Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng nhân cách và hình thành sự phát triển của con người, có thể nói gia đình là hình ảnh thu nhỏ của xã hội. Chính vì thế, yếu tố gia đình rất quan trọng đối với sự phát triển của xã hội. Một xã hội phát triển toàn diện, bền vững là xã hội đó không tồn tại bạo lực, nó được thể hiện qua phương diện gia đình. Thế nhưng, Bạo lực gia đình (BLGĐ) ở Việt Nam hiện nay vẫn còn tồn tại và xảy ra các vụ bạo lực ngày càng tăng lên. Chính bạo lực là nguyên nhân dẫn đến nhiều gia đình rơi vào tình trạng khủng hoảng, dần dần đi đến đỗ vỡ hạnh phúc. Bên cạnh đó, trong các gia đình mối quan hệ giữa vợ chồng và con cái là một tình cảm thiêng liêng, ấm áp, đem lại hạnh phúc cho gia đình nhằm đáp ứng những nhu cầu tình cảm và vật chất cho các thành viên trong gia đình. Vì lẽ đó, mà mỗi con người chúng ta đều tìm thấy sự bình yên, ấm áp và an toàn khi được sống và trở về với gia đình của những tháng ngày xa cách và những bộn bề, hối hả của cuộc sống. Giống như một xã hội học phương Tây nhận định: dù tồi tàn đến đâu nhưng không nơi nào trên thế giới có thể sánh được với mái ấm gia đình. Bởi xã hội, dù có tốt đẹp đến đâu, có đến mức lý tưởng thì vẫn trộn lẫn giữa hai gam màu trắng đen. Ở đâu đó trong cuộc sống này, gia đình đã và đang trở thành “địa ngục của mỗi gia cảnh”, là những nỗi đau thương của hành vi BLGĐ. Chính từ những hành vi ấy, đã đẩy gia đình vào nghịch cảnh, tình trạng khủng hoảng, dần dần đi đến đổ vỡ hạnh phúc gia đình. Do vậy, để đảm bảo hạnh phúc và duy trì sự tồn tại phát triển của gia đình thì việc lên án và xóa bỏ những hành vi bạo lực trong gia đình là yếu tố đóng vai trò quan trọng. Nhất là trong bối cảnh xã hội hiện nay, khi mọi người đang hướng tới sự tự do, bình đẳng, dân chủ, tiến bộ và văn minh thì không thể chấp nhận tình trạng BLGĐ, bởi đó là hành vi không chỉ gây tổn thương đến sức khỏe, danh dự của thành viên trong gia đình mà còn vi phạm đến chuẩn mực xã hội, vi phạm luật pháp và bình đẳng giới. Những vấn đề nêu trên đã đặt ra cho xã hội một nhiệm vụ cấp bách là làm thế nào để ngăn chặn tình trạng BLGĐ hiện nay. Tháng 112006 và tháng 112007, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật Phòng, chống BLGĐ. Ngay sau đó, Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản pháp quy hướng dẫn thực hiện và triển khai thực hiện Luật Phòng, chống BLGĐ. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng hiệu quả của công tác phòng, chống BLGĐ chưa cao, Luật Phòng, chống BLGĐ chưa thực sự đi vào cuộc sống, Thực tế các chương trình can thiệp hiện nay tại Việt Nam trong thời gian qua chưa quan tâm đến vai trò và sự tham gia của nam giới trong việc xóa bỏ BLGĐ. Trong khi đó, các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng nam giới đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc phòng, chống BLGĐ, vì họ chủ yếu là người gây ra BLGĐ và bạo lực với phụ nữ. Nam giới là nguyên nhân chủ yếu của BLGĐ thì họ phải là một phần quan trọng của giải pháp. Nếu nam giới không vào cuộc, không được nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi thì vấn đề BLGĐ tại Việt Nam vẫn còn là một vấn đề nhức nhối và thách thức lớn.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH TÌM HIỂU NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VỀ VẤN ĐỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH Cần Thơ, tháng năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TÌM HIỂU NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VỀ VẤN ĐỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH GVHD: Nguyễn Ngọc Lẹ Nhóm thực hiện: Đặng Văn Pháp Nguyễn Thị Kiều Trần Thị Thuý Hằng Lâm Thị Châm Bùi Thị Kim Huệ Thái Thành Tài Mục lục Chương Giới thiệu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan tài liệu 10 1.3 Mục đích 12 1.4 Nhiệm vụ 12 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 12 1.5.2 Đối tượng khảo sát 12 1.5.3 Phạm vi nghiên cứu 12 1.6 Giả thuyết nghiên cứu 12 1.7 Câu hỏi nghiên cứu 13 1.8 Thao tác hóa khái niệm 13 1.9 Khung phân tích 14 Chương 15 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 15 2.1 Cơ sở lý luận lý thuyết liên quan 15 2.1.1 Một số khái niệm 15 2.1.2 Một số lý thuyết liên quan 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 18 Chương 21 Kết nghiên cứu thảo luận 21 3.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 21 3.2 Mô tả mẫu nghiên cứu 22 3.3 Thực trạng BLGĐ Việt Nam 23 3.4 Nhận thức sinh viên 24 3.5 Nhận thức thái độ sinh viên 26 3.6 Nguyên nhân 28 3.7 Hậu 29 Chương 33 Kết luận kiến nghị 33 4.1 Kết luận 33 4.2 Kiến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1 Thông tin đáp viên 22 Bảng 3.2 Sinh viên tham gia tìm hiểu BLGĐ 25 Bảng 3.3 Mức độ đồng ý sinh viên hành vi BLGĐ 35 DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ hóa khái niệm 10 Hình 1.2 Khung phân tích 11 Hình 3.1 Khu vực sinh sống đáp viên 20 Hình 3.2 Sự hiểu biết sinh viên hình thức BLGĐ 22 Hình 3.3 Sự hiểu biết sinh viên nguyên nhân BLGĐ 23 Hình 3.4 Sự hiểu biết sinh viên hậu BLGĐ 25 Hình 3.5 Sự hiểu biết sinh viên hậu BLGĐ 27 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐG Bình đẳng giới BGD & ĐT BLGĐ Bộ Giáo dục Đào tạo Bạo lực gia đình PCBLGĐ BVH TT&DL Phòng chống bạo lực gia đình Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch ĐHCT KHXH & NV Đại học Cần Thơ Khoa học Xã hội Nhân văn LHQ VNCPT ĐBSCL Liên Hợp Quốc Viện nghiên cứu đồng Sơng Cửu Long Chương Giới thiệu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng nhân cách hình thành phát triển người, nói gia đình hình ảnh thu nhỏ xã hội Chính thế, yếu tố gia đình quan trọng phát triển xã hội Một xã hội phát triển toàn diện, bền vững xã hội khơng tồn bạo lực, thể qua phương diện gia đình Thế nhưng, Bạo lực gia đình (BLGĐ) Việt Nam tồn xảy vụ bạo lực ngày tăng lên Chính bạo lực nguyên nhân dẫn đến nhiều gia đình rơi vào tình trạng khủng hoảng, đến đỗ vỡ hạnh phúc Bên cạnh đó, gia đình mối quan hệ vợ chồng tình cảm thiêng liêng, ấm áp, đem lại hạnh phúc cho gia đình nhằm đáp ứng nhu cầu tình cảm vật chất cho thành viên gia đình Vì lẽ đó, mà người tìm thấy bình n, ấm áp an tồn sống trở với gia đình tháng ngày xa cách bộn bề, hối sống Giống xã hội học phương Tây nhận định: dù tồi tàn đến đâu không nơi giới sánh với mái ấm gia đình Bởi xã hội, dù có tốt đẹp đến đâu, có đến mức lý tưởng trộn lẫn hai gam màu trắng - đen Ở sống này, gia đình trở thành “địa ngục gia cảnh”, nỗi đau thương hành vi BLGĐ Chính từ hành vi ấy, đẩy gia đình vào nghịch cảnh, tình trạng khủng hoảng, đến đổ vỡ hạnh phúc gia đình Do vậy, để đảm bảo hạnh phúc trì tồn phát triển gia đình việc lên án xóa bỏ hành vi bạo lực gia đình yếu tố đóng vai trò quan trọng Nhất bối cảnh xã hội nay, người hướng tới tự do, bình đẳng, dân chủ, tiến văn minh khơng thể chấp nhận tình trạng BLGĐ, hành vi khơng gây tổn thương đến sức khỏe, danh dự thành viên gia đình mà vi phạm đến chuẩn mực xã hội, vi phạm luật pháp bình đẳng giới Những vấn đề nêu đặt cho xã hội nhiệm vụ cấp bách làm để ngăn chặn tình trạng BLGĐ Tháng 11/2006 tháng 11/2007, Quốc hội Việt Nam thơng qua Luật Phòng, chống BLGĐ Ngay sau đó, Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều văn pháp quy hướng dẫn thực triển khai thực Luật Phòng, chống BLGĐ Mặc dù có nhiều cố gắng, hiệu cơng tác phòng, chống BLGĐ chưa cao, Luật Phòng, chống BLGĐ chưa thực vào sống, Thực tế chương trình can thiệp Việt Nam thời gian qua chưa quan tâm đến vai trò tham gia nam giới việc xóa bỏ BLGĐ Trong đó, nghiên cứu nam giới đóng vai trò vơ quan trọng việc phòng, chống BLGĐ, họ chủ yếu người gây BLGĐ bạo lực với phụ nữ Nam giới nguyên nhân chủ yếu BLGĐ họ phải phần quan trọng giải pháp Nếu nam giới không vào cuộc, không nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi vấn đề BLGĐ Việt Nam vấn đề nhức nhối thách thức lớn Vì vậy, BLGĐ vấn đề xã hội thu hút nhiều quan tâm chuyên gia Tuy nhiên, nghiên cứu BLGĐ nước ta chủ yếu nghiên cứu dạng bạo lực chồng vợ, dạng diễn phổ biến xã hội Theo nhận định tổ chức Y tế giới phần lớn BLGĐ xảy bạo lực chồng vợ (khoảng 95%) Như vậy, bạo lực giới gia đình diễn phức tập, đa chiều, đan xen nhiều hình thức bạo lực khác nhau: bạo lực chồng vợ bạo lực vợ chồng…Vì vậy, dạng BLGĐ “tâm điểm” cần quan tâm, khai thác nhiều khía cạnh đặc biệt góc nhìn xã hội học Sinh viên KHXH & NV nói chung, sinh viên Khoa KHXH & NV trường ĐHCT nói riêng phải đảm bảo kiến thức chuyên môn - nghiệp vụ mà phải quan tâm đến vấn đề xã hội, đặc biệt vấn đề BLGĐ Việc tiếp cận vấn đề cộng đồng, nên kiến thức xã hội nhân văn cần thiết cho sinh viên Đặc biệt, lực tiếp cận cộng đồng kỹ thiết yếu để phân tích sâu khả đánh giá lực sinh viên, đặc biệt sinh viên học ngành thuộc KHXH & NV Qua thúc đẩy nâng cao vai trò sinh viên q trình tự xây dựng kiến thức Thực vậy, thông qua việc nhận thức, thái độ sinh viên việc chuyển đổi áp dụng kiến thức học vào thực tế, góp phần thu hẹp khoảng cách lý luận thực tiễn, đặc biệt bối cảnh nghề nghiệp tương lai giảm bớt thực trạng BLGĐ Bài báo cáo yếu tố có liên quan đến việc trì hành vi BLGĐ phụ nữ bất bình đẳng quan hệ giới, yếu tố gốc rễ nạn bạo lực này; nguyên cớ trực tiếp tình trạng say rượu, mâu thuẫn làm ăn, sinh hoạt khó khăn kinh tế Những hậu tiêu cực BLGĐ phụ nữ gây cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội nhóm phân tích cách chi tiết Nhóm nghiên cứu tìm tác hại hành vi BLGĐ phụ nữ, tham gia sinh viên vào công đấu tranh chống lại hành vi bạo lực có ý nghĩa lớn Một số vấn đề sinh viên cần quan tâm là: có quan niệm đắn bình đẳng giới; có hiểu biết rõ ràng hành vi BLGĐ biện pháp nhằm phòng, chống BLGĐ; tham gia tích cực vào hoạt động phòng, chống BLGĐ Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, nhóm đề xuất nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu nhận thức thái độ sinh viên Khoa Khoa học Xã hội Nhân Văn vấn đề Bạo lực gia đình”, với đề tài chúng tơi hy vọng có cách nhìn BLGĐ góc nhìn xã hội học 1.2 Tổng quan tài liệu Trong năm gần đây, BLGĐ trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu giới nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Vì vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu, hội thảo, báo sách chuyên khảo, tham khảo nhiều tác giả BLGĐ thể góc nhìn khác Lê Thị Q, (năm 1994) “BLGĐ Việt Nam nay” đăng tạp chí khoa học phụ nữ Bài viêt tập trung phân tích ngun nhân dẫn đến tình trạng bạo lực giới gia đình như: kinh tế; văn hóa xã hội; nhận thức vai trò vợ chồng gia đình TS Vũ Mạnh Lợi cộng (năm 1999) “Bạo lực sở giới” tiến hành ba địa điểm: Thành phố Hà Nội, Thành phố Huế, Thành Phố Hồ Chí Minh, cho thấy thái độ phẫn nộ cộng đồng, chế tài xã hội tẩy chay cá nhân tượng bạo lực giới gia đình nước ta Đồng thời đưa nhận định xu hướng vận động xã hội năm tới Năm 2001, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam thực đề tài “BLGĐ phụ nữ Việt Nam” Đề tài phân tích hậu nghiêm trọng nạn bạo lực giới gia đình phụ nữ phản ứng nạn nhân bị bạo lực trước hành vi vơ nhân tính Trong báo cáo tổ chức phi Chính phủ Việt Nam thực cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Mạng giới phát triển (GENCOMNET), năm 2006 Cơng ước đưa chương trình đề cập đến bạo lực gia đình phân tích số thách thức mà Việt Nam phải đối mặt trước vấn nạ thời gian tới TS Lê Thị Quý cộng sự, (năm 2007) “BLGĐ sai lệch hệ giá trị” Đây kết cơng trình nghiên cứu thực tiễn ba địa điểm: Thái Bình, Phú Thọ Thành phố Hà Nội sách BLGĐ lệch chuẩn mặt đạo đức xã hội, giá trị thời đại mà đề cao Phòng, chống BLGĐ có PCBLGĐ phụ nữ đề cập số văn pháp luật nước ta như: Hiến pháp 1992, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Bộ luật Dân năm 2005, Bộ luật Tố tụng Dân sự, Bộ luật Hình năm 1999, Bộ luật Tố tụng Hình 2003, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Pháp lệnh người cao tuổi… Những văn pháp luật có nhiều quy định phòng, chống BLGĐ, góp phần quan trọng bảo 10 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Thể chất Tinh thần Sức khỏe sinh sản Xã hội Hình 3.4 Sự hiểu biết sinh viên hậu BLGĐ (n=40) (Nguồn: Nhóm nghiên cứu thực hiện, 2019) Về thể chất: Những nạn nhân bạo lực bị đánh đập thường để lại hậu dễ phát thân thể vết thâm tím mặt, người hay sang chấn nghiêm trọng xương, phận thể khiến đau đớn mặt thể xác thời gian dài, bị tàn tật suốt đời nhiều trường hợp dẫn đến tử vong Về tinh thần: Luôn ám ảnh bị bạo lực; chán nản, buồn rầu, lo lắng, sợ hãi, tự tin, hoang mang, trầm cảm; cảm thấy sống nặng nề, căng thẳng tuyệt vọng Về sức khỏe sinh sản: Mang thai ý muốn, thai nhi suy dinh dưỡng, sẩy thai, đẻ non, lây nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục, nhiễm HIV Về mặt xã hội: giảm đóng góp nạn nhân lực lượng lao động có sứ khỏe tinh thần yếu, thiếu sang tạo Nếu không sử lý triệt để, xã hội chấp nhận dung túng cho hình thức BLGĐ BLGĐ ảnh hưởng lớn đến mối quan hệ xã hội, người bị bạo lực họ bị cô lập, thu xa lánh mối quan hệ ngồi xã hội Ngồi ra, dẫn đến khơng tham gia hoạt động cộng đồng xã hội 3.7.2 Đối với người sử dụng BLGĐ Dựa vào hình 3.5, số sinh viên cho tỷ lệ hậu ly thân chiếm số cao người có hành vi sử dụng bao lực (73%), thấp truy cứu trách nhiệm hình (19%) 30 Tiền phạt: Người có hành vi sử dụng bạo lực Điều 49 Hành vi xâm hại sức khỏe thành viên gia đình Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng hành vi đánh đập gây thương tích cho thành viên gia đình Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Sử dụng công cụ, phương tiện vật dụng khác gây thương tích cho thành viên gia đình; b) Khơng kịp thời đưa nạn nhân cấp cứu điều trị trường hợp nạn nhân cần cấp cứu kịp thời khơng chăm sóc nạn nhân thời gian nạn nhân điều trị chấn thương hành vi bạo lực gia đình, trừ trường hợp nạn nhân từ chối Điều 50 Hành vi hành hạ, ngược đãi thành viên gia đình Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Đối xử tồi tệ với thành viên gia đình như: bắt nhịn ăn, nhịn uống, bắt chịu rét, mặc rách, không cho hạn chế vệ sinh cá nhân; b) Bỏ mặc khơng chăm sóc thành viên gia đình người già, yếu, tàn tật, phụ nữ có thai, phụ nữ ni nhỏ Điều 51 Hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm thành viên gia đình Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi lăng mạ, chì chiết, xúc phạm danh dự, nhân phẩm thành viên gia đình Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng hành vi sau đây: a) Tiết lộ phát tán tư liệu, tài liệu thuộc bí mật đời tư thành viên gia đình nhằm xúc phạm danh dự, nhân phẩm; b) Sử dụng phương tiện thông tin nhằm xúc phạm danh dự, nhân phẩm thành viên gia đình; c) Phổ biến, phát tán tờ rơi, viết, hình ảnh, âm nhằm xúc phạm danh dự, nhân phẩm nạn nhân Truy cứu trách nhiệm Hình sự: Trong trường hợp hành vi có tính chất nghiêm trọng, cấu thành tội phạm bị xử lý hình theo quy định Bộ luật Hình 31 tội cố ý gây thương tích gây tổn hại sức khỏe người khác (Điều 104); tội hành hạ người khác (Điều 110); Theo đó, hình phạt tội cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ tù có thời hạn Ly thân: nạn nhân bạo lực khơng chịu hành vi thơ bạo họ nghĩ đến việc ly thân, để khơng phải chịu hành vi mà khiến họ bị đau đớn, muốn khỏi tình trạng Ly hôn: người gây bạo lực làm cho mối quan hệ vợ chồng dẫn đến mâu thuẫn, phá vỡ hạnh phúc gia đình dẫn đến đường ly hôn Nhiều yếu tố kiện, tụng tranh chấp xảy phát sinh thêm nhiều hậu khác 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Tiền phạt Truy cứu trách nhiệm hành Ly thân Ly Hình 3.5 Sự hiểu biết sinh viên hậu BLGĐ (n=40) (Nguồn: Nhóm nghiên cứu thực hiện, 2019) 32 Chương Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận Nói chung, vấn nạn BLGĐ diễn ngày phổ biến mang lại hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng đến nhiều phương diện xã hội Vì nâng cao nhận thức sinh viên vấn đề BLGĐ điều tất yếu, cần thiết nhằm góp phần ổn định xã hội, hạn chế tiếp diễn vấn nạn BLGĐ tương lai Đây thực đề tài nghiên cứu có ý nghĩa to lớn, môi trường giáo dục gắn liền với xã hội Đề tài góp phần nâng cao tìm hiểu kiến thức xã hội cho sinh viên nói chung, thơng qua đề tài sinh viên có thêm sở tự tìm hiểu vấn đề giới gắn liền với BLGĐ trang bị cho kiến thức Luật phòng chống BLGĐ Với nội dung thiết thực góp phần tác động mạnh mẽ vào nhận thức hành vi sinh viên – hệ tương lai đất nước; lan tỏa hành động, với toàn xã hội đấu tranh phòng chống BLGĐ Đặc biệt đề tài mang lại ý nghĩa cho Khoa Khoa học xã hội Nhân Văn, gắn liền với chuyên môn ngành đào tạo khoa: thực có giá trị lý thuyết thực tiễn, giúp bạn sinh viên có thêm kiến thức bổ sung cho nghề nghiệp 4.2 Kiến nghị Sinh viên lực lượng quan trọng nghiệp phát triển đất nước, định tương lai Sự tham gia sinh viên vào công đấu tranh chống lại hành vi BLGĐ phụ nữ có ý nghĩa lớn Trong vấn đề này, việc nâng cao nhận thức sinh viên từ làm chuyển biến hành vi sinh viên có vai trò quan trọng Từ phân tích nói, sinh viên cần: Thứ nhất, có quan niệm đắn bình đẳng giới Như phân tích phần nêu rõ, gốc rễ hành vi BLGĐ định kiến giới, quan niệm “chồng chúa, vợ tôi”, “trọng nam khinh nữ”, người chồng có quyền muốn làm với vợ Chính vậy, trước hết sinh viên phải tự xác định cho thân nhận thức đắn bình đẳng giới, coi nam nữ có quyền bình đẳng cơng việc gia đình ngồi xã hội, khơng có phân biệt trai hay gái Đọc, nắm vững Luật Bình đẳng giới, góp phần tun truyền cho bạn sinh viên khác hiểu rõ bình đẳng giới nhiệm vụ cần thiết sinh viên Thứ hai, có hiểu biết rõ ràng hành vi BLGĐ biện pháp nhằm phòng chống BLGĐ Các kết nghiên cứu cho thấy, phận không nhỏ người dân, đặc biệt người dân nông thôn, vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, người 33 có học vấn thấp, người lao động tự do, người di cư lao động, người nghèo chưa có hiểu biết đầy đủ BLGĐ Luật Phòng chống BLGĐ (PCBLGĐ) Cụ thể, nhiều người, hành vi đánh đập thành viên gia đình gây thương tích coi BLGĐ; hành vi chửi mắng, sỉ nhục, cưỡng tình dục, khơng chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cha mẹ già, chồng tát vợ, cha mẹ đánh coi bình thường, khơng phải BLGĐ Điều dẫn đến tình trạng, hầu hết hình thức bạo lực dạng nhẹ tồn không xử lý Hơn nữa, hành vi bạo lực gây thương tích nhiều trường hợp khơng xử lý nghiêm, quan niệm phổ biến người dân cán coi việc riêng gia đình Kết là, khơng hành vi bạo lực gây thương tích (chủ yếu bạo lực chồng vợ) không tố cáo, bị che dấu Nếu sinh viên không thay đổi cách nhận thức BLGĐ hiểu rõ LPCBLGĐ khó tham gia tích cực có hiệu vào việc ngăn chặn BLGĐ Cần xác định hình thức BLGĐ; coi phòng chống BLGĐ khơng phải việc riêng gia đình; học tập cách cư xử hòa thuận gia đình; đồng thời cần hiểu rõ tác hại to lớn việc say rượu/bia việc phá vỡ hạnh phúc gia đình, từ tạo nên chuyển biến hành vi Luật Phòng, chống BLGĐ xác định cụ thể hành vi BLGĐ yêu cầu tham gia toàn xã hội việc phòng chống BLGĐ Vì vậy, sinh viên cần phải học tập, nắm vững quy định Bộ luật để nâng cao hiểu biết thân góp phần giúp sinh viên khác có nhận thức tốt phòng chống BLGĐ Thứ ba, tham gia vào hoạt động phòng chống BLGĐ Cùng với việc nâng cao nhận thức, sinh viên cần tích cực tham gia vào hành động phòng chống BLGĐ, trước hết từ mơi trường gia đình sau cộng đồng Trong sống vợchồng, người sinh viên cần thể cách cư xử hòa thuận, tơn trọng lẫn học tập kỹ cần thiết giải xung đột vợ-chồng Ở gia đình, sinh viên tham gia vào việc làm thay đổi nhận thức hành vi thành viên gia đình, đặc biệt người bố người mẹ Nhiều nghiên cứu rằng, có vai trò quan trọng việc làm cầu nối để ngăn chặn bạo lực cha mẹ, hàn gắn mối quan hệ hai người Sinh viên đối tượng có học vấn cao hơn, có điều kiện việc tiếp nhận kiến thức vấn đề này, cần có tác động đến bố mẹ Sự tham gia sinh viên vào vận động nâng cao nhận thức chung thành viên cộng đồng phòng chống BLGĐ quan trọng Thực tế cho thấy, truyền thơng trực tiếp có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao nhận thức phòng chống BLGĐ người dân, đặc biệt người dân vùng sâu, vùng xa, người dân tộc người Sinh viên cần tham gia tích cực vào hoạt động truyền thông này, thông qua nhóm bạn hình thức khác sinh hoạt câu lạc bộ, buổi sinh hoạt cộng đồng, giúp người dân hiểu rõ BLGĐ vấn đề riêng 34 gia đình; biết cách nhận dạng hành vi BLGĐ, biện pháp phòng ngừa, can thiệp cần thiết, nơi tìm đến tư vấn có hành vi bạo lực xảy ra, hiểu quyền trách nhiệm gia đình ngồi xã hội Ngồi ra, việc tham gia tích cực vào hoạt động phát sớm hành vi BLGĐ can thiệp tích cực chống lại hành vi BLGĐ (mạng lưới cộng đồng phát tội phạm, đội can thiệp nhanh, v.v.) có ý nghĩa quan trọng Để làm tốt vấn đề này, sinh viên cần quan tâm nâng cao kiến thức kỹ phòng, chống BLGĐ để giúp đỡ nạn nhân cách có hiệu Đấu tranh với tượng say rượu, nghiện hút tệ nạn xã hội khác giúp tạo nên mơi trường xã hội lành mạnh ổn định, đồng thời gián tiếp phòng chống hành vi bạo lực BLGĐ phụ nữ tiếp tục diễn loại gia đình khác tầng lớp, vùng miền Việt Nam Mặc dù quan tâm sâu sắc Đảng Nhà nước, q trình đấu tranh phòng chống BLGĐ gặp nhiều thách thức Cùng với tầng lớp xã hội khác, sinh viên cần nâng cao nhận thức tham gia tích cực vào cơng đấu tranh này, nhằm giúp cho việc phòng chống BLGĐ đạt hiệu cao 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ nước CHXHCNVN (2009), Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 0402-2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống BLGĐ Quốc hội nước CHXHCNVN (2000), Luật Hơn nhân gia đình Quốc hội nước CHXHCNVN (2001), Luật tổ chức Chính phủ Quốc hội nước CHXHCNVN (2005), Bộ luật Dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội nước CHXHCNVN (2007), Luật Phòng, chống BLGĐ Quốc hội nước CHXHCNVN (2008), Luật Cán bộ, công chức Quỹ Dân số LHQ, Báo cáo bạo lực sở giới Việt Nam Trần Thị Hòe (2010), “Pháp luật quốc tế phòng, chống BLGĐ phụ nữ”, Tạp chí Khoa học Chính trị Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Tập 2, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 10 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 11 Từ điển tiếng Việt (2003) 12 Chính phủ nước CHXHCNVN (2009), Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày 10-12-2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống BLGĐ 13 Tuyên bố Liên hợp quốc việc loại bỏ bạo lực phụ nữ, ngày 20/12/1993 15 Uỷ ban nhân quyền Liên Hợp Quốc (1996), Luật mẫu BLGĐ 16 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội XI, Ban Soạn thảo Luật Phòng, chống BLGĐ (2007), Luật Phòng, chống BLGĐ số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 17 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 18 www.http://giadinh.net.vn/32789p0c1001/khi-chong-la-thu-vat.htm 36 19.www.http://vietbao.vn/Xa-hoi/3-ngay-co-mot-nguoi-chet-vi-bao-hanh-giadinh/30137123/157/ 20 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Học thuyết nhà nước Chủ Nghĩa Mác- Lê Nin 22 Liên Hiệp Quốc (1979), Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) 23 Luật chống bạo hành phụ nữ trẻ em năm 2004 Philipphin 24 Nghị định Chính phủ số 87/2001/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình 25 Quốc hội nước CHXHCHVN (1992), Hiến pháp 1992 26 Quốc hội nước CHXHCNVN (1999), Bộ luật Hình nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 27 Lê Thị Quý, 2007 BLGĐ 28 Lê Ngọc Hùng, 2009 Lịch sử Lý thuyết xã hội học đại 29 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 Phân tích liệu SPSS NXB Đại học QGTPHCM 37 PHỤ LỤC Mã NTL: PHIẾU KHẢO SÁT Chào bạn! Chúng tơi nhóm sinh viên chuyên ngành Xã hội học K42, Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHCT), cần thu thập số liệu để thực đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu nhận thức thái độ sinh viên Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn vấn đề bạo lực gia đình nay” Chúng cam đoan thông tin mà bạn cung cấp giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài khơng mục đích khác Địa điểm khảo sát: Thời gian PV: .phút, Ngày tháng năm 2019 Họ tên điều tra viên: Họ tên & chữ ký người soát phiếu 1: Họ tên & chữ ký người sốt phiếu 2: (XIN VUI LỊNG KHOANH TRỊN VÀO ĐÁP ÁN MÀ BẠN LỰA CHỌN) C1 Bạn sinh viên ngành học nào? Xã hội học Việt Nam học Văn học Thông tin học C2 Bạn sinh viên năm thứ mấy? Năm I Năm II Năm III Năm IV Khác … C3 Xin vui lòng cho biết giới tính bạn? Nam Khác:…………………………… Nữ C4 Trong thời gian học đại học bạn sống đâu? Với gia đình Chùa, lưu xá nhà Thờ Với họ hàng Thuê nhà trọ Kí túc xá Khác:(Ghi rõ)…………………………… C5 Gia đình bạn sống khu vực nào? Thành thị: (Thành phố, Thị xã, Thị trấn) 38 Nông thôn C6.Cha mẹ bạn có người con?(ghi rõ) C7 Vui lòng mơ tả gia đình bạn thuộc dạng đây? Gia đình mở rộng Gia đình hạt nhân Gia đình đơn thân Khác C8 Trình độ học vấn cha? (ghi rõ)…………………………………………… C9 Trình độ học vấn mẹ? (ghi rõ)……………………………………………… C10 Nghề nghiệp cha bạn gì? Nhân viên văn phòng Làm thuê Kinh doanh Ngư dân CNVC nhà nước Nội trợ Nông dân Nghỉ hưu Không làm 10 Khác: (ghi rõ)………………………… 11 Khơng biết C11 Nghề nghiệp mẹ gì? Nhân viên văn phòng Làm thuê Kinh doanh Ngư dân CNVC nhà nước Nông dân Nội trợ Nghỉ hưu Khơng làm 10 Khác: (ghi rõ)………………………… 11 Khơng biết C12 Bạn đánh giá hồn cảnh kinh tế gia đình Thu nhập thấp Thu nhập trung bình Thu nhập Thu nhập cao C13 Bạn làm việc đâu sau tốt nghiệp? Ở q tơi Nước ngồi Trong thành phố/tỉnh khác Ở vùng nông thôn khác C14 Nhân tố quan trọng bạn tìm kiếm cơng việc? (chọn đáp án) Lương tốt tiến Phù hợp với ngành học Có hội thăng Lãnh đạo tốt phố Khơng có căng thẳng cơng việc Chỉ thành Khác: (ghi rõ)……………………… C15 Bạn mong muốn mức lương/tháng lý tưởng sau tốt nghiệp bao nhiêu? 39 Ghi cụ thể: …………………………………………………………đồng/tháng C16 Bạn có tìm hiểu bạo lực gia đình khơng? Có Khơng C17 Theo bạn, Bạo lực gia đình gì? Là hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại đe dọa gây tổn hại… với thành viên khác gia đình Là hành vi đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe người phụ nữ Khác: (ghi rõ)…………………………… C18 Bạn dự Metting hay hội thảo phòng, chống bạo lực gia đình hay chưa? Có Khơng C19 Có hình thức bạo lực gia đình? Thể xác, tinh thần, tình dục, xã hội Thể xác , tinh thần, tình dục Thể xác, tinh thần Thể xác C20 Có mẹ bạn (kể mẹ kế, mẹ nuôi “nếu có”) sử dụng hình phạt thể chất như: tát hay đánh bạn? (Hãy suy nghĩ năm mà điều xảy nhiều nhất) Chưa Một lần Hai lần 6-10 lần 11-20 lần Trên 20 lần 3-5 lần C21 Có cha bạn (kể cha dượng/ cha ni “nếu có”) sử dụng hình phạt thể chất như: tát hay đánh bạn? (Hãy suy nghĩ năm mà điều xảy nhiều nhất) Chưa lần lần 6-10 lần 11-20 lần Trên 20 lần 3-5 lần C22 Trong gia đình bạn AI người định/ có quyền lực? Cha Mẹ Cha mẹ 40 Ông bà Khác: Hãy đánh giá mức độ thường xuyên với vấn đề sau: Không Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên MỨC ĐỘ Vấn đề STT C23 C24 C25 C26 C27 C28 C29 C30 CHA bạn đánh MẸ bạn? CHA bạn có giận khơng nói chuyện với MẸ bạn ? CHA bạn có đe dọa đánh MẸ bạn? CHA bạn có la hét hoăc chửi rủa MẸ bạn? MẸ bạn đánh CHA bạn? MẸ bạn có xúc phạm hay giận khơng nói chuyện với CHA bạn ? MẸ bạn có đe dọa đánh CHA bạn? MẸ bạn có la hét hoăc chửi rủa CHA bạn? C31 Đánh giá mức độ hài lòng bạn với mối quan hệ bạn với gia đình bạn? Rất khơng hài lòng Khơng hài lòng Hài lòng Rất hài lòng 41 Bình thường Mức độ đồng ý bạn với ý kiến sau Rất không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Rất đồng ý MỨC ĐỘ STT Ý KIẾN C32 Hầu hết đàn ông đánh vợ họ C33 Nếu người vợ tìm kiếm giúp đỡ bị chồng đánh Điều làm cho người chồng giận C34 Nếu bị chồng đánh, người vợ gọi cảnh sát C35 Bạo lực gia đình chuyện riêng tư, nên giải nội gia đình C36 Người vợ bị chồng đánh cảm thấy xấu hổ thường giấu chuyện với hàng xóm C37 Nếu người chồng đánh vợ, người vợ khơng thể làm hết phụ thuộc vào tài chồng C38 Nếu người chồng uống nhiều rượu, họ đánh vợ kể người yêu gia đình C39 Nếu người vợ bị đánh chồng mình, thường lỗi người vợ C40 Nếu người đàn ông đánh vợ mình, thường người có lý đáng C41 Nữ giới chửi thề xấu, tệ so với nam giới C42 Khi hẹn hò, trai nên trả tiền tất khoản phí C43 Trung bình, gái thơng minh trai C44 Trong gia đình nên khuyến khích trai học đại học gái 42 C45 Nhìn chung, cơng việc gia đình người cha nên có quyền định cao người vợ C46 Con gái có quyền muốn chơi mơn thể thao mạnh C47 Con gái có quyền chủ động hẹn hò với trai C48 Việc học tốt trường quan trọng trai gái C49 Nếu hai vợ chồng làm, người chồng nên chia sẻ công việc nội trợ với vợ như: rửa chén, giặt giũ… C50 Con trai lãnh đạo tốt so với gái C51 Con gái nên quan tâm nhiều làm cách trở thành người vợ, người mẹ tốt mong muốn giỏi giang chuyên môn hay trở thành làm chủ doanh nghiệp C52 Con gái cần có tự giống với trai C53 Bạn có biết luật phòng, chống bạo lực gia đình quy định nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………… C54 Bạn có biết, nguyên nhân bạo lực gia đình xuất phát từ đâu? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 43 C55 Hậu bạo lực gia đình gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn Bạn hợp tác! 44 ... nhau, gia đình chia tách thành nhiều dạng thức khác nhau: gia đình đại gia đình truyền thống, gia đình hạt nhân gia đình đa hệ; gia đình khuyết thiếu gia đình đầy đủ 2.1.1.2 Bạo lực gia đình Theo... niệm 2.1.1.1 Gia đình Dưới góc độ xã hội học, gia đình coi tế bào xã hội Khơng giống nhóm xã hội khác, gia đình đan xen yếu tố sinh học, kinh tế, tâm lý, văn hóa…những mối liên hệ gia đình bao gồm... bền vững xã hội khơng tồn bạo lực, thể qua phương diện gia đình Thế nhưng, Bạo lực gia đình (BLGĐ) Việt Nam tồn xảy vụ bạo lực ngày tăng lên Chính bạo lực nguyên nhân dẫn đến nhiều gia đình rơi