Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
448,5 KB
Nội dung
Trường THPT Sơn Tịnh 1 Kế hoạch giảng dạy lớp 12 nâng cao. Năm học 2013- 2014 SỞ GD – ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI Trường THPT Sơn Tịnh 1 KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN Hóa học 12 NÂNG CAO (Năm học: 2013 – 2014) Giáo viên giảng dạy: Bùi Ngọc Sơn Tổ chuyên môn: Hóahọc Tuầ n Ti ết Tên bài giảng Chuẩn kiến thức kỹ năng Chuẩn bị - bổ sung sáng tạo Phương pháp Ghi chú 1 1 Ôn tập đầu năm – Hóa đại cương + Hóa vô cơ + Sự điện li + Nitơ – Photpho + Cacbon – Silic – Bài tập: (dung dịch, xác định tên nguyên tố – Hóa hữu cơ + Đại cương về hóa học hữu cơ + Hiđrocacbon + Dẫn xuất halogen + Ancol + Phenol + Anđehit + Xeton + Axit cacboxylic GV hướng dẫn HS hệ thống kiến thức cần nhớ vào bảng để trống mà GV đã chuẩn bị sẵn Gồm có những kiến thức sau: 1.Công thức phân tử dạng tổng quát và đặc điểm cấu tạo của ankan, anken, ankin, ankađien, aren, ancol, phenol, anđehit, axit cacboxilic. 2.Tính chất vật lí 3.Tính chất hoá học (có phản ứng minh hoạ) đồng thời lưu ý phản ứng đặc trưng của những chất đã nêu ở trên 4.Ứng dụng và phương pháp điều chế Vấn đáp, thảo luận nhóm 2 Chương I (4 tiết) ESTE – LIPIT Este – Thế nào là este, lipit, xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp. – Tính chất của este, lipit và ứng dụng của chúng trong đời sống. Hs biết: Nguyên nhân tại sao không nên dùng xà phòng để giặt rửa trong nước cứng. KiÕn thøc BiÕt ®îc: - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) . - Tính chất hoá học: Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) và phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng hoá). - Phương pháp điều chế bằng phản ứng este hóa. - ứng dụng của một số este tiêu biểu Hiểu được: este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân. KÜ n¨ng -Viết được công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguyên tử cacbon . - Viết các PTHH minh họa tính chất hhọc của este no, đơn chức. - Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit, bằng phương pháp hóa học. - Tính khối lượng các chất trong phản ứng xà phòng hoá. Trọng tâm − Cấu tạo phân tử và cách gọi tên theo danh pháp (gốc – chức) − Phản ứng thủy phân este trong axit và kiềm. − Phản ứng cộng và trùng hợp ở liên kết kép của este không no • GV hướng dẫn HS ôn tập về phản ứng este hoá, phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp • GV chuẩn bị một vài mẫu este để làm thí nghiệm este nhẹ hơn nước và có mùi thơm trái cây Bài tập tham khảo Tư liệu về Axetat etyl thảo luận nhóm, vấn đáp, thí nghiệm trực quan, Kiến thức Biết được: - Khái niệm và phân loại lipit. GV cho HS ôn tập kĩ cấu tao phân tử este, tính Đàm thoại, trực quan Giáo viên : Bùi Ngọc Sơn - 1 - Trường THPT Sơn Tịnh 1 Kế hoạch giảng dạy lớp 12 nâng cao. Năm học 2013- 2014 3 Lipit - Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hoá học ( tính chất chung của este và phản ứng hiđro hóa chất béo lỏng), ứng dụng của chất béo. - Cách chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hoá chất béo bởi oxi không khí. Kĩ năng -Viết được các PTHH minh họa tính chất hoá học của chất béo. - Phân biệt được dầu ăn và mỡ bôi trơn về thành phần hóa học. - Biết cách sd, bảo quản được một số chất béo an toàn, hiệu quả. - Tính khối lượng chất béo trong phản ứng. Trọng tâm − Khái niệm và cấu tạo chất béo − Tính chất hóa học cơ bản của chất béo là phản ứng thủy phân (tương tự este) − Phản ứng cộng H 2 chuyển chất béo lỏng (dầu) thành chất béo rắn (mỡ) chất hoá học este Mẫu chất: dầu ăn; mỡ ăn; sáp ong Mô hình phân tử chất béo như hình 1.1 b . Bài tập tham khảo Tư liệu Tại sao mỡ để lâu hay có mùi hôi? 2 4 Chất giặt rửa tổng hợp Kiến thức Biết được: - Khái niệm, tp chính của xà phòng và của chất giặt rửa tổng hợp. - Phương pháp sản xuất xà phòng; phương pháp chủ yếu sản xuất chất giặt rửa tổng hợp. - Nguyên nhân tạo nên đặc tính giặt rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp . Kĩ năng - Sử dụng hợp lí, an toàn xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp trong đời sống. - Tính khối lượng xà phòng sản xuất được theo hiệu suất. Trọng tâm − Thành phần chính của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp − Tác dụng tẩy rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp Mẫu vật: xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp Thí nghiệm: khả năng tan trong nước của CH 3 COONa, dầu hoả Mô hình phân tử C 17 H 35 COONa Phóng to hình 1.4 (nâng cao), 1.8 (cơ bản) để dạy về cơ chế hoạt động của chất giặt rửa Bài tập tham khảo,Khí CO 2 - chất giặt rửa của tương lai 5 Luyện tập Mối liên hệ giữa Hidrocacbon và một số dẫn xuất của HC Về kiến thức HS biết phương pháp tổng kết, hệ thống hoá kiến thức HS hiểu mối quan hệ có quy luật giữa hiđrocacbon và một số dẫn xuất chứa oxi Về kĩ năng GV giúp HS rèn luyện kĩ năng: Nhớ kiến thức có chọn lọc, có hệ thống Định hướng đúng dùng, phương pháp đúng, viết phương trình phản ứng dúng khi cần chuyển hoá giữa các loại hiđrocacbon; chuyển hoá giữa hiđrocacbon và một số dẫn xuất chứa oxi; giữa các dẫn xuất chứa oxi với nhau Giải bài tập và bài toán hoá học theo chủ đề trên Bài tập tham khảo Thảo luận, vấn đáp, các pp giải bài tập 6 Luyện tập Mối liên hệ giữa Hidrocacbon và một số dẫn xuất của HC (tt) Về kiến thức HS biết phương pháp tổng kết, hệ thống hoá kiến thức HS hiểu mối quan hệ có quy luật giữa hiđrocacbon và một số dẫn xuất chứa oxi Về kĩ năng GV giúp HS rèn luyện kĩ năng: Nhớ kiến thức có chọn lọc, có hệ thống Định hướng đúng dùng, phương pháp đúng, viết phương trình phản ứng dúng khi cần chuyển hoá giữa các loại hiđrocacbon; chuyển hoá giữa hiđrocacbon và một số dẫn xuất chứa oxi; giữa các dẫn xuất chứa oxi với nhau Bài tập tham khảo Thảo luận, vấn đáp, các pp giải bài tập Giáo viên : Bùi Ngọc Sơn - 2 - Trường THPT Sơn Tịnh 1 Kế hoạch giảng dạy lớp 12 nâng cao. Năm học 2013- 2014 Giải bài tập và bài toán hoá học theo chủ đề trên Chương II : CACBO HIDRA T MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG: Về kiến thức HS biết: Cấu trúc phân tử của các hợp chất cacbohiđrat HS hiểu: Các nhóm chức chứa trong phân tử các hợp chất monosaccarit, đi saccarit và polisaccarit tiêu biểu Từ cấu tạo các hợp chất trên, dự đoán tính chất hoá học của chúng Từ các tính chất hoá học khẳng định cấu tạo của các hợp chất cacbohiđrat Về kĩ năng : Viết CTCT của các hợp chất; Viết các PTHH Kĩ năng quan sát, phân tích thí nghệm, chứng minh, so sánh, phân biệt các hợp chất cacbohiđrat Giải các bài toán về các hợp chất cacbohiđrat Về thái độ Có ý thức tìm tòi, khắm phá thế giới vật chất để tìm ra bản chất của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên Rèn luyện HS tính cẩn thận, trung thực, nghiêm túc trong khoa học 3 7 Glucozơ Kiến thức Biết được: - Khái niệm, phân loại cacbohiđrat. - Công thức cấu tạo dạng mạch hở, tính chất vật lí ( trạng thái, màu sắc, mùi, nhiệt dộ nóng chảy, độ tan) và ứng dụng của glucozơ. Hiểu được: Tính chất hóa học của glucozơ: Tính chất của ancol đa chức, anđehit đơn chức; phản ứng lên men rượu. Kĩ năng - Viết được công thức cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ. - Dự đoán được tính chất hóa học của glucozơ. - Viết được các PTHH chứng minh tính chất hoá học của glucozơ. - Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerol bằng phpháp hoá học. - Tính khối lượng glucozơ trong phản ứng. Trọng tâm − Công thức cấu tạo mạch hở và mạch vòng của glucozơ và fructozơ − Tính chất hóa học cơ bản của glucozơ (phản ứng của các nhóm chức và sự lên men, tính chất riêng của dạng mạch vòng) + Dụng cụ: - Kẹp gỗ, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, thìa ống nhỏ giọt, ống nghiệm nhỏ. - Mô hình tranh vẽ liên quan đến bài học. + Hoá chất : Glucozơ, dd AgNO 3 , dd NH 3 , dd CuSO 4 , dd NaOH. Bài tập tham khảo 8 Glucozơ (t2) Kiến thức Biết được: - Công thức cấu tạo dạng mạch hở, tính chất vật lí ( trạng thái, màu sắc, mùi, nhiệt dộ nóng chảy, độ tan) của fructozơ. Hiểu được: Tính chất hóa học của fructozơ: Tính chất của ancol đa chức, xeton đơn chức; phản ứng lên men rượu. Bài tập tham khảo Giáo viên : Bùi Ngọc Sơn - 3 - Trường THPT Sơn Tịnh 1 Kế hoạch giảng dạy lớp 12 nâng cao. Năm học 2013- 2014 Kĩ năng - Viết được công thức cấu tạo dạng mạch hở của fructozơ. - Dự đoán được tính chất hóa học của fructozơ. - Viết được các PTHH chứng minh tính chất hoá học của fructozơ. - Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerol bằng phương pháp hoá học. 9 Saccarozơ Về kiến thức Biết cấu trúc phân tử của saccarozơ và mantozơ Hiểu được tính chất của saccarozơ, phân biệt với mantozơ và vận dụng để giải thích các tính chất hóa học của chúng. Về kĩ năng Rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy khoa học từ cấu tạo dự đoán tính chất hoá học Quan sát phân tích các kết quả thí nghiệm Thực hành thí nghiệm Giải các bài tập về saccarozơ và mantozơ Trọng tâm − Đặc điểm cấu tạo của saccarozơ, mantozơ; − Tính chất hóa học cơ bản của saccarozơ, mantozơ. + Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, đủa thuỷ tinh, đèn cồn, ống nhỏ giọt + Hoá chất: dd CuSO 4 , dd NaOH, saccarozơ, khí CO 2 + Hình vẽ phóng to cấu tạo dạng vòng saccarozơ, mantozơ + Sơ đồ sản xuất đường saccarozơ trong công nghiệp Bài tập tham khảo Đàm thoại, quan sát trực quan, thí nghiệm minh họa 4 10 Saccarozơ (tt) Về kiến thức Biết cấu trúc phân tử của saccarozơ và mantozơ Hiểu được tính chất của saccarozơ, phân biệt với mantozơ và vận dụng để giải thích các tính chất hóa học của chúng. Về kĩ năng Rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy khoa học từ cấu tạo dự đoán tính chất hoá học Quan sát phân tích các kết quả thí nghiệm Thực hành thí nghiệm − Giải các bài tập về saccarozơ và mantozơ Bài tập tham khảo Tư liệu Các giai đoạn sản xuất đường từ mía Thuyết trình về quy trình sản xuất đường từ mía, vấn đáp ứng dụng của đường 11 Tinh bột Về kiến thức Biết cấu trúc phân tử và tính chất của tinh bột Biết sự chuyển hoá và sự tạo thành tinh bột Về kĩ năng Viết được cấu trúc phân tử tinh bột Nhận biết tinh bột Giải bài tập về tinh bột Trọng tâm − Đặc điểm cấu tạo của tinh bột; − Tính chất hóa học cơ bản của tinh bột. - Dụng cụ: ống nghiệm, dao, ống nhỏ giọt - Hoá chất: Tinh bột, dd I 2 - Các hình vẽ phóng to về cấu trúc phân tử tinh bột và các tranh ảnh có liên quan đến bài giảng Bài tập tham khảo Tư liệu Tinh bột không phải là chất gồm những phân tử đồng nhất mà là hỗn hợp của hai loại polysaccarit gọi là amilo và amilopectin. Thí nghiệm trực quan, đàm thoại, thuyết trình Giáo viên : Bùi Ngọc Sơn - 4 - Trường THPT Sơn Tịnh 1 Kế hoạch giảng dạy lớp 12 nâng cao. Năm học 2013- 2014 12 Xenlulozơ Về kiến thức Biết cấu trúc phân tử xenlulozơ Hiểu tính chất hoá học đặc trưng và ứng dụng của xenlulozơ Về kĩ năng Phân tích và nhận dạng cấu trúc phân tử xenlulozơ Quan sát, phân tích các hiện tượng thí nghiệm , viết PTHH Giải các bài tập về xenlulozơ Trọng tâm − Đặc điểm cấu tạo của xenlulozơ; − Tính chất hóa học cơ bản của xenlulozơ. Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, diêm an toàn,ống nhỏ giọt Hoá chất: Xenlulozơ (bông nõn), dd AgNO 3 ; dd NH 3 ; dd NaOH; H 2 SO 4 ; HNO 3 Các tranh ảnh có liên quan đến bài học Bài tập tham khảo Thí nghiệm trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm 5 13 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat Hệ thống hóa kiến thức về cấu tạo và tính chất của các loại cacbohiđrat điển hình như glucozơ, fructozơ, sacacrozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ. Kiến thức cơ bản về tính chất vật lý, tính chất hóa học của các loại cacbohiđrat điển hình như glucozơ, fructozơ, sacacrozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức cơ bản về tíc vật lý, tính chất hh của các loại cacbohiđrat điển hình như glucozơ, fructozơ, sacacrozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ để giải các bài tập có liên quan. Rèn luyện cho hs phương pháp tư duy trừu tương, từ cấu tạo phức tạp của các hợp chất cacbohiđrat, đặc biệt là các nhóm chức suy ra tính chất hóa học hoặc thông qua các bài tập luyện tập. Bài tập tham khảo Thảo luận nhóm, vấn đáp 14 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat (tt) − Kiến thức cơ bản về tính chất vật lý, tính chất hóa học của các loại cacbohiđrat điển hình như glucozơ, fructozơ, sacacrozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ. Rèn luyện cho hs phương pháp tư duy trừu tương, từ cấu tạo phức tạp của các hợp chất cacbohiđrat, đặc biệt là các nhóm chức suy ra tính chất hóa học hoặc thông qua các bài tập luyện tập. Bài tập tham khảo Thảo luận, vấn đáp, các pp giải bài tập 15 Thực hành (số 1) tính chất hóa học của cacbohiđrat Kiến thức Biết được : Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm : − Điều chế etyl axetat. − Phản ứng của glucozơ với Cu(OH) 2 . − Phản ứng của hồ tinh bột với iot. Kĩ năng − Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. − Quan sát, nêu hiện tượng thí nghiệm, giải thích và viết các phương trình hoá học, rút ra nhận xét. − Viết tường trình thí nghiệm. . Trọng tâm − Điều chế este; − Glucozơ tác dụng với Cu(OH) 2 /NaOH; saccarozơ tác dụng với Cu(OH) 2 và tinh bột tác dụng với I 2 . CHUẨN BỊ (Đủ cho 4 nhóm thí nghiệm) Dụng cụ thí nghiệm Hoá chất + Ống nghiệm Dung dịch NaOH 10 % + Cốc thuỷ tinh 100 ml Dung dịch CuSO 4 5 % + Cặp ống nghiệm gỗ Dung dịch glucozơ 1 % + Đèn cồn Dung dịch H 2 SO 4 đặc, 10 % + Ống hút nhỏ giọt Natri hiđrocacbonat + Thìa xúc hoá chất Tinh bột, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH + Giá để ống nghiệm Thực hành, trực quan, báo cáo Giáo viên : Bùi Ngọc Sơn - 5 - Trường THPT Sơn Tịnh 1 Kế hoạch giảng dạy lớp 12 nâng cao. Năm học 2013- 2014 Dung dịch iot 0,05 % 6 16 Kiểm tra 1 tiết - Đánh giá chất lượng học tập của học sinh sau một thời gian học. - Kiểm tra công bằng nghiêm túc, sát đối tượng học sinh. -Đề kiểm tra có hai phần : trắc nghiệm -Bài viết 45’ Chương III AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTIT MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG Về kiến thức HS biết : Phân loại amin, danh pháp của amin Ứng dụng và vai trò của aminoaxit Khái niệm về peptit, protein, enzim, axit nucleic và vai trò trong cuộc sống Cấu trúc phân tử và tính chất cơ bản của protein HS hiểu : Cấu tạo phân tử, tính chất, ứng dụng và điều chế amin Cấu trúc phân tử và tính chất hố học cơ bản aminoaxit Về kĩ năng Gọi tên danh pháp thơng thường và danh pháp quốc tế các hợp chất amin, aminoaxit Viết chính xác các PTHH Quan sát phân tích các thí nghiệm chứng minh, so sánh phân biệt amin, aminoaxit, peptit và protein • Giải các bài tập về hợp chất amin, aminoaxit, peptit và protein Về giáo dục tình cảm thái độ Thấy được tầm quan trọng của các hợp chất chứa nitơ của chương. Những khám phá về CTPT, tính chất của nó sẽ tạo cho HS lòng ham muốn và say mê tìm hiểu khoa học 17 Amin (t1) Kiến thức Biết được: - Khái niệm, phân loại, cách gọi tên ( theo danh pháp thay thế và gốc - chức). - Đặc điểm cấu tạo phân tử , tính chất vật lí ( trạng thái, màu sắc, mùi, độ tan) của amin. Hiểu được: Tính chất hóa học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom trong nước. Kĩ năng - Viết cơng thức cấu tạo của các amin đơn chức, xác định được bậc của amin theo cơng thức cấu tạo. - Quan sát mơ hình, thí nghiệm, rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất. - Dự đốn được tính chất hóa học của amin và anilin. - Viết các PTHH minh họa tính chất. Phân biệt anilin và phenol bằng pp hố học. - Xác định cơng thức phân tử theo số liệu đã cho. Trọng tâm − Cấu tạo phân tử và cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc – chức) − Tính chất hóa học điển hình: tính bazơ, phản ứng thế brom vào nhân thơm của anilin, phản ứng với HNO 2 và phản ứng ankyl hóa • Dụng cụ : ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt • Hố chất : Các dd CH 3 NH 2 , HCl, anilin, nước brom • Mơ hình phân tử anilin, các tranh vẽ, hình ảnh liên quan đến bài học Bài tập tham khảo Tư liệu Cách chế biến món ăn ngon Thí nghiệm trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, Giáo viên : Bùi Ngọc Sơn - 6 - Trường THPT Sơn Tịnh 1 Kế hoạch giảng dạy lớp 12 nâng cao. Năm học 2013- 2014 18 Amin (t2) Kiến thức Hiểu được: Tính chất hóa học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom trong nước. Kĩ năng - Dự đoán được tính chất hóa học của amin và anilin. - Viết các PTHH minh họa tính chất. Phân biệt anilin và phenol bằng pp hoá học. - Xác định công thức phân tử theo số liệu đã cho. Trọng tâm − Cấu tạo phân tử và cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc – chức) − Tính chất hóa học điển hình: tính bazơ, phản ứng thế brom vào nhân thơm của anilin, phản ứng với HNO 2 và phản ứng ankyl hóa Bài tập tham khảo 7 19 Amino axit Kiến thức Biết được: Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, ứng dụng quan trọng của amino axit. Hiểu được: Tính chất hóa học của amino axit (tính lưỡng tính; phản ứng este hoá; phản ứng trùng ngưng của ? và ?- amino axit). Kĩ năng - Dự đoán được tính lưỡng tính của amino axit, kiểm tra dự đoán và kết luận. - Viết các PTHH chứng minh tính chất của amino axit. - Phân biệt dung dịch amino axit với dung dịch chất hữu cơ khác bằng phương pháp hoá học. Trọng tâm − Đặc điểm cấu tạo phân tử của amino axit − Tính chất hóa học của amino axit: tính lưỡng tính; Dụng cụ : ống nghiệm, ống nhỏ giọt Hoá chất : dd glyxin 10%, dd NaOH 10%, CH 3 COOH tinh khiết Bài tập tham khảo Thí nghhiệm trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại 20 Amino axit (t2) Kiến thức Biết được: Hiểu được: Tính chất hóa học của amino axit (tính lưỡng tính; phản ứng este hoá; phản ứng trùng ngưng của ? và ?- amino axit). Kĩ năng - Viết các PTHH chứng minh tính chất của amino axit. - Phân biệt dung dịch amino axit với dung dịch chất hữu cơ khác bằng phương pháp hoá học. Trọng tâm − Tính chất hóa học của amino axit: phản ứng este hoá; phản ứng trùng ngưng của ε và ω- amino axit. Thí nghhiệm trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại 21 Peptit và protein (t1) Kiến thức Biết được: - Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hoá học peptit (phản ứng thuỷ phân) Kĩ năng Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học của peptit • Các tranh ảnh, hình vẽ phóng to liên quan đến bài học • Hoá chất : dd CuSO 4 2%, dd NaOH 30%, lòng trắng trứng • Các tranh ảnh, hình vẽ phóng to liên quan đến bài học Thí nghhiệm trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại Giáo viên : Bùi Ngọc Sơn - 7 - Trường THPT Sơn Tịnh 1 Kế hoạch giảng dạy lớp 12 nâng cao. Năm học 2013- 2014 Trọng tâm − Đặc điểm cấu tạo phân tử của peptit và protein Bài tập tham khảo Tư liệu Độ bền của tơ nhện Chức năng của protein 8 22 Peptit và protein (t2) Kiến thức Biết được: - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất của protein (sự đông tụ; phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu của protein với Cu(OH)2). Vai trò của protein đối với sự sống - Khái niệm enzim và axit nucleic. Kĩ năng - Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học của protein. - Phân biệt dung dịch protein với chất lỏng khác. Trọng tâm − Tính chất hóa học của peptit và protein: phản ứng thủy phân; phản ứng màu biure. Thí nghhiệm trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại 23 Peptit và protein (t3) Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất của protein (sự đông tụ; phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu của protein với Cu(OH)2). Vai trò của protein đối với sự sống - Khái niệm enzim và axit nucleic. Kĩ năng - Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học của protein. - Phân biệt dung dịch protein với chất lỏng khác. 24 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein So sánh, củng cố kiến thức về cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein. Kỹ năng: Giải thích tính chất hoá học của các chất dựa vào cấu tạo. - Viết các phương trình hóa học của phản ứng dưới dạng tổng quát cho các hợp chất amin, amino axit. − Giải các bài tập phần amin, amino axit. Bài tập tham khảo Thảo luận, vấn đáp, các pp giải bài tập 9 25 Thực hành (số 2) Một số tính chất của amin, aminoaxit và protein Kiến thức Biết được : − Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm : + Phản ứng brom hoá anilin. + Tính chất lưỡng tính của amino axit : Phản ứng của glyxin với chất chỉ thị. + Phản ứng màu của protein với Cu(OH) 2 . Kĩ năng − Sử dụng dụng cụ hoá chất, tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên. − Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học. Rút ra nhận xét. − Viết tường trình thí nghiệm. . Trọng tâm − Phản ứng brom hoá anilin. − Phản ứng của glyxin với chất chỉ thị. − Phản ứng màu biure của protein. CHUẨN BỊ: (Cho 4 nhóm thí nghiệm) 1. Dụng cụ thí nghiệm - Ống nghiệm : 5 - Ống hút nhỏ giọt : 4 - Cốc thuỷ tinh : 2 - Giá để ống nghiệm : 1 - Bộ giá thực hành thí nghiệm: 1 2. Hoá chất - Dung dịch anilin bão hoà - Dung dịch quỳ tím - Dung dịch CuSO 4 5% và 2% - Dung dịch protein - Nước brom bão hoà Thực hành, trực quan, báo cáo Giáo viên : Bùi Ngọc Sơn - 8 - Trường THPT Sơn Tịnh 1 Kế hoạch giảng dạy lớp 12 nâng cao. Năm học 2013- 2014 - Dung dich NaOH 30% - Dung dịch glyxin 2% Chương IV (6 tiết) POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG Về kiến thức HS biết: • Các khái niệm chung về polime • Khái niệm về các vật liệu : chất dẻo , cao su , tơ , sợi và keo dán • Thành phần , tính chất và ứng dụng của chúng HS hiểu : Phản ứng trùng hợp , trùng ngưng và nhận dạng được monome để tổng hợp được polime Về kĩ năng Phân biệt khái niệm chất dẻo , tơ tổng hợp và tơ nhân tạo , cao su thiên nhiên , cao su tổng hợp , keo dán tổng hợp Viết PTHH của phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng để tạo ra các polime Về giáo dục tình cảm thái độ Thấy được tầm quan trọng của các hợp chất polime trong đời sống và sản xuất , phương pháp tổng hợp ra chúng , hứng thú tìm hiểu những nội dung của chương này 26 Đại cương về polime (t1) Kiến thức Biết được: - Polime: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí( trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, cơ tính) tính chất hoá học ( cắt mạch, giữ nguyên mạch, tăng mạch) ứng dụng, một số phương pháp tổng hợp polime (trùng hợp, trùng ngưng, trùng cộng hợp). Kĩ năng - Từ monome viết được công thức CT của polime và ngược lại. - Viết được các PTHH tổng hợp một số polime thông dụng. - Phân biệt được polime thiên nhiên với polime tổng hợp hoặc nhân tạo. Trọng tâm − Đặc điểm cấu tạo và một số đặc tính vật lí chung (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, tính cơ học) - Những bảng tổng kết, sơ đồ, hình vẽ liên quan đến tiết học - Hệ thống câu hỏi của bài Bài tập tham khảo Tư liệu Áo lót chữa bệnh Màng bọc dùng trong công nghiệp thực phẩm Thí nghhiệm trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại 27 Đại cương về polime (t2) Kiến thức Biết được: – Một số phương pháp tổng hợp polime (trùng hợp, trùng ngưng, trùng cộng hợp). Kĩ năng - Từ monome viết được công thức CT của polime và ngược lại. - Viết được các PTHH tổng hợp một số polime thông dụng. - Phân biệt được polime thiên nhiên với polime tổng hợp hoặc nhân tạo. Trọng tâm − Tính chất hóa học : phản ứng giữ nguyên mạch, giảm mạch, khâu mạch Thí nghhiệm trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại Giáo viên : Bùi Ngọc Sơn - 9 - Trường THPT Sơn Tịnh 1 Kế hoạch giảng dạy lớp 12 nâng cao. Năm học 2013- 2014 − Phương pháp điều chế: trùng hợp và trùng ngưng 10 28 Vật liệu polime (t1) Kiến thức Biết được : Khái niệm, thành phần chính, sản xuất và ứng dụng của : chất dẻo, vật liệu compozit, tơ. Kĩ năng - Viết các PTHH cụ thể điều chế một số chất dẻo, tơ. - Sdụng và bquản được một số vật liệu polime trong đời sống. Trọng tâm − Thành phần chính và cách sản xuất của : chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su, keo dán tổng hợp - Chuẩn bị các mẫu vật liệu polime : chất dẻo , cao su , tơ , sợi và keo dán - Các tranh ảnh , hình vẽ , tư liệu có liên quan Bài tập tham khảo Thí nghhiệm trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại 29 Vật liệu polime (t2) Kiến thức Biết được : Khái niệm, thành phần chính, sản xuất và ứng dụng của : cao su, keo dán tổng hợp. Kĩ năng Viết các PTHH cụ thể điều chế một số cao su, keo dán thông dụng. - Sdụng và bquản được một số vật liệu polime trong đời sống. Tư liệu Một sự cẩu thả có ích Thí nghhiệm trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại 30 Luyện tập : Cấu trúc và tính chất của polime *Củng cố khái niệm cấu trúc và tính chất của pilime * So sánh các loại vật liệu chất dẻo, cao su, tơ và keo dán * Viết các phương trình hoá học tổng hợp ra các loại vật liệu * Giải các bài tập về các hợp chất polime Bài tập tham khảo Thảo luận, vấn đáp, các pp giải bài tập 11 31 Kiểm tra 1 tiết Chương V (13 tiết) ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI MỤC TIÊU CHƯƠNG Về kiến thức HS nắm được Vị trí của nguyên tố s, p, d, f (kim loại) trong bảng tuần hoàn Tính chất và ứng dụng của hợp kim Một số khái niệm trong chương: Cặp oxi hoá - khử Pin điện hoá, suất điện động của pin điện hoá, thế điện cực chuẩn của kim loại, sự điện phân (các phản ứng xẩy ra ở các điện cực) (nâng cao) Giải thích được tính chất vật lí, tính chất hoá học chung của kim loại. Dẫn ra được các phản ứng minh hoạ và viết được PTHH Ý nghĩa của dãy điện hoá chuẩn của kim loại + Chiều của phản ứng giữa cặp oxi hoá - khử + Xác định suất điện động chuẩn của pin điện hoá (nâng cao) Các phản ứng hoá học xảy ra trên các điện cực của quá trình điện phân chất điện li Điều kiện, cơ chế và bản chất của ăn mòn điện hoá và các biện pháp phòng chống ăn mòn kim loại Hiểu được các phương pháp điều chế những kim loại cụ thể (kim loại có tính khử Giáo viên : Bùi Ngọc Sơn - 10 - [...]... khao SGV, Sỏch bi tp 12, ti liu bi dng thng xuyờn, bi tp tham kho Tho lun, vn ỏp, cỏc pp gii bi tp Thc hnh, trc quan, bỏo cỏo CHUN B : ( cho 4 nhúm thớ nghim) 1 Dng c thớ nghim - Cc thu tinh - Dõy dn kốm cht cm v kp cỏ su - Lỏ km - in cc graphit - Lỏ ng - Tm bỡa y ming cc thu tinh cú 2 l trũn cm in cc graphit - Lỏ chỡ - Tm bỡa y ming cc thu tinh cú 2 l dt cm in cc Cu ; Pb - Cu mui cm in cc Cu ; Pb ;... electron nguyờn t, ng dng ca kim loi kim, kim th, nhụm v mt s hp cht quan trng ca chỳng - Tỏc hi ca nc cng v bin phỏp lm mm nc - Tớnh cht ca kim loi kim, kim th, nhụm - Tớnh cht hoỏ hc ca mt s hp cht ca natri, canxi v nhụm - Phng phỏp iu ch kim loi kim, kim th, nhụm - Khỏi nim nc cng, nc cú tớnh cng tm thi, nc cú tớnh cng vnh cu 2 K nng - Bit tỡm hiu tớnh cht chung ca nhúm nguyờn t theo quy trỡnh: D oỏn... cht ca chỳng 51 18 49 Thc hnh (s 4) Tớnh cht ca kim loi kim, kim loi kim th v hp cht ca chỳng 52 K hoch ging dy lp 12 nõng cao Nm hc 2013- 2014 ễn tp HK I (tit 1) ễn tp HK I (tit 2) 53 Kin thc Bit c: - Khỏi nim v nc cng (tớnh cng tm thi, vnh cu, ton phn), tỏc hi ca nc cng; cỏch lm mm nc cng - Cỏch nhn bit ion Ca2+, Mg2+ trong dung dch K nng - D oỏn, kim tra d oỏn bng thớ nghim v kt lun c tớnh cht hoỏ... phn ng ca Na, Mg v Al vi nc Phn ng ca MgO vi nc So sỏnh tớnh tan ca mui CaSO4 v BaSO4 K nng S dng dng c hoỏ cht tin hnh an ton, thnh cụng cỏc thớ nghim trờn Quan sỏt, nờu hin tng thớ nghim, gii thớch v vit cỏc phng trỡnh hoỏ hc Rỳt ra nhn xột Vit tng trỡnh thớ nghim Trng tõm So sỏnh kh nng phn ng ca Na, Mg v Al vi nc Tớnh tan v phn ng ca hp cht kim loi kim th vi nc Giỏo viờn : Bựi Ngc Sn... kim loi kim th Phng phỏp iu ch kim loi kim th Giỏo viờn : Bựi Ngc Sn SGV, Sỏch bi tp 12, ti liu bi dng thng xuyờn, bi tp tham kho + ng nghim thng v ng nghim chu nhit + ng nh git v a thu tinh, ốn cn 1 Hoỏ cht : Cỏc dung dch: NaOH, HCl, KNO3, CuSO4, NaHCO3, Ca(OH)2, phenolphtalein Nc ct v giy qu tớm SGV, Sỏch bi tp 12, ti liu bi dng thng xuyờn, bi tp tham kho T liu Hp cht ca natri v c th Tuyt trờn ng... ng ca canxi ốn cn, cc, kp g S in phõn núng chy MgCl2, CaCl2 2 Hoỏ cht Dõy magie Nc ct, dd CuSO4 bi tp tham kho 1 Dng c Bng tớnh tan ca mt s hp cht KLKT phúng to ng nghim v ng hỳt bng nha ốn cn 2 Hoỏ cht Dung dch Ca(HCO3)2 Nc vụi trong , dung dch x phũng Dung dch Na2CO3, CaCl2 vụi tụi, CaCO3, CaSO4 Dung dch HCl, CH3COOH, nc ct, ddCuCl2 - 15 - Thớ nghhim trc quan, tho lun nhúm, m thoi Thớ nghhim trc quan,... th vi nc Giỏo viờn : Bựi Ngc Sn Bai tõp tham khao T liu Vỡ sao trong m nc cú cn? Hóy n chui ! Cỏc hp cht ca magie Thớ nghhim trc quan, tho lun nhúm, m thoi HS xem li kin thc SGK v lm cỏc bi tp trong SGK GV chun b mt s cõu hi v bi tp nhm h thng kin thc ó hc , bi tp tham kho V thc hnh 12 Tho lun, vn ỏp, cỏc pp gii bi tp V thc hnh 12 CHUN B (Chun b dng c v hoỏ cht cho mt nhúm thớ nghim) 1 Dng c 2 Hoỏ... SGV, Sỏch bi tp 12, ti liu bi dng thng xuyờn, bi tp tham kho HS thu thp thụng tin: c v túm tt kin thc trong bi X lớ thụng tin: vit bỏo cỏo v ni dung c giao Bỏo cỏo, tho lun trc lp SGV, Sỏch bi tp 12, ti liu bi dng thng xuyờn, bi tp tham kho HS thu thp thụng tin: c v túm tt - 25 - trc quan, bỏo cỏo Trng THPT Sn Tnh 1 86 ễn tp HK II (tit 1) 36 87 ễn tp HK II (tit 2) 37 K hoch ging dy lp 12 nõng cao Nm... mui cm in cc Cu ; Pb ; Zn CHUN B : ( cho 4 nhúm thớ nghim) 1 Dng c thớ nghim - Lỏ st - Dõy in cú kp cỏ su 2 u - Lỏ ng - Cc thu tinh 100 ml - inh st di 3 cm - Giỏ ng nghim - 13 - Thc hnh, trc quan, bỏo cỏo Trng THPT Sn Tnh 1 K hoch ging dy lp 12 nõng cao Nm hc 2013- 2014 Quan sỏt thớ nghim, nờu hin tng, gii thớch v vit cỏc phng trỡnh hoỏ hc Rỳt ra nhn xột Vit tng trỡnh thớ nghim Trng tõm n mũn... Sbt 12, ti liu bi dng thng xuyờn, bi tp tham kho Tho lun, vn ỏp, cỏc pp gii bi tp Thớ nghim : in phõn dung dch CuSO4vi cỏc in cc graphit Dung dch CuSO4; ng hỡnh ch U; nỳt cỏc in cc; ngun in 1 chiu cựng vi bin tr; dõy ni cỏc in cc Mt s tranh v v s in phõn Thớ nghhim trc quan, tho lun nhúm, m thoi Bai tõp tham khao bi tp tham kho,Chun b thớ nghim v n mũn in hoỏ : Dng c : + Cc thu tinh loi 200ml - 12 - . Trường THPT Sơn Tịnh 1 Kế hoạch giảng dạy lớp 12 nâng cao. Năm học 2013- 2014 SỞ GD – ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI Trường THPT Sơn Tịnh 1 KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN Hóa học 12 NÂNG CAO (Năm học: 2013 –. Ngọc Sơn - 12 - Trường THPT Sơn Tịnh 1 Kế hoạch giảng dạy lớp 12 nâng cao. Năm học 2013- 2014 Trọng tâm − Ăn mòn điện hóa học Các lá kẽm và lá đồng Bóng đèn pin 1,5 V hoặc vôn kế + Dây dẫn. hóa học của fructozơ: Tính chất của ancol đa chức, xeton đơn chức; phản ứng lên men rượu. Bài tập tham khảo Giáo viên : Bùi Ngọc Sơn - 3 - Trường THPT Sơn Tịnh 1 Kế hoạch giảng dạy lớp 12