1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN NGŨ UẨN (1 quyển) Nguyên tác: Tôn giả Thế Thân (Acaryā Vasubandhu)

56 67 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 505,67 KB

Nội dung

1 LUẬN NGŨ UẨN No 1612 (1 quyển) Nguyên tác: Tôn giả Thế Thân (Acaryā Vasubandhu) Dịch Hán: Tam Tạng Pháp sư Huyền Tráng Dịch Việt: Tâm Hạnh (chủ nhiệm giảng dạy Lớp Hán văn Phật học VNCPHVN) GIÁO SƯ HƯỚNG DẪN: Tâm Hạnh Đức Thế Tơn nói Ngũ uẩn (Pađcaskandha): Sắc uẩn (r?pa-skandha); Thọ uẩn (vedan?-skandha); Tưởng uẩn (sa?jđ?- skandha); Hành uẩn (sa?-sk?raskandha); Thức uẩn (vijđ?na-skandha) Sắc uẩn gì? Là bốn đại chủng (caturmah?-bh?ta)(1) sắc(2) bốn đại chủng tạo thành Bốn Đại chủng gì? Là Địa giới (p?thiv?-dh?tu)(3), Thuỷ giới (ap-dh?tu), Hoả giới (teyo-dh?tu), Phong giới(v?yudhātu) Địa giới gì? Là thành tố cứng rắn, mềm mại Thuỷ giới gì? Là thành tố ẩm ướt liên tục kết dính Hoả giới gì? Là thành tố nhiệt độ nóng, lạnh… Phong giới gì? Là thành tố nhẹ, vừa lưu chuyển Các sắc bốn đại chủng tạo thành— dựa yếu tố mà thành hình— (catvāri-mahābhūtāni-upāya 四大所造- Tứ đại s? t?o) gì? Đó nhãn (cak?uindriya), nhĩ (?rotrar-indriya), tỷ (ghr??ar-indriya), thiệt (jihv?r-indriya), thân căn(k?yar-indriya), sắc trần (r?pa-artha / r?pa-goc?ra), trần (?abda-artha / ?abda-goc?ra), hương trần (gandhar-artha / gandha-goc?ra), vị trần (rasar-artha / rasagoc?ra) phần xúc trần (pra??avyar-artha / goc?ra) vô biểu sắc (avi-jđapati-r?pa)v.v… Nhãn gì? Là tịnh sắc (r?papras?da) lấy sắc trần làm đối tượng Nhĩ gì? Là tịnh sắc lấy thinh trần làm đối tượng (artha) Tỷ gì? Là tịnh sắc lấy hương trần làm đối tượng Thiệt gì? Là tịnh sắc lấy vị trần làm đối tượng Thân gì? Là tịnh sắc lấy xúc trần tạo làm đối tượng Sắc trần gì? Là đối tượng mắt, hiển sắc (var?a-rūpa)(4), hình sắc (sa?sth?na-r?pa) biểu sắc (vijđapti-r?pa)(5) Thanh trần gì? Là đối tượng tai, gồm âm chấp thọ đại chủng làm nhân (hetu)(6), âm phi chấp thọ đại chủng làm nhân(7), âm hai loại làm (4) Hiển sắc (varṇa-rūpa): Màu sắc xanh, vàng, đỏ, trắng, ánh sáng, bóng, sáng, tối, khói,mây, bụi, sương mù, hư không v.v… Hình sắc: Hình dạng dài, ngắn, tròn, vuông, thô, tế, cao, thấp, ngay, cong v.v…Tức ta định vị (saṃsthāna) nhân Hương trần gì? Là đối tượng mũi mùi thơm, mùi hôi loại mùi khác Vị trần gì? Là đối tượng lưỡi vị ngọt, bùi, chua, cay, đắng nhạt Một phần xúc trần gì? Là đối tượng thân, trừ đại chủng tạo ra, tức xúc trần cịn lại tính chất trơn, rít, nặng, nhẹ, lạnh, nóng, đói, khát v.v… Vơ biểu sắc gì? Là sắc sinh biểu nghiệp hay định, khơng thấy khơng có đối đãi Thọ uẩn (Vedan?) gì? Là loại cảm thọ: khổ th? (du?kha-vedan?)ï, lạc thọ (sukha-vedan?), bất khổ bất lạc th? (adu?kh?sukha-vedan?) Lạc thọ cảm giác dễ chịu, muốn có lại; khổ thọ cảm giác khó chịu, đến với ta ta khơng thích muốn đi; bất khổ bất lạc cảm giác không thuộc trường hợp Tưởng uẩn làgì? Là nắm giữ tướng(8) đối tượng Hành uẩn (sa?k?ra) gì? Trừ thọ uẩn tưởng uẩn ra, tâm sở (caitta / caitasika) lại tâm bất tương ưng hành pháp (citta-viprayukta-sa?sk?radharma) Tâm sở(9) gì? Đó tâm sở tương ưng với tâm vương (citta-r?ja) Các tâm sở gồm: biến hành (vik?ra / vipari??ma): Xúc, tác ý (manasi-k?ra / manas-kara) thọ, tưởng, tư (cetan? / cint?); biệt cảnh (prati-vi?aya / viniyata): Dục (k?ma / r?ga / icccha), thắng giải(adhi-mukti / adhi-mok?a/ adhi-muktika), niệm (sm?ti / smara?a), định (sam?dhi), tuệ(prajđa); 11 thiện (ku?ala / s?dhu): Tín (?radh?), tàm (hr?), q(apatr?pya), vơ tham (alobha), vô sân (adve?a), vô si(amoha /avidy?), tinh (v?rya), khinh an (prasrabdhi/ pra?abdhi), bất phóng dật (apram?da), xả(agraha / upek?a), bất hại(avihi??a); phiền não (kle?a): Tham (lobha), sân (dve?a), mạn (m?na / abhi-m?na), si(moha), kiến(d???i/ dar?ana), nghi(vicikits?); Tuỳ phiền não (anu-kle?a): Phẫn(krodha), hận(do?a), phú(praticchanna), não (vihe?hana), tật san(mātsarya), (īrṣyā), cuống(m???/m?y?/m???vada),siễm(?a?hya /?a?ha),kiêu(ul?ka), hại(vihi?s?), vô tàm(ahr?), vô quý(naipatr?pya), hôn trầm(sty?na), trạo c? (auddhutya/ uddhata), bất tín(a?radh?), giải đãi(kaus?dya/ ?ithila), phóng dật(pram?da), vọng niệm(m?s?smara?a), tán loạn?(vik?epa/vikir?a), bất chánh tri(du?prajđ?); bất định(caturanyata/ asam?hita): Ố tác(du?k?tya/ nas?dhu-k?tam) (hối/ kauk?tya), thuỵ miên(middha/ nidr?), tầm(vitarka/ e?e?a), tư(tarka/ e?e?a)ù Xúc gì? Là hồ hợp pháp(10), tính phân biệt Tác ý gì? Là có tính làm cho tâm phát sinh hiểu biết Tư gì? Là cơng đức lỗi lầm hay ngược lại với trường hợp trên, khiến cho tâm tạo tác, tính ý nghiệp Dục gì? Là việc ưa thích, tính hi vọng Thắng giải gì? Tính xác định, việc định dứt khốt Niệm gì? Tính ghi nhận rõ việc trải qua khiến cho tâm khơng qn Định (Sam?dhi) gì? Tính khơng tán loạn việc quan sát khiến cho tâm cảnh trở thành Tuệ gì? Có tính trạch pháp, đối tượng nhận thức theo lý, phi lý, không thuộc lý không thuộc phi lý Tín gì? Có tính làm cho tâm tịnh phù hợp cách xác với Nghiệp, Thánh Quả, Tứ Đế Tam Bảo Tàm gì? Là tâm sở, tính nhờ vào lực tự thân(10) lực pháp(11) làm cho hỗ thẹn với lỗi Quý (apatr?pya) gì? Là tâm sở, tính làm cho sợ hãi trước lực gian lỗi tạo Vơ tham (Alobha) gì? Là tính nhàm chán, khơng lệ thuộc, đối trị với tâm tham Vô sân (Adosa) gì? Tính Từ để đối trị tâm sân Vơ si (Amoha) gì? Tính chất nhận thức thật theo đối tượng, đối trị tâm si Tinh tiến gì? Tính khiến cho tâm dũng mãnh phẩm thiện, đối trị giải đãi Khinh an gì? Tính làm cho thân tâm điều chịu, đối trị thơ cứng, nặng nề Bất phóng dật (Apram?da) gì? Tính đối trị phóng dật, nghĩa từ vô tham, vô sân, vô si, tinh nương vào tâm sở bất phóng dật để từ bỏ pháp bất thiện, tu tập pháp thiện để đối trị phóng dật Xả gì? Tức khơng tham, tinh nương vào nên đạt tính bình đẳng tâm, tính chân trực tâm, tính khơng có cơng dụng(12) tâm, nhờ mà loại trừ pháp nhiễm ô an trụ pháp không nhiễm Bất hại gì? Nghĩa đối trị với hại, lấy Bi làm tính Tham(13) gì? Nghĩa năm thủ uẩn, ham mê đắm chấp làm tính Sân(14) gì? Nghĩa lồi hữu tình ưa tổn hại làm tính Mạn(15) gì? Có bảy loại:mạn, mạn, mạn mạn, ngã mạn, tăng thượng mạn, ty mạn tà mạn Thế Mạn (M?na)? Nghĩa điều họ thua cho hơn, họ cho bằng, tính tâm kiêu ngạo Thế Quá mạn (Ati-M?na)? Nghĩa điều họ mà cho hơn, họ mà cho bằng, tính tâm kiêu ngạo Thế Mạn mạn (ManatiM?na)? Nghĩa người ta mà cho họ, tính chất tâm kiêu ngạo Thế Ngã mạn (?tma-M?na)? Nghĩa năm thủ uẩn tuỳ theo quan điểm cho ngã ngã sở, tính chất tâm kiêu ngạo Thế Tăng thượng mạn (AdhiM?na)? Trong chứng đắc pháp thù thắng tăng thượng, chưa chứng cho chứng, tính chất tâm kiêu ngạo Thế Ty mạn (Una-M?na)? Nghĩa người ta nhiều phần mà 10 cho phần nào, tính tâm kiêu ngạo Thế Tà mạn (Mithya-M?na)? Nghĩa thật khơng có đức mà cho có, tính tâm kiêu ngạo Vơ minh (avidya) gì? Nghĩa đặc tính khơng có trí tuệ Nghiệp (karma), Bốn quả, Bốn Thánh đế(catur-satya) Tam Bảo (ratna-traya) Nó có hai loại, phát sinh do: thứ câu sinh (sambhàva); thứ hai phân biệt (vikalpa) Lại có dục lệ thuộc tham sân, dục lệ thuộc vô minh(16) gọi ba bất thiện Ba bất thiện bao gồm bất thiện tham, bất thiện sân bất thiện si Kiến gì? Gồm có năm kiến(17) : Thân kiến, Biên chấp kiến, Tà kiến, Kiến thủ, Giới cấm thủ Thân kiến nghĩa năm thủ uẩn, tuỳ theo quan điểm cho ta, ta Đặc tính làm cho trí tuệ bị nhiễm Biên chấp kiến(anta-graha-d??ti) nghĩa sức mạnh Thân kiến(k?ya-dṛṣti) tăng trưởng nên tuỳ theo quan điểm mà cho thường hay đoạn Đặc tính làm cho trí tuệ bị nhiễm 42 Lại cịn phát sinh việc phi phước nghiệp, phát khởi danh tiếng xấu nghiệp Tật gì? Là việc thành cơng người khác, tính tâm đố kỵ Tâm đố kỵ phát sinh danh lợi nên không chấp nhận thành công người khác; tự trạng thái sầu khổ mà tạo nghiệp Xan gì? Là trái với bố thí, tính khiến cho tâm bỏn xẻn, nghĩa tài sản có tâm bỏn xẻn, khơng bố thí gọi xan, tâm nghiêng lợi dưỡng, vật dụng Tâm phần tham, y vào đủ để tạo nghiệp Khơng biết đủ bỏn xẻn, ích kỷ nên vật khơng dùng gom góp cất chứa Cuống gì? Là lừa dối người khác, tính chất giả dối, biểu cơng đức cơng đức chẳng thật có, phần tham, tà mạng y vào để tạo nghiệp Siểm gì? Là tạo cách thức giả dối nhằm che giấu tội lỗi Tính chất quanh co, nghĩa danh lợi có tính tốn để chiếm đoạt Nó phần tham si Nghiệp làm 43 trở ngại lời khuyên dạy hối cải Lại nữa, có lỗi mà không thành thật tỏ bày sám hối nên không nhận dạy bảo người Kiêu gì? Nghĩa việc tăng thịnh mê đắm tự phụ, tính chất làm cho đọan dứt việc tăng thịnh, làm tăng thịnh hữu lâụ Mê đắm tự phụ nghĩa nhiễm thích thú bám vào để tự phụ Nó phần tham, đoạn dứt nghĩa đọan dứt thiện Hại gì? Là tính chất gây tổn não chúng sanh, phần sân Tổn não nghĩa gây hại roi gậy, dưạ vào mà tạo nghiệp Vơ tàm gì? Là tính chất khơng tự hổ thẹn tội lỗi gây Tất phiền não tùy phiền não nương vào vơ tàm mà tạo nghiệp Vơ q gì? Là tính chấât khơng hổ thẹn, sợ hãi với người khác tội lỗi mà gây ra, nghiệp giống tàm Hơn trầm gì? Là tâm khơng điều hịa tỉnh táo, khơng làm việc gì, tính mê muội, phần si, làm chỗ y 44 cho tất phiền não tùy phiền não tạo nghiệp Điệu cử gì? Tính cuả tuỳ theo nhớ lại việc vui thích, du hí trước đây, làm cho tâm không yên tĩnh, phần tham ngăn ngại Sa-ma-tha (định) để tạo nghiệp Bất tín gì? Nghĩa ngược lại với tín, nghiệp, khơng tin theo cách xác, tính khơng tịnh, làm chỗ y cho biếng nhác để tạo nghiệp Biếng nhác gì? Là khơng tinh tấn, pháp thiện, tâm không dũng mãnh tinh tấn, hay ngăn trở việc siêng tu pháp thiện Phóng dật gì? Là lệ thuộc tham sân si, biếng nhác nên tâm khơng phịng hộ phiền não; khơng thể tu tập pháp thiện, làm tăng trưởng pháp bất thiện mà thối pháp thiện Thất niệm gì? Là niệm nhiễm ơ, khơng thể ghi nhận rõ pháp thiện Niệm nhiễm ô niệm câu hữu với phiền não Không thể ghi nhận rõ pháp thiện ghi nhớ giáo pháp 45 truyền trao, làm chỗ y cho tán loạn để taọ nghiệp Tán loạn gì? Là phần tham, sân, si khiến tâm tâm sở phân tán, hay ngăn trở việc ly dục để tạo nghiệp Bất chánh tri gì? Tuệ tương ưng với phiền não, tính chất hay phát khởi hành động thân ý không đúng, nương vào hạnh trái phạm luật nghi làm nghiệp Nghĩa việc khứ,vị lai… quan sát không nên việc nên làm hay không nên làm, dẫn đến phạm luận nghi Ố tác gì? Là tính chất làm cho tâm ln ln hối hận xao động, việc ác tạo nên gọi ố tác Thể chẳng hối hận xao động liền mà trước tạo ác sau khởi tâm hối hận Đây lấy từ nơi nhân làm mục đích nên gọi ố tác Ví xúc xứ nói nghiệp trước Ố tác có hai loại thiện bất thiện, hai địa vị loại lại có hai Như trường hợp thiện, trước không làm thiện; sau khởi tâm hối hận, nhân thiện, hối hận thiện Nếu trước tạo ác, sau khởi tâm hối hận, nhân bất thiện, hối hận tức thiện 46 Như trường hợp bất thiện, trước không làm điều ác, sau khởi tâm hối hận (vì khơng làm được), nhân bất thiện, hối hận bất thiện Nếu trước làm thiện, sau khởi tâm hối hận nhân thiện, hối hận bất thiện Thuỳ miên gì? Nghĩa tâm họat động khơng tự tại, tánh chất mê muội Khơng tự khiến cho tâm tâm sở họat động không tự do, phần si Lại nữa, tự tánh thuỳ miên không tự tại, nên khiến cho tâm tâm sở trở nên mê muội Tánh thiện, bất thiện vô ký gây lỗi lầm dựa vào thùy miên làm nghiệp Tầm gì? Sai biệt tư, huệ tầm cầu ý thức ngôn ngữ, tánh chất làm cho tâm phân biệt tướng thơ ngơn ý thức, nương vào tư, nương vào tuệ mà phát khởi Phân biệt tướng thơ tìm cầu tướng thơ bình, y, xe v.v… lạc xúc, khổ xúc dựa vào để làm nghiệp Tứ gì? Tính chất sai biệt tư huệ, quan sát dựa ý thức ngôn ngữ, làm cho tâm phân biệt tướng vi tế 47 Tướng vi tế bình, y… nghĩa phân biệt tướng vi tế, sai khác việc thành hay không thành v.v… Tâm bất tương ưng hành pháp gì? Dựa vào khác sắc tâm mà giả lập nên, sắc, tâm tâm sở khơng có hoạt động thực, tánh khơng thể nói khác giống Những loại gì? Đó đắc, vơ tưởng định, diệt tận định, vô tưởng thiên, mạng căn, chúng đồng phận, sanh, lão, trụ, vô thường, danh thân, cú thân, văn thân, dị sanh tánh v.v… Đắc gì? Nghĩa đạt được, thành tựu Có ba loại là: chủng tử thành tựu, tự thành tựu, khởi thành tựu; tùy theo trường hợp Định vô tưởng gì? Nghĩa định lìa nhiễm cõi trời Biến tịnh, chưa lìa nhiễm cõi trên, khơng cịn tưởng, trước hết tác ý, tâm tâm sở không hành, diệt Diệt tận định gì? Nghĩa lìa nhiễm vô sở hữu xứ, từ cõi đệ lại cầu tiến lên, tạm thời dừng tưởng trước hết tác ý, tất tâm tâm sở không 48 hành hành phần, diệt Không hành cho họat động sáu thức Hiện hành A-lại-da Mạt-na Trong đó, sáu thức Mạt-na diệt Định diệt tận Vô tưởng thiên gì? Nghĩa vơ tưởng định đạt Khi sanh vào cõi trời rồi, tánh làm cho tất tâm tâm sở không hành diệt Mạng gì? Nghĩa chúng đồng phận, nghiệp đời trước dẫn đến, tánh giới hạn thời gian tồn Chúng đồng phận gì? Nghĩa chúng sanh, tính chất lồi tự đồng dạng Sanh gì? Nghĩa chúng đồng phận, tất pháp hữu vi trước không có Lão gì? Đối với liên tục pháp hữu vi, tính biến hoại Trụ gì? Đối với liên tục pháp hữu vi, tính giai đoạn để chuyển biến Vơ thường gì? Đối với liên tục pháp hữu vi, tính nóhoại diệt 49 Danh thân gì? Đối với tự tánh pháp, tánh chất từ ngữ, khái niệm nói mắt v.v… Cú thân gì? Là câu, khái niệm sai biệt pháp Như nói: “các pháp hữu vi vơ thường v.v…” Văn thân gì? Là mẫu tự, có cơng làm rõ tánh chất hai loại trước, gọi “hiển bày”, làm chỗ y cho danh từ câu rõ ràng ý nghĩa, gọi “mẫu tự”, khơng thay đổi khác biệt “tánh chất hai loại trước” trình bày tự tánh sai biệt “Hiển bày” rõ ràng Dị sanh tánh (Prthay-janatva) gì? Là tánh chất chưa đắc pháp bậc Thánh (chỉ cho phàm phu) Thức uẩn gì? Tánh hay phân biệt rõ đối tượng, gọi tâm, nóù có cơng tích tụ, gọi ý thuộc ý căn, gọi tâm thù thắng, tức A-laida thức Vì thức có cơng tích tụ pháp hữu vi Lại hình tướng thức khơng thể biết được, trước sau loại mà chuyển biến tương tục Do từ thức nên diệt tận định, vô tưởng định, vô 50 tưởng thiên mà phát khởi lại chuyển thức rõ cảnh giới phát sanh trở lại, nương vào sở duyên duyên mà chuyển biến sai biệt, sanh diệt liên tục khơng gián đoạn làm cho sanh tử lưu chuyển luân hồi A-lại da thức: nghĩa hay tích chứa tất chủng tử; hay thâu nhận tướng ngã mạn; lại lấy thân làm cảnh giới Thức gọi A- đà-na-thức chấp lấy thân Ý tối thắng: đối tượng tàng thức, tương ưng với ngã si(), ngã kiến(), ngã mạn(), ngã ái(),trước sau loại chuyển biến tương tục, trừ vị A-la-hán vị Thánh đạo, diệt tận định Sáu chuyển thức Mạt-na thức với A-lại-da thức, tám thức gọi thức uẩn Uẩn gì? Tích chứa gom góp nên gọi uẩn Nghĩa gồm tổng quát tóm lược sai biệt sắc thọ tưởng hành thức cảnh giới hữu tình theo phẩm loại tương tục gian Như Thế Tơn nói: Này Tỳ-kheo! Tất sắc, khứ, vị lai, tại, trong, ngồi, thơ, tế, 51 mạnh, yếu, gần, xa, bao gồm sắc uẩn Lại có 12 xứ: nhãn xứ, sắc xứ, nhĩ xứ, xứ, tỷ xứ, hương xứ, thiệt xứ, vị xứ, thân xứ, xúc xứ, ý xứ, pháp xứ Năm xứ nhãn xứ v.v… sắc hương vị xứ giải thích phần Xúc xứ: nghĩa thành tố vật chất phần xúc Ýù xứ thức uẩn; pháp xứ thọ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn, vô biểu sắc pháp vơ vi Vơ vi gì? Gồm có Hư khơng vơ vi, Phi trạch diệt vơ vi Chơn vô vi Hư không: Nghĩa dung chứa sắc Phi trạch diệt nghĩa diệt phiền não mà không cần ly hệ Không cần ly hệ nào? Nghĩa lìa đối trị phiền não, uẩn hồn tịan khơng sanh khởi Trạch diệt gì? Nghĩa diệt phiền não ly hệ Ly hệ gì? Nghĩa đối trị phiền não nên uẩn hồn tồn khơng sanh khởi 52 Chân gì? Nghĩa tánh pháp tánh vô ngã pháp Xứ gì? Là cửa thức phát sanh nên gọi xứ Lại có mười tám giới: nhãn giới, sắc giới,nhãn thức giới; nhĩ giới, thinh giới, nhĩ thức giới; tỷ giới, hương giới, tỷ thức giới; thiệt giới, vị giới, thiệt thức giới; thân giới, xúc giới, thân thức giới; ý giới, pháp giới, ý thức giới Các giới nhãn giới v.v… sắc giới v.v… trình bày phần xứ Cịn sáu thức giới nương vào nhãn v.v… duyên theo cảnh sắc trần v.v… đặc tính phân biệt Ý giới: Do sanh diệt liên tục sáu thức(), hiển bày chỗ nương tựa thức thứ sáu, rộng thành lập mười tám giới Như Sắc uẩn() gồm mười xứ, mười giới phần pháp xứ pháp giới Thức uẩn(): Ý xứ bảy tâm giới Ba uẩn lại phần sắc uẩn pháp vô vi thuộc pháp xứ, pháp giới 53 Giới gì? Giữ gìn tự tướng, tánh tự hoạt động khơng cần vào giới khác (như mắt thấy không cần tai nghe; nghe không cần sắc giới) Vì lý nói uẩn, giới, xứ? Đối trị lần lược ba loại ngã chấp, ngã chấp tánh, ngã chấp người nhận, ngã chấp người làm Thứ tự Lại nữa, mười tám giới có hữu sắc?ø Bao nhiêu vô sắc? Mười giới phần nhỏ tức tự tánh sắc uẩn giới lại vơ sắc Có giới thấy được? Chỉ có sắc giới thấy Có giới khơng thấy được? Các giới cịn lại Có giới thuộc hữu đối (đối đãi)? Mười giới sắc thuộc sắc uẩn, tiếp xúc trực tiếp trần gọi hữu đối Có giới khơng thuộc đối đãi? Các giới cịn lại Có giới thuộc hữu lậu? Mười lăm giới phần nhỏ ba giới sau, từ 54 chỗ phiền não phát sanh hoạt động chỗ Có giới thuộc vơ lậu?() Phần nhỏ ba giới sau Có giới thuộc dục giới? Tất Có nhiêu giới thuộc sắc giới? Mười bốn giới trừ hương giới, vị giới tỷ thức thiệt thức Có giới thuộc vơ sắc giới? Ba giới sau Có giới khơng lệ thuộc? Các giới thuộc vơ lậu Có giới thuộc uẩn? Trừ vơ vi Có giới thuộc thủ uẩn? Hữu lậu Có giới thuộc thiện, bất thiện, vô ký? Mười giới gồm chung ba tánh bảy tâm giới, sắc giới, thinh giới phần pháp giới Tám giới cịn lại thuộc vơ ký Có giới thuộc bên trong? Mười hai giới, trừ sắc,thanh, hương,vị, xúc 55 pháp giới.Sắc giới, thinh, hương, vị, xúc pháp giới thuộc bên ngồi Có giới có duyên có? Bảy tâm giới vàmột phần pháp giới (một phần pháp giới tâm sở) Có giới khơng cần dun? Mười giới cịn lại phần pháp giới Có giới thuộc phân biệt? Ý thức giới, ý giới phần pháp giới Có giới thuộc chấp thọ (có cảm giác)? Năm giới bên (ngũ căn) phần bốn giới (sắc, hương, vị, xúc) Có giới thuộc phi chấp thọ (khơng có cảm giác)? Chín giới cịn lại phần bốn giới Có giới thuộc đồng phần? Ví dụ năm bên thuộc sắc giới hoạt động với đối tượng thức Bao nhiêu bỉ đồng phần? Tự thức đồng phần (bỉ), tuỳ không gian thời gian, đồng loại với đồng phần (nên gọi bỉ đồng phần) (Xem Câu-xá – Đại Chính – No.1558 – tr10 ) 56 Trở mục lục http://www.quangduc.com/luan/index.html http://www.quangduc.com/luat/index.html http://www.quangduc.com/ipad/index.html http://www.quangduc.com/tacgia/thichtamhanh.html ... 24 LUẬN QUẢNG NGŨ UẨN No 1613 Nguyên tác: Tôn giả An Huệ Dịch Hán: Tam Tạng Pháp sư Địa-bàha-la Dịch Việt: Tâm Hạnh (chủ nhiệm giảng dạy Lớp Hán văn Phật học VNCPHVN) Đức Phật nói năm uẩn sắc uẩn, ...2 (chủ nhiệm giảng dạy Lớp Hán văn Phật học VNCPHVN) GIÁO SƯ HƯỚNG DẪN: Tâm Hạnh Đức Thế Tơn nói Ngũ uẩn (Pađcaskandha): Sắc uẩn (r?pa-skandha); Thọ uẩn (vedan?-skandha); Tưởng uẩn (sa?jđ?- skandha);... thinh xứ; tỷ xứ, hương xứ; thiệt xứ, vị xứ Các xứ giải thích trước Xúc xứ bốn đại phần xúc nói trước Ý xứ thức uẩn Pháp xứ thọ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn, vô biểu sắc với vô vi Vô vi gì? Hư khơng vơ

Ngày đăng: 06/05/2019, 19:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w