BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA Thời gian làm bài: 90 phút; (62 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 138 Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,02 mol CH 3 NH 2 và 0,01 mol amin no đơn chức mạch hở (A) thu được 1,12 lít CO 2 (đktc). Công thức phân tử của A là : A. C 3 H 9 N B. C 2 H 5 N C. C 4 H 9 N D. C 3 H 7 N Câu 2: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren (C 6 H 5 -CH=CH 2 ). B. isopren (CH 2 =C(CH 3 )-CH=CH 2 ). C. propen (CH 2 =CH-CH 3 ). D. toluen (C 6 H 5 -CH 3 ). Câu 3: Cho 0,01mol Fe vào 50ml dd AgNO 3 1M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Ag thu được là: A. 2,16g B. 5,4g C. 3,24g D. 2,34g. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn amin A thu được mCO 2 :mH 2 O=44:21. Công thức phân tử của A là : A. C 4 H 9 N B. C 3 H 9 N C. C 2 H 7 N D. C 3 H 7 N Câu 5: Polime nào sau đây có thể tham gia phản ứng cộng? A. Poli vinylclorua. B. Polietilen. C. Xenlulozơ. D. Caosu BuNa. Câu 6: Glixin phản ứng được với : A. dung dịch Na 2 SO 4 B. nước brom C. dung dịch NaCl D. dung dịch NaHCO 3 Câu 7: Hòa tan kim loại R trong dd H 2 SO 4 loãng dư thu được 2,24 lít H 2 (đktc) và dd 12,0 gam muối. R là : A. Fe B. Al C. Mg D. Ca Câu 8: Các ion kim loại Ag + , Fe 2+ , Ni 2+ , Cu 2+ , Pb 2+ có tính oxi hóa tăng dần theo chiều: A. Fe 2+ < Ni 2+ < Pb 2+ <Cu 2+ < Ag + . B. Fe 2+ < Ni 2+ < Cu 2+ < Pb 2+ < Ag + . C. Ni 2+ < Fe 2+ < Pb 2+ <Cu 2+ < Ag + . D. Fe 2+ < Ni 2+ < Pb 2+ < Ag + < Cu 2+ . Câu 9: Nhóm CO-NH là A. nhóm hiđroxyl. B. nhóm cacboxyl. C. nhóm cacbonyl. D. nhóm peptit. Câu 10: Hợp chất nào sau đây có tính bazơ yếu hơn anilin A. điphenylamin B. etylamin C. đietylamin D. propylamin Câu 11: Hóa chất được dùng để phân biệt etyl acrylat và axit metacrylic là : A. nước brom B. Cu(OH) 2 C. hiđro D. NaOH Câu 12: Este đơn chức A chứa 43,24% oxi về k.lượng. Đốt cháy mg A thu được 5,4g H 2 O. Giá trị của m bằng A. 9,0 gam B. 4,6 gam C. 3,7 gam D. 7,4 gam Câu 13: Phản ứng nào sau đây không làm thay đổi mạch polime? A. cao su thô+S,t 0 B. xenlulozơ+H 2 O, H + C. nilon–6,6+H 2 O,t 0 D. poliisopren+HCl Câu 14: Phản ứng hoá học xảy ra trong pin điện hoá : Biết : o CrCr E / 3 + = –0,74 V ; o NiNi E / 2+ = –0,26 V. 2Cr + 3Ni 2+ → 2Cr 3+ + 3Ni. E o của pin điện hoá là : A. 1,0V. B. 0,48V. C. 0,78V. D. 0,96V. Câu 15: Cho a gam anilin C 6 H 5 NH 2 tác dụng với nước brom (vừa đủ) , sau phản ứng lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch X. Để trung hòa dung dịch X phải cần 15 ml dung dịch KOH 2M. Giá trị của a bằng : A. 3,310 gam B. 0,930 gam C. 1,395 gam D. 2,790 gam Câu 16: Để khử hoàn toàn 4,0 gam một oxit kim loại thì cần dùng 1,12 lít H 2 (đktc). Oxit đó là : A. CuO B. Fe 2 O 3 C. MgO D. FeO Câu 18: Một đoạn mạch PVC có khoảng 1000 mắt xích. Hãy xác định khối lượng của đoạn mạch đó. A. 625000 đvC B. 62500 đvC C. 250000đvC. D. 125000 đvC Câu 19: Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch CuSO 4 là : A. Al,Zn,Fe B. Na,Cu,Al C. Cu,Ag,Ag D. Al,Fe,Ag Câu 20: Tinh bột, xenlulozơ, mantozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng : A. trùng ngưng B. tráng gương C. trùng hợp D. thủy phân Câu 21: Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Cu – Ag , nồng độ của các ion trong dd biến đổi thế nào ? A. Nồng độ của ion Ag + tăng dần và nồng độ của ion Cu 2+ tăng dần. B. Nồng độ của ion Ag + giảm dần và nồng độ của ion Cu 2+ tăng dần. C. Nồng độ của ion Ag + tăng dần và nồng độ của ion Cu 2+ giảm dần. D. Nồng độ của ion Ag + giảm dần và nồng độ của ion Cu 2+ giảm dần. Câu 22: Cho các chất sau: C 6 H 5 NH 2 (1); CH 3 NH 2 (2); NH 3 (3). Trật tự tăng dần tính bazơ (từ trái qua phải) là A. (1), (3), (2). B. (2), (3), (1). C. (1), (2), (3). D. (3), (2), (1). Câu 23: Anilin không tác dụng với chất nào sau đây? A. KOH B. nước Br 2 C. H 2 SO 4 D. HCl Câu 24: Đun nóng glixerol với hỗn hợp hai axit béo C 17 H 35 COOH và C 17 H 33 COOH có thể thu được bao nhiêu trieste chứa đồng thời hai loại gốc axit trên? A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 25: Đặc điểm của phản ứng thủy phân trong dung dịch axit (1) và trong dung dịch kiềm (2) thường là A. (1) thuận nghịch (2) một chiều B. Đều thuận nghịch C. (2) thuận nghịch (1) một chiều D. Đều một chiều Câu 26: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là : A. poli (vinylclorua) B. poli(etylen terephatalat) C. polibuta–1,3–đien D. polistiren Câu 27: Cho 1,62 gam kim loại R (có hóa trị không đổi) tác dụng với 336 ml oxi (đktc). Hòa tan hết chất rắn thu được bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 1,344 lít H 2 (đktc). R là : A. Mg B. Zn C. Fe D. Al Câu 28: X là hợp chất hữu cơ tham gia phản ứng tráng gương và tác dụng với dung dịch NaOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 0,3 mol hỗn hợp CO 2 và H 2 O. Công thức phù hợp của X là : A. CHO–CHO B. HOOC–COOH C. HCOOCH 3 D. CHO–COOH Câu 29: Đốt cháy este E thu được 4,4 gam CO 2 và 1,8 gam H 2 O. Vậy E là : A. este đơn chức no, mạch vòng B. este đơn chức no, mạch hở C. este đơn chức D. este đơn chức no Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 2a mol aminoaxit X thu được 4a mol khí CO 2 và a mol khí N 2 . Tên gọi của X là A. glixin B. alanin C. valin D. lysin Câu 32: Số đồng phân amin bậc hai của C 4 H 11 N là : A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 33: Tơ nilon 6,6 là A. Polieste của axit ađipic và etylen glycol; B. Poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin; C. Hexacloxyclohexan; D. Poliamit của axit ε aminocaproic; Câu 34: Cho 3,64 gam chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 3,84 gam muối khan. Công thức cấu tạo phù hợp của X là : A. CH 3 CH(NH 2 )COOCH 3 B. CH 3 COONH 4 C. C 2 H 5 COONH 4 D. CH 2 (NH 2 )COOC 2 H 5 Câu 35: Số hợp chất đơn chức có cùng công thức phân tử là C 4 H 8 O 2 là : A. 8 B. 6 C. 2 D. 4 Câu 36: Hợp chất X có công thức phân tử là C 4 H 8 O 2 . Đun nóng 2,2 gam X trong NaOH dư thu được hơi ancol Y. Cho Y qua CuO đun nóng thu được anđehit Z. Cho Z thực hiện phản ứng tráng gương thu được khối lượng Ag nhiều hơn 7,5 gam. Công thức cấu tạo phù hợp của X là A. HCOOC 2 H 5 B. HCOOC 3 H 5 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. HCOOC 3 H 7 Câu 37: Phản ứng nào sau đây chuyển hóa glucozơ và fructozơ thành 1 sản phẩm duy nhất? A. Phản ứng với Cu(OH) 2 B. phản ứng thủy phân C. phản ứng tráng gương D. phản ứng khử bằng hiđro Câu 38: Khối lượng muối thu được khi cho 11,25 gam axit amino axetic (H 2 NCH 2 COOH) tác dụng hết với dung dịch axit HCl là (Cho C = 12, H = 1, O = 16, N = 14, Cl = 35,5) là A. 11,15 gam. B. 15,15 gam. C. 10,15 gam. D. 16,725 gam. Câu 39: Để phân H 2 N-CH 2 -COOH, CH 3 COOH, H 2 N-(CH 2 ) 4 CH(NH 2 )COOH người ta dùng A. quì tím. B. HCl. C. NaOH. D. Na. Câu 40: Este nào sau đây được điều chế từ phản ứng tách nước ancol và axit cacboxylic? A. vinyl propionat B. benzyl propionat C. phenyl axetat D. vinyl axetat Câu 41: Cho 9 gam etylamin (C 2 H 5 NH 2 ) tác dụng vừa đủ với axit HCl khối lượng muối thu được là A. 7,65 gam. B. 8,1 gam. C. 0,85 gam. D. 16,3 gam. Câu 43: CH 3 COOCH=CH 2 có tên gọi là A. Metyl acrylat B. Metyl propionat C. Vinyl axetat D. Vinyl fomat Câu 44: Kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện? A. Ca B. Al C. Cu D. Ba Câu 45: Cho biết : o AgAg E / + = +0,80 V và o HgHg E / 2 + = +0,85 V.Phản ứng hoá học nào sau đây xảy ra được ? A. Hg + Ag + → Hg 2+ + Ag. B. Hg 2+ + Ag + → Hg + Ag. C. Hg 2+ + Ag → Hg + Ag + . D. Hg + Ag → Hg 2+ + Ag + . Câu 46: Dầu chuối (isoamyl axetat) được tổng hợp trực tiếp từ : A. (CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 2 OH, CH 3 COOH B. C 2 H 5 OH, (CH 3 ) 2 CHCOOH C. CH 3 OH, CH 3 COOH D. (CH 3 ) 2 CHCH 2 OH, CH 3 COOH Câu 47: Kim loại X tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí hiđro. Đun nóng 1 oxit trong ống chứa khí hiđro thu được kim loại Y. X và Y có thể là cặp kim loại nào sau đây? A. Ag và Pb B. Zn và Cu C. Ag và Cu D. Cu và Pb Câu 48: Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại R, thu được 0,78 gam kim loại ở catot và 224 ml khí ở anot. Công thức hóa học của muối trên là : A. NaCl B. CaCl 2 C. KCl D. BaCl 2 Câu 49: C 4 H 8 O 2 có số đồng phân este là A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 50: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozo với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thì khối lượng Ag thu được tối đa là A. 16,2g B. 32,4g C. 21,6g D. 10,8g Câu 51: Hòa tan m gam glucozơchứa 10% tạp chất trơvào nước rồi thực hiện phản ứng tráng gương thu được 27 gam Ag. Giá trị của m bằng A. 4,32 gam B. 25,0 gam C. 17,28 gam D. 8,46 gam Câu 52: Cho dung dịch chứa 1,77 gam ankylamin (A) tác dụng hết với dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 thu được 1,07 gam kết tủa nâu đỏ. Công thức của A là : A. C 3 H 9 N B. C 2 H 7 N C. C 4 H 11 N D. CH 5 N Câu 53: Glucozơ không có tính chất nào sau đây? A. thủy phân trong môi trường axit B. tính chất của anđehit đơn chức C. lên men tạo ancol etylic D. tính chất của ancol đa chức Câu 54: Chất nào sau đây không tan trong nước nhưng tan được trong nước Svayde? A. Saccarozơ B. fructozơ C. glucozơ D. xenlulozơ Câu 55: Các tính chất vật lí chung của kim loại gây nên chủ yếu bởi : A. tính chất của kim loại B. khối lượng riêng của kim loại C. cấu tạo mạng tinh thể của kim loại D. các electron tự do trong tinh thể kim loại Câu 56: Đặc điểm cấu tạo của các monome tham gia phản ứng trùng hợp là A. Phân tử phải có cấu tạo mạch không nhánh B. Phân tử phải có cấu tạo mạch nhánh C. Phân tử phải có liên kết kép hoặc vòng không bền. D. Phân tử phải có từ hai nhóm chức trở lên Câu 57: Đốt cháy hoàn toàn m mol amin no đơn chức, mạch hở (A) thu được 3,584 lít CO 2 (đktc) và 3,96 gam H 2 O. Giá trị của m là : A. 0,11 mol B. 0,02 mol C. 0,03 mol D. 0,04 mol Câu 58: Có thể chuyển hóa trực tiếp từ lipit lỏng sang lipit rắn bằng phản ứng A. Đề hiđro hóa B. Tách nước C. Xà phòng hóa D. Hidro hóa Câu 59: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là : A. thực hiện quá trình khử các kim loại B. thực hiện quá trình khử các ion kim loại C. thực hiện quá trình oxi hóa các kim loại D. thực hiện quá trình oxi hóa các ion kim loại Câu 60: Aminoaxit C 4 H 9 NO 2 có số đồng phân cấu tạo là : A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 61: Chỉ số axit là A. số mg KOH dùng để trung hoà axit tự do có trong 1 gam chất béo. B. số gam KOH dùng để trung hoà axit tự do có trong 100 gam chất béo. C. số mg OH - dùng để trung hoà axit tự do có trong 1 gam chất béo. D. số mg NaOH dùng để trung hoà axit tự do có trong 1 gam chất béo. Câu 62: Từ 200 kg nguyên liệu chứa 81% tinh bột, bằng phương pháp lên men sẽ tổng hợp được bao nhiêu lít ancol etylic 46 0 ? Biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8g/ml và hiệu suất của cả quá trình là 75%. A. 500 lít B. 375 lít C. 463 lít D. 187,5 lít . Câu 58: Có thể chuyển hóa trực tiếp từ lipit lỏng sang lipit rắn bằng phản ứng A. Đề hiđro hóa B. Tách nước C. Xà phòng hóa D. Hidro hóa Câu 59: Nguyên tắc. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA Thời gian làm bài: 90 phút; (62 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 138 Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn