1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DỀ TAI QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG EMXIBANK

14 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 261,21 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI: QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG EXIMBANK TÊN: THÁI LÊ THẢO VY MSSV: 1311522812 LỚP: 13CTCQ01 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THÁI HỒNG THỤY KHÁNH CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 1.1 Giới thiệu NH Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 1.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển NH Xuất Nhập Khẩu Việt Nam - Eximbank thành lập vào ngày 24/05/1989 theo định 140/CT Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng với tên gọi đàu tiên Ngân Hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam ( Vietnam Export Import Bank ) thức vào hoạt động ngày 17/01/1990 Ngày 06/04/1992 Thống Đốc Ngân Hàng Nhà nước Việt Nam ký giấy phép số 11/NH-GP cho phép Ngân hàng hoạt động thời hạn 50 năm với số vốn điều lệ đăng ký 50 tỷ đồng VN tương đương 12,5 triệu USD với tên Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Commercial Joint-Stock Bank ) gọi tắt Vietnam Eximbank - Đến vốn điều lệ Eximbank đạt 12.335 tỷ đồng Vốn chủ sở hữu đạt 13.317 tỷ đồng Eximbank Ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn khối Ngân hàng TMCP Việt Nam Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam có địa bàn hoạt động rộng khắp nước với Trụ Sở Chính đặt TP Hồ Chí Minh 207 chi nhánh phòng giao dịch tồn quốc thiết lập quan hệ đại lý với 869 Ngân hàng 84 quốc gia giới 1.1.2 Cơ cấu tổ chức ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CÁC HỘI ĐỒNG/BAN VĂN PHÒNG HĐQT TỔNG GIÁM ĐỐC CÁC HỘI ĐỒNG/UỶ BAN KHỐI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN KHỐI KHÁCH HÀNG DN KHỐI HỖ KHỐI CÔNG KHỐI GIÁM TRỢ VÀ NGHỆ SÁT HOẠT PHÁT TRIỂN THÔNG TIN ĐỘNG KINH DOANH SỞ GIAO DỊCH, CHI NHÁNH, CÔNG TY TRỰC THUỘC KHỐI NGÂN QUỸ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH KHỐI QUẢN TRỊ NGUỒN LỰC PHỊNG/ ĐIỂM GIAO DỊCH 1.1.3 Chức nhiệm vụ phòng ban - Đại hội đồng cổ đơng: quan có thẩm quyền cao Ngân hàng bao gồm tất cổ đơng có tên danh sách đăng ký cổ đông - Hội đồng quản trị: quan quản trị Ngân hàng, có tồn quyền nhân danh Ngân hàng để định vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi Ngân hàng, trừ vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị theo điều lệ Eximbank có 03 người nhiều 11 thành viên Nhiệm kỳ Hội đồng quản trị 05 năm bầu lại Hiện nay, Hội đồng quản trị gồm 11 thành viên - Ban kiểm sốt: Đại hội đồng cổ đơng bầu ra, tổ chức thay mặt cổ đơng để kiểm sốt hoạt động kinh doanh, quản trị điều hành Ngân hàng Hiện nay, Ban kiểm soát gồm 03 thành viên - Tổng Giám đốc: người chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, trước pháp luật điều hành hoạt động ngày Ngân hàng Nhiệm kỳ Tổng Giám đốc 05 năm bổ nhiệm lại Giúp việc cho Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc KHỐI VĂN PHỊNG - Các phận nghiệp vụ: sở chức nhiệm vụ quy định Quy chế tổ chức điều hành, Eximbank có 08 khối 25 phòng ban nghiệp vụ/ trung tâm chịu quản lý Tổng Giám đốc Mỗi khối phòng nghiệp vụ uỷ quyền số công việc chức cụ thể, tạo nên máy hoạt động thông suốt toàn hệ thống ngân hàng - Các chi nhánh phòng giao dịch: Eximbank có địa bàn hoạt động rộng khắp nước với Trụ sở đặt TP Hồ Chí Minh 120 Chi nhánh, phòng giao dịch đặt Hà Nội, Vinh, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đá Nẵng, Quảng Ngãi, Nha Trang, Cần Thơ, Lâm Đồng, Đắc Lắc, Đồng Nai, Bình Dương, TP.Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu, Tiền Giang An Giang Các chi nhánh phụ thuộc ngân hàng hoạt động theo phân cấp, uỷ quyền Tổng Giám đốc phù hợp với điều lệ qui định pháp luật Mỗi chi nhánh có bảng cân đối tài khoản riêng, phải tự cân đối thu nhập, chi phí có lãi nội 1.2 Sản phẩm NH Xuất Nhập Khẩu Việt Nam - Huy động tiền gởi tiết kiệm, tiền gởi toán cá nhân đơn vị VND, ngoại tệ vàng Tiền gửi khách hàng bảo hiểm theo quy định Nhà nước - Cho vay ngắn hạn, trung dài hạn; cho vay đồng tài trợ; cho vay thấu chi; cho vay sinh hoạt, tiêu dùng; cho vay theo hạn mức tín dụng VND, ngoại tệ vàng với điều kiện thuận lợi thủ tục đơn giản - Mua bán loại ngoại tệ theo phương thức giao (Spot), hoán đổi (Swap), kỳ hạn (Forward) quyền lựa chọn tiền tệ (Currency Option) - Thanh toán, tài trợ xuất nhập hàng hóa, chiết khấu chứng từ hàng hóa thực chuyển tiền qua hệ thống SWIFT bảo đảm nhanh chóng, chi phí hợp lý, an tồn với hình thức tốn L/C, D/A, D/P, T/T, P/O, Cheque - Phát hành toán thẻ tín dụng nội địa quốc tế: Thẻ Eximbank MasterCard, thẻ Eximbank Visa, thẻ nội địa Eximbank Card Chấp nhận toán thẻ quốc tế Visa, MasterCard, JCB toán qua mạng Thẻ - Thực giao dịch ngân quỹ, chi lương, thu chi hộ, thu chi chỗ, thu đổi ngoại tệ, nhận chi trả kiều hối, chuyển tiền nước - Các nghiệp vụ bảo lãnh ngồi nước (bảo lãnh tốn, toán thuế, thực hợp đồng, dự thầu, chào giá, bảo hành, ứng trước ) - Dịch vụ tài trọn gói hỗ trợ du học Tư vấn đầu tư - tài tiền tệ - Dịch vụ đa dạng Địa ốc; - Home Banking; Mobile Banking; Internet Banking - Các dịch vụ khác: Bồi hoàn chi phiếu bị cắp trường hợp Thomas Cook Traveller' Cheques, thu tiền làm thủ tục xuất cảnh (I.O.M), với dịch vụ tiện ích Ngân hàng khác đáp ứng yêu cầu Quý khách CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM 2.1 Tổng quan hoạt động tín dụng NHTM 2.1.1 Khái niệm Tín dụng ngân hàng - Tín dụng ngân hàng giao dịch tài sản Ngân hàng (TCTD) với bên vay (là tổ chức kinh tế, cá nhân kinh tế) Ngân hàng (TCTD) chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định theo thoả thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc lãi cho Ngân hàng (TCTD) đến hạn tốn 2.2.2 Phân loại Tín dụng ngân hàng - Theo thời gian sử dụng vốn vay, tín dụng phân thành loại sau:  Tín dụng ngắn hạn: loại tín dụng có thời hạn năm, thường sử dụng vào nghiệp vụ toán, cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động doanh nghiệp hay cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng cá nhân  Tín dụng trung hạn: có thời hạn từ đến năm, dùng vay vốn phục vụ nhu cầu mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi kỹ thuật, mở rộng xây dựng cơng trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh  Tín dụng dài hạn: loại tín dụng có thời hạn năm, sử dụng để cung cấp vốn cho xây dựng bản, cải tiến mở rộng sản xuất có quy mơ lớn  Thường tín dụng trung dài hạn đầu tư để hình thành vốn cố định phần vốn tối thiểu cho hoạt động sản xuất - Căn vào mục đích sử dụng vốn vay, tín dụng ngân hàng chia thành loại:  Tín dụng sản xuất lưu thơng hàng hố: loại tín dụng cung cấp cho doanh nghiệp để họ tiến hành sản xuất kinh doanh  Tín dụng tiêu dùng: loại tín dụng cấp phát cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Loại tín dụng thường dùng để mua sắm nhà cửa, xe cộ, thiết bị gia đình Tín dụng tiêu dùng ngày có xu hướng tăng lên - Căn vào tính chất đảm bảo khoản cho vay, có loại tín dụng sau:  Tín dụng có bảo đảm: loại hình tín dụng mà khoản cho vay phát có tài sản tương đương chấp, có hình thức như: cầm cố, chấp, chiết khấu bảo lãnh  Tín dụng khơng có bảo đảm: loại hình tín dụng mà khoản cho vay phát không cần tài sản chấp mà dựa vào tín chấp Loại hình thường áp dụng với khách hàng truyền thống, có quan hệ lâu dài sòng phẳng với ngân hàng, khách hàng phải có tình hình tài lành mạnh có uy tín ngân hàng trả nợ đầy đủ, hạn gốc lẫn lãi, có dự án sản xuất kinh doanh khả thi, có khả hồn trả nợ 2.2.3 Đặc điểm Tín dụng ngân hàng - Thứ nhất, sở định khoản tín dụng lòng tin ngân hàng việc sử dụng vốn vay mục đích khách hàng có khả hồn trả vay hạn Còn người vay tin tưởng vào khả kiếm tiền tương lai để trả nợ gốc lãi vay - Thứ hai, tín dụng quyền chuyển giao quyền sử dụng số tiền (hiện kim) tài sản (hiện vật) từ chủ thể sang chủ thể khác, không làm thay đổi quyền sở hữu chúng Tín dụng cấp cho ngân hàng từ nguồn vốn huy động ngân hàng mà chủ yếu tiền gửi cá nhân, tổ chức ngồi nước Do đó, khách hàng nhận khoản vay nắm giữ mang tính chất “tạm thời” sử dụng vào mục đích cam kết với ngân hàng - Thứ ba, tín dụng có thời hạn phải hồn trả vô điều kiện Ngân hàng thực chức “đi vay vay”, khoản tín dụng phải có thời hạn để đảm bảo ngân hàng hoàn trả vốn huy động khách hàng gửi tiền cần rút ngân hàng lại sử dụng nguồn vốn cho khách hàng khác vay Chính khách hàng chủ sở hữu thực số tiền vay nên đương nhiên phải cam kết hoàn trả vô điều kiện khoản vay cho ngân hàng - Thứ tư, giá trị tín dụng khơng bảo tồn mà nâng cao nhờ lợi tức tín dụng Giá trị hồn trả phải lớn giá trị lúc cho vay, khách hàng phải trả giá cho quyền sử dụng vốn vay Khoản lợi tức ln dương để bù đắp lại chi phí hoạt động tạo lợi nhuận cho ngân hàng - Thứ năm, đặc trưng chất tín dụng tiềm ẩn rủi ro cao Cho dù khách hàng có thiện chí trả nợ gặp mơi trường kinh doanh bất lợi, biến động số kinh tế, cố bất khả kháng…thì dễ gây khó khăn việc trả nợ tất yếu ngân hàng gặp rủi ro tín dụng 1.2 Rủi ro tín dụng NHTM (RRTD) 1.2.1 Khái niệm Rủi ro tín dụng - Rủi ro tín dụng tổn thất tiềm xảy q trình cấp tín dụng ngân hàng, khách hàng vay không thực nghĩa vụ trả nợ (bao gồm lãi vay gốc) trả nợ không hạn cho ngân hàng cam kết hợp đồng 1.2.2 Phân loại Rủi ro tín dụng  Phân loại theo nguồn gốc hình thành rủi ro - Rủi ro giao dịch: hình thức rủi ro tín dụng mà ngun nhân phát sinh hạn chế trình giao dịch xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch có 03 phận rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm rủi ro nghiệp vụ - Rủi ro danh mục: hình thức rủi ro tín dụng mà ngun nhân phát sinh hạn chế quản lý danh mục cho vay ngân hàng, phân chia thành 02 loại : rủi ro nội rủi ro tập trung  Phân loại theo tính chất rủi ro tín dụng - Rủi ro khách quan: rủi ro nguyên nhân khách quan gây thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, hoả hoạn, người vay bị chết, tích… dẫn đến thất vốn vay ngân hàng cho vay người vay thực đầy đủ qui định quản lý sử dụng khoản vay - Rủi ro chủ quan: rủi ro thuộc lỗi ngân hàng bên vay vơ tình cố ý gấy dẫn đến thất thoát vốn vay Đối với rủi ro chủ quan có biện pháp hợp lý khắc phục hạn chế loại rủi ro 1.2.3 Một số tiêu rủi ro tín dụng - Nợ hạn: (NQH) Theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN: “Nợ hạn khoản nợ mà phần toàn nợ gốc lãi hạn” Nợ hạn tiêu bạn phản ánh rủi ro tín dụng; kết mối quan hệ tín dụng khơng hồn hảo, thể yếu tài củ khách hàng, gây nên dự đổ vỡ long tin người cấp tín dụng người nhận tín dụng Nợ hạn có nhiều mức độ khác nhau:  Tỷ lệ NQH Tỷ lệ NQH = 100 Nếu tỷ lệ nợ hạn cao chứng tỏ chất lượng tín dụng thấp; ngược lại tỷ lệ nợ hạn thấp chứng tỏ chất lượng tín dụng cao  Tỷ lệ tổng dư nợ có NQH Tỷ lệ tổng dư nợ có NQH = 100 Chỉ tiêu “Tổng dư nợ có Nợ hạn” tồn dư nợ khách hàng (kể đến hạn chưa đến hạn) tính từ xuất nợ hạn đầu tiên, nên phản ánh xác mức độ rủi ro tín dụng củ ngân hàng  Chỉ tiêu “Khách hàng có NQH” Tỷ lệ khách hàng có NQH = 100 Nếu tỷ lệ cao chứng tỏ sách tín dụng ngân hàng khơng hiệu Ngồi ra, tiêu thấp tiêu “Nợ q hạn” nợ q hạn tập trung vào khách hàng lớn; ngược lại nghĩa tập trung vào khách hàng nhỏ  Chỉ tiêu cấu NQH Tỷ lệ nợ ngắn hạn hạn = 100 Tỷ lệ nợ dài hạn hạn = 100  Khả thu hồi NQH - NQH có khả thu hồi = 100 - NQH khơng có khả thu hồi = 100 - Nợ xấu: Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN nợ xấu chia thành nhóm theo phương pháp sau: Bảng 1.1 Phân loại nhóm nợ TT NHĨM ĐỊNH LƯỢNG - Nợ chưa đến hạn trả Nợ đủ tiêu - Các khoản nợ đến hạn toán chuẩn chưa trả ân hạn 10 ngày - Các khoản nợ hạn từ 10-90 Nợ cần ngày ý - Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu - Các khoản nợ hạn từ 90-180 ngày Nợ - Các khoản nợ gia hạn tiêu chuẩn - Các khoản nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng - Các khoản nợ hạn từ 181-360 ngày - Các khoản nợ cấu lại thời gian Nợ nghi trả nợ lần đầu hạn 90 ngày ngờ theo thời hạn trả nợ cấu lãi lần đầu - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai - Các khoản nợ hạn 360 ngày - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại Nợ có khả lần thứ hai - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả vốn nợ lần thứ hai bị hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn - Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý ĐỊNH TÍNH Nợ có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi hạn Nợ có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ Nợ khơng có khả thu hồi gốc lãi đến hạn Nợ có khả tổn thất cao Nợ khơng khả thu hồi, vốn Cũng theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN Nợ xấu khoản nợ thuộc nhóm 3,4 Tỷ lệ nợ xấu = 100 Tỷ lệ “Nợ xấu” cho biết cư 100 đồng tổng dư nợ có đồng nợ xấu Nợ xấu phản ánh khả thu hồi vốn khó khăn, vốn ngân hàng mức rủi ro cao, nguy vốn - Trích lập dự phòng RRTD: Dự phòng RRTD cho biết khả chi trả ngân hàng xảy rủi ro Khi ngân hàng phải sử dụng quỹ dự phòng nghĩa ngân hàng rơi vào tình trạng rủi ro vốn Các số thể RRTD: Tỷ lệ trích lập dự phòng RRTD = Nếu ngân hàng có danh mục cho vay rủi ro tỷ lệ trích lập dự phòng cao Tỷ lệ dao động từ đến 5% Tỷ lệ xoá nợ = Những khoản nợ khó đòi xố theo quy chế hành (đưa hạch toán ngoại bảng) bù đắp quỹ dự phòng RRTD Nếu tỷ lệ lớn (từ 2% trở lên) chất lượng tín dụng ngân hàng xem có vấn đề 1.2.4 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng - Nguyên nhân chủ quan:  Nguyên nhân từ phía Ngân hàng: Ngân hàng ngành kinh doanh đặc biệt vay với lãi suất thấp sau cho vay lại với lãi suất cao để hưởng chênh lệch lãi suất Do đó, Ngân hàng ln xem xét cẩn thận trước cho vay để đạt hiệu tránh rủi ro vốn Vì rủi ro tín dụng nguyên nhân từ phía ngân hàng thường chiếm tỷ lệ nhỏ nguyên nhân sau:  Do ngân hàng khơng có đủ thơng tin số liệu thống kê, tiêu để phân tích đánh giá khách hàng….dẫn đến việc xác định sai hiệu phương an xin vay, xác định thời hạn cho vay trả nợ không phù hợp với phương án kinh doanh khách hàng  Sự lỏng lẻo trình kiểm tra, giám sát sau cho vay nên không phát kịp thời tượng sử dụng vốn vay khơng mục đích  Q tin tưởng vào tài sản chấp, bảo lãnh, bảo hiểm coi vật chất đảm bảo chắn cho thu hồi nợ gốc lãi tiền vay  Chạy theo số lượng (theo kế hoạch) mà xao lãng việc coi trọng chất lượng khoản vay, lạc quan, tin tưởng vào thành công cua phương án kinh doanh  Ngân hàng thiếu phận chuyen trách theo dõi, quản lý rũi ro, quản lý hạn mức tín dụng tối đa cho khách     hàng thuộc ngành nghề, sản phẩm địa phương khác để phân tán rủi ro, dự báo cần thiết thời kỳ Do cán tín dụng thực khơng quy trình cho vay hay quy trình tín dụng thiếu chặt chẽ khơng phù hợp Ngân hàng vi phạm nguyên tắc cho vay, cho vay vượt tỷ lệ an toàn thiếu tài sản chấp, cầm cố Do chất lượng cán tín dụng thấp nên thẩm định khách hàng vay thiếu xác cán tín dụng vi phạm đạo đức cho vay, cấu kết với khách hàng vay không quy định ngân hàng, cán tín dụng chiếm dụng vốn vay dẫn đến khoản nợ hạn, nợ xấu gia tăng Do cạnh tranh NHTM ngày gay gắt nên ngân hàng nới lỏng điều kiện cần có khách hàng vay nhằm thu hút khách hàng - Nguyên nhân từ phía khách hàng: Rủi ro từ phía khách hàng nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng Việc phòng tránh khó khăn phức tạp, thường nguyên nhân sau:  Đối với khách hàng cá nhân  Thiếu lực tài chính: khách hàng vay vốn khơng đủ khả tài     để trả nợ, dẫn đến việc thu hồi nợ Ngân hàng gặp khó khăn Thiếu lực pháp lý: Khi khách hàng thiếu lực pháp lý việc thu hồi nợ ngân hàng gặp khó khăn cản trở thủ tục thời gian Sử dụng vốn sai mục đích: Đó việc khách hàng dùng vốn vay khơng mục đích theo thảo thuận hợp đồng tín dụng Từ dẫn đến khách hàng làm ăn thua lỗ khơng có khả trả nợ cho ngân hàng Do ý muốn chủ quan người vay cố tình khơng trả nợ: Đây trường hợp xấu nguyên nhân chủ quan dẫn đến rủi ro tín dụng Loại nguyên nhân xếp vào nguyên nhân rủi ro đạo đức người vay Trên thực tế cho thấy yếu tố đạo đức nguyên nhân quan trọng việc trả nợ vay, người vay có khả cố tình khơng trả nợ, lừa đảo chiếm đoạt tiền vay bên cho vay Do hồn cảnh gia đình gặp khó khăn như: bị sa thải, thất nghiệp, tai nạn lao động…dẫn đến nguồn thu nhập để trả nợ ngân hàng  Đối với khách hàng doanh nghiệp  Doanh nghiệp bị lực pháp lý: Do trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bị thu hồi giấy phép kinh doanh, dẫn đến sản xuất kinh doanh khơng khơng có khả trả nợ ngân hàng  Năng lực chun mơn uy tín lãnh đạo doanh nghiệp bị giảm     thấp, đạo đức nghề nghiệp yếu kém, thiếu quan tâm để thực tốt khâu trình tổ chức, điều hành sản xuất kinh doanh hay hạn chế nghề nghiệp chuyên môn nhân viên doanh nghiệp dẫn đến doanh nghiệp làm ăn yếu thua lỗ Do doanh nghiệp sử dụng vốn vay sai mục đích Do q trình hội nhập kinh tế quốc tế (như gia nhập tổ chức WTO, AFTA), doanh nghiệp nước không cạnh tranh lại với công ty nước dẫn đến giảm sút thị trường tiêu thụ, giá thành sản phẩm làm phải hạ thấp để cạnh tranh từ doanh nghiệp làm ăn thua lỗ khả trả nợ ngân hàng Do doanh nghiệp không mua bảo hiểm như: bảo hiểm hoả hoạn, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm thiên tai…nên có biến cố xảy doanh nghiệp bị tổn thất lớn khơng có khả trả nợ vay Sự thay đổi sách nhà nước ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp từ ảnh hưởng đến khả thu hồi nợ ngân hàng - Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân tác nhân gây rủi ro tín dụng bất khả kháng, xảy ngồi ý muốn tầm kiểm soát người thời điểm  Có thể xuất phát từ mơi trường kinh tế, kinh tế tăng trưởng lành mạnh tiềm sản xuất tiêu dùng xã hội lớn hoạt động sản xuất kinh doanh có nhiều hội để phát triển ngược lại, kinh tế có tượng lạm phát tăng vọt kéo theo đồng tiền nội địa bị giám dẫn đến kinh doanh nước bị trở ngại khó khăn khiến cho khả thu hồi vốn tín dụng trở nên phức tạp  Có thể xuất phát từ gốc độ môi trường pháp lý, nhân tố ảnh hưởng tới khả phát sinh rủi ro tín dụng, nguyên nhân trực tiếp dẫn đến rủi ro sản xuất kinh doanh doanh nghiệp  Bên cạnh đó, tình hình hội nhập kinh tế quốc tế nước giới có mối quan hệ mật thiết với kinh tế, bất ổn kinh tế nước ảnh hưởng đến kinh tế nước khác Do đó, khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng tài giới xảy dây chuyền từ hay vài nước sau lan sang nhiều nước, nguyên nhân làm phá sản NHTM Cần lưu ý dù nguyên nhân từ phía khách hàng hay từ phía ngân hàng, nguyên nhân chủ quan hay khách quan dẫn đến hậu khách hàng không trả nợ Tuy nhiên, việc phân tích phân định rõ ràng nguyên nhân giúp ngân hàng có biện pháp xử lý thích hợp để đạt kết tốt 1.2.Ảnh hưởng rủi ro tín dụng Đối với Ngân hàng - RRTD làm suy giảm uy tín ngân hàng RRTD làm khả tốn ngân hàng giảm sút RRTD làm giảm lợi nhuận ngân hàng RRTD làm tăng nguy phá sản ngân hàng Đối với kinh tế Hoạt động ngân hàng có liên quan trực tiếp đến kinh tế, xí nghiệp dân cư Vì rủi ro làm phá sản số ngân hàng từ lan sang ngân hàng khác làm cho dân chúng mang tâm lý sợ hãi nên dẫn đến tình trạng rút tiền trước thời hạn Như hệ thống ngân hàng bị rung chuyển tác động xấu đến kinh tế Giá biến động, việc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bị đình đốn, khả trả nợ gặp khó khăn dẫn đến tình trạng đóng cửa làm cho nạn thất nghiệp ngày gia tăng, tệ nạn xã hội bùng phát, đồng tiền giá tình trạng kinh tế vốn khó khăn lại khó khăn khơng cứu giãn dẫn đến khủng hoảng kinh tế 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng NHTM 1.3.1 Định nghĩa quản trị RRTD Quản trị rủi ro tín dụng q trình nhận dạng, phân tích nhân tố rủi ro, đo lường mức độ rủi ro, sở lựa chọn triển khai biện pháp phòng ngừa quản lý hoạt động tín dụng nhằm hạn chế loại trừ rủi ro trình cấp tín dụng 1.3.2 Quy trình quản trị RRTD - Nhận dạng rủi ro tín dụng Khái niệm: nhận dạng rủi ro tín dụng q trình xác định liên tục, có hệ thống nhằm theo dõi, xem xét, nghiên cứu mơi trường hoạt động quy trình cho vay để thống kê dạng RRTD, xác định nguyên nhân gây rủi ro tín dụng thời kỳ dự báo nguyên nhân tiềm ẩn gây RRTD Phương pháp: Để nhận dạng rủi ro, nhà quản trị phải lập bẳng liệt kê tất dạng rủi ro đã, xuất phương pháp: lập bảng câu hỏi nghiên cứu tiến hành điều tra, phân tích hồ sơ tín dụng, đặc biệt quan tâm điều tra hồ sơ có vấn đề, phương pháp nhận biết dấu hiệu cảnh báo khoản cấp tín dụng có vấn đề - Đo lường rủi ro tín dụng Khái niệm: đo lường rủi ro tín dụng việc xây dựng mơ hình thích hợp để lượng hố mức độ rủi ro khách hàng, từ xác định phần bù rủi ro giới hạn tín dụng an toàn tối đa khách hàng để trích lập dự phong rủi ro Phương pháp: sử dụng mơ hình để đo lường rủi ro a Mơ hình định tính (Mơ hình chất lượng 6C) b Mơ hình lượng hố rủi ro tín dụng Mơ hình điểm số Z Mơ hình chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng Phương pháp IRB (Internal Ratings Basel) Phương pháp IRB hay gọi phương pháp ước tính tổn thất tín dụng lựa hệ thống sở liệu đánh giá nội Đây phương pháp áp dụng theo Hiệp định tiêu chuẩn vốn quốc tế Basel II Việc sử dụng IRB để ước lượng tổn thất tín dụng uỷ ban Basel khuyến khích nước tham gia sử dụng Việc ước lượng tổn thất phụ thuộc vào yếu tố là: xác suất khơng trả nợ khách hàng (PD), thứ hai tỷ trọng tổn thất ước tính (LGD) cuối tổng dư nợ khách hàng thời điểm khách hàng không trả nợ (EAD) Từ ngân hàng ước tính tổn thất (EL) sau: EL= PD x LGD x EAD - Kiểm sốt rủi ro tín dụng Khái niệm: kiểm soát rủi ro việc sử dụng biện pháp, kỹ thuật, công cụ, chiến lược trình nhằm biến đổi rủi ro tổ chức thông qua việc né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu cách kiểm soát tần suất mức độ rủi ro, tổn thất lợi ích Phương pháp: vào mức độ rủi ro tính tốn, hệ số an tồn tài khả chấp nhận rủi ro mà có biện pháp phòng chống khác nhằm làm giảm mức độ thiệt hại Các biện pháp bao gồm: ngăn ngừa rủi ro, bán nợ, phân tán rủi ro quản trị rủi ro thông qua cơng cụ phái sinh - Đánh giá rủi ro tín dụng Chất lượng tín dụng tiêu phí để đánh giá rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Một khoản vay tốt khoản vay mà ngân hàng thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi Một số tiêu thường sử dụng để đánh giá RRTD: Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu = 100 Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tổng dư nợ Tỷ lệ trích lập dự phòng RRTD = 100 Tỷ lệ phân bổ quỹ dự phòng tổng dư nợ Tỷ lệ phân bổ dự phòng = 100 - Tài trợ rủi ro tín dụng Khái niệm: Tài trợ rủi ro công cụ sử dụng để tài trợ cho chi phí rủi ro tổn thất từ hoạt động tín dụng Phương pháp: NHTM phải thường xuyên dự trữ nguồn quỹ dự phòng cần thiết, sẵn sang bù đắp tổn thất xảy để đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh Tuỳ theo tính chất loại tổn thất, ngân hàng sử dụng nguồn vốn thích hợp để bù đắp: - Đối với tổn thất lường trước, ngân hàng sử dụng nguồn vốn từ quỹ dự phòng rủi ro tín dụng xếp loại theo tiêu chuẩn để bù đắp - Đối với tổn thất không lường trước rủi ro, ngân hàng phải dùng vốn tự có làm nguồn dự phòng để bù đắp Ngồi ra, cần áp dụng biện pháp khác để tài trợ rủi ro, gồm: xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ, chuyển giao rủi ro… 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 1.3.1 Nhân tố chủ quan Từ phía Ngân hàng - Cơ sở liệu - Con người - Kiểm soát nội - Nguồn lực ngân hàng Từ phía khách hàng - Khách hàng có chủ đích lừa đảo, gian lận ngân hàng dẫn đến cung cấp thông tin khơng xác - Khách hàng khơng có thiện chí trả nợ 1.3.2 Nhân tố khách quan - Môi trường kinh tế không ổn định - Môi trường pháp lý chưa thuận lợi - Môi trường tự nhiên

Ngày đăng: 05/05/2019, 10:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w