) - Sơ đầu cơ cấu kinh tế (phóng to) Nắm vững khái niệm cơ cấu kinh tế và các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế. 43 Bài 38: Thực hành: Xây dựng biểu đồ kinh tế - xã hội + Thớc kẻ, bút chì, bút màu. + Máy tính cá nhân. + Giấy kẻ ôli. Củng cố kiến thức về cơ cấu nền kinh tế Địa lí nông nghiệp 44 Bài 39: Vai trò và đặc điểm của nông nghiệp. Các nhân tố ảnh hởng tới phát triển và phân bó nông nghiệp + Phóng to sơ đồ hệ thống hoá kiến thức trong SGK + Một số hình ảnh minh hoạ về sản xuất nông nghiệp + Biết đợc vai trò và đặc điểm của nông nghiệp + Hiểu đợc ảnh hởng của các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội tới phát triển và phân bố nông nghiệp. 45 Bài 40: Địa lí ngành trồng trọt - Bản đồ, tranh ảnh, băng hình. - Nắm đợc đặc điểm sinh thái, tình hình phát triển và phân bố cây trồng chủ yếu trên thế giới. - Biết đợc vai trò và hiện trạng phát triển của ngành trồng rừng. 46 Bài 41: Địa lí ngành chăn nuôi - Bản đồ, tranh ảnh, băng hình. - Biết đợc vai trò và đặc điểm của ngành chăn nuôi. - Hiểu đợc tình hình phân bố các ngành chăn nuôi quan trọng trên thế giới, lí giải đợc nguyên nhân phát triển. - Biết đợc VT và xu hớng phát triển của ngành nuôi trồng thuỷ sản 47 Bài 42: Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp + Một số tranh ảnh về các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. + Phân biệt đợc một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. + Thấy đợc sự phát triển từ thấp lên cao của các hình thức này. + Sơ đồ về các hình thức này. 48 Bài 43: Thực hành: Sử dụng phơng pháp bản đồ - Biểu đồ để thể hiện sản lơng LT và cơ cấu sản lợng lơng thực của một số nớc trên thế giới. + Thớc kẻ, compa, bút chì, bút màu. + Máy tính cá nhân + Bản đồ treo tờng thế giới, bản đồ trống các nớc trên TG trên giấy khổ A 4 Củng cố kiến thức về cây lơng thực 49 Ôn tập Các bản đồ, bảng số liệu Củng cố các kiến thức đã học trong các chơng VIII; IX; X 50 Kiểm tra viết Khắc sâu kiến tức địa lí công nghiệp 51 Bài 44: Vai trò và đặc điểm của công nghiệp. Các nhân tố ảnh hởng tới phát triển và phân bố CN. - Bản đồ địa lí công nghiệp trên thế giới - Một số tranh ảnh - Biết đợc vai trò và đặc điểm của sản xuất công nghiệp. - Hiểu đợc ảnh hởng của các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội tới sự phát triển và phân bố công nghiệp. 52; 53; 54 Bài 45: Địa lí các ngành công nghiệp + Các hình ảnh minh hoạ về ngành công nghiệp khai thác than, dầu, điện lực, luyện kim đen và màu trên thế giới và ở Việt Nam. + Phóng to hình 45.1 trong SGK Hiểu đợc vai trò, cơ cấu ngành công nghiệp năng lợng, tình hình sản xuất và phân bố của ngành CN năng lợng: khai thác than, khai thác dầu và CN điện lực. 55 Bài 46: Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp + Phóng to sơ đồ các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp trong SGK. + Một số tranh ảnh minh họa . + Phân biệt đợc một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp + Biết đợc sự phát triển từ thấp lên cao của các hình thức này. 56 Bài 47: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu sử dụng năng lợng + Thớc kẻ, bút chì, bút màu. + Máy tính cá nhân. + Củng cố kiến thức về địa lí ngành công nghiệp năng lợng, một ngành cơ bản và quan trọng của công nghiệp nặng + Biết đợc cơ cấu sử dụng năng lợng, xu hớng và nguyên của thế giới + Giấy kẻ ôli. nhân thay đổi việc sử dụng các nguồn năng lợng trong gần hai thế kỷ. địa lí dịch vụ 57 Bài 48: Vai trò, các nhân tố ảnh hởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ. Một số hình ảnh, băng đĩa, sơ đồ trong SGK - Biết đợc cơ cấu và vai trò của ngành dịch vụ. - Hiểu đợc ảnh hởng của các nhân tố kinh tế - xã hội tới sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ. - Biết những đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ trên thế giới. 58 Bài 49: Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hởng đến phát triển và phân bố ngành GTVT. - Một số hình ảnh hoạt động của ngành - Bản đồ treo tờng kinh tế Việt Nam - Nắm đợc vai trò, đặc điểm của ngành GTVT và các chỉ tiêu đánh giá khối lợng dịch vụ của hoạt động vận tải. - Biết đợc ảnh hởng của các nhân tố tự nhiên, KT-XH đến sự phát triển và phân bố ngành GTVT cũng nh sự hoạt động của các ph- ơng. 59; 60 Bài 50: Địa lí các ngành giao thông vận tải - Bản đồ giao thông vậnn tải thế giới - Hình ảnh hoạt động. - Nắm đợc các yêu điểm và hạn chế của từng loại hình vận tải. - Biết đợc đặc điểm phát triển và phân bố của từng ngành vận tải trên thế giới, xu hớng mới trong sự phát triển và phân bố của từng ngành. - Thấy một số vấn đề môi trờng do sự hoạt động của các ph- ơng tiện vận tải và do sự cố môi trờng xảy ra trong quá trình hoạt động. 61 Bài 51: Thực hành: Viết báo cáo ngắn về kênh đào Xuy - ê và kênh đào Pa-na-ma. Các lợc đồ và bản đồ liên quan. - Nắm đợc vị trí chiến lợc của hai con kênh biển nổi tiếng thế giới là Xuy-ê và Pa-na-ma; vai trò của hai con kênh này trong ngành vận tải biển trên thế giới. - Nắm đợc những lợi ích về kinh tế nhờ có sự hoạt động của các kênh đào này. 62 Bài 52: Ngành thông tin liên lạc Vẽ to các hình trong SGK - Nắm đợc vai trò to lớn của ngành thông tin liên lạc, đặc biệt trong thời đại thông tin và toàn cầu hoá hiện nay. - Biết đợc sự phát triên nhanh chóng của ngành viễn thông trên thế giới và đặc điểm phân bố dịch vụ viễn thông hiện nay. 63 Bài 53: Địa lí ngành th- ơng mại Các sơ đồ, biểu đồ, bảng thống kê trong SGK - Biết đợc vai trò của ngành thơng mại đối với sự phát triển của ngành kinh tế quốc dân và phục vụ đời sống nhân dân, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trờng hiện nay. - Hiểu đợc những nét cơ bản của thị trờng thế giới và biến động của nó trong những năm gần đây: những tổ chức thơng mại lớn trên thế giới hiện nay. 64 Bài 54: Thị trờng thế giới + Lc v cỏc t chc kinh t trờn th + Nm c c im ca th trng th gii, mt s xu hng trong hot ng ca th trng th gii hin nay. gii phúng to. + Phúng to hỡnh 54 trong SGK. + Nm c tờn ca cỏc hip c liờn minh khu vc. + Nm c mt s nột v vai trũ ca t chc thng mi th gii WTO 65 Bài 55: Thực hành: Vẽ lợc đồ và phân tích số liệu về du lịch + Com pa, thc k, mỏy tớnh b tỳi. + Phúng to lc khung th gii trong sỏch giỏo khoa trờn giy A4 Hiu thờm v ngnh du lch trờn th gii, s phõn b cỏc nc thu hỳt mnh nht khỏch du lch quc t. Môi trơng và sự phát triển bền vững 66 Bài 56: Môi trờng và tài nguyên thiên nhiên Tranh ảnh hoặc băng đĩa về môi tr- ờng - Nắm đợc khái niệm cơ bản về mội trờng, sự phân biệt đợc các loại môi trờng. - Nắm đợc chức năng của MT và VT đối với sự phát triển XH loài ng- ời. - Nắm đợc khái niệm tài nguyên, các cách phân loại tài nguyên 67 Bài 57: Môi trờng và sự phát triển bền vững Tranh ảnh (hoặc điac hình về môi tr- ờng, TNTN và bảo vệ môi trờng) - Phân tích đợc mối quan hệ giữa môi trờng và sự phát triển nói chung, ở các nớc phát triển và đang phát triển nói riêng. - trình bày đợc những mâu thuẫn, khó khăn mà các nớc đang phát triển phải giải quyết trong MQH giữa môi trờng và phát triển. 68 Bài 58: Thực hành: Tìm hiểu một số vấn đề môi trờng của địa phơng Cỏc tranh nh v mụi trng. + Nm c nhng vn mụi trng a phng ni mỡnh . + Thy c nguyờn nhõn ca ụ nhim mụi trng a phng. + Bit cỏch thc gii quyt nhng vn mụi trng a phng ni mỡnh ang sinh sng. 69 Ôn tập + Bản đồ tự nhiên thế giới, mt s bn kinh t th gii. + Một số hình vẽ SGK phóng to. Củng cố các kiến thức đã học trong các chơng VIII; IX; X; XI; XII; XIII. 70 Kiểm tra Học kì II - Khắc sâu kiến tức - Hình thành kỹ năng vẽ biểu đồ Thọ Xuân, ngày 20 tháng 8 năm 2008 Ban giám hiệu duyệt Ngời lập . xuân Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------***-------------- Kế hoạch chuyên môn Địa lí 10 nâng cao Năm học 2008 - 2009 Phần Chơng TiếtPPCT Bài dạy Đồ. nên vỏ Trái Đất. Phân biệt đợc đặc điểm của các loại đá macma, trầm tích, biến chất. 11 Bài 10: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất Các hình