GiáoánNgữvăn lớp CÔTÔ Nguyễn Tuân A Kiểm tra cũ Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ Lượm nhà thơ Tố Hữu So sánh giống khác hình ảnh Lượm đoạn thơ đầu đoạn thơ thứ hai B Học mới: CôTô (Nguyễn Tuân) I Đọc - tìm hiểu chung văn Tác giả - tác phẩm a Tác giả: - Nguyễn Tuân (1910 -1987) - q Hà Hội - Gia đình có dòng dõi khoa bảng Ông thân sinh nhà nhơ, điều có ảnh hưởng đến cá tính nhà văn - Sở trường: tuỳ bút, bút kí b Tác phẩm: - Đoạn kí CơTơ rút từ tập kí (1976) - phần cuối kí, ghi lại ấn tượng thiên nhiên người lao động vùng đảo côtô mà nhà văn thu nhận chuyến thăm đảo Đọc - tóm tắt Bố cục: phần Từ đầu -> theo mùa sóng đây: Tồn cảnh CơTơ với vẻ đẹp sáng sau trận bão qua - Tiếp theo -> là nhịp cánh: Cảnh mặt trời mọc biển Đoạn lại: Cảnh sinh hoạt buổi sáng sớm đảo Phương thức biểu đạt - Miêu tả + Tự + Biểu cảm II Đọc - tìm hiểu chi tiết văn bản: Vẻ đẹp đảo CôTô sau trận bão qua GiáoánNgữvăn lớp Bầu trời trẻo, sáng sủa (trong sáng) -> quy luật thiên nhiên vĩnh Cây xanh mượt Nước biển lại lam biếc đậm đà Cát lại vàng giòn Miêu tả bao quát, từ cao kết hợp nhiều giác quan (thị giác, vị giác), tính từ Cảnh mặt trời mọc biển - Từ đá đầu sư, bên bờ biển sát mép nước - Vì tác giả thấy vầng dương mọc đất liền + Mặt trời tròn trĩnh, phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn trứng hồng hào -> Nghệ thuật so sánh đặc sắc, ẩn dụ, nhân hóa, sử dụng ngơn ngữ xác, tinh tế, độc đáo tác giả => Vẻ đẹp rực rỡ, huy hoàng, tráng lệ đầy chất thơ Cảnh mặt trời mọc đặt khung cảnh rộng lớn, bao la trẻo tinh khôi Cảnh sinh hoạt lao động đảo - Cái giếng nước có khơng biết người: tắm, múc, gánh nối tiếp đi về - Chị Châu Hoà Mãn địu - dịu dàng => Cảnh sinh hoạt lao động khẩn trương, tấp nập, bình III Tổng kết Nội dung - Cảnh thiên nhiên sinh hoạt người vùng đảo CôTô lên thật sáng, tươi đẹp Nghệ thuật - Miêu tả tinh tế, xác giàu hình ảnh Sử dụng phép tu từ, so sánh IV Luyện tập 1.Em viết đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc nơi em ở? Văn Nguyễn Tuân bồi đắp thêm tình cảm em? GiáoánNgữvăn lớp Tiếng Việt: HOÁN DỤ A/Mức độ cần đạt - Nắm khái niệm hoán dụ, kiểu hoán dụ - Hiểu tác dụng hoán dụ - Biết vận dụng kiến thức hoán dụ vào việc đọc hiểu vănvăn học viết văn miêu tả B/Trọng tâm kiến thưc, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức - Khái niệm hoán dụ, kiểu hoán dụ - Tác dụng phép hoán dụ 2.Kĩ năng: - Nhận biết phân tích ý nghĩa tác dụng phép hoán dụ thực tế sử dụng Tiếng Việt - Bước đầu tạo số kiểu hoán dụ viết nói 3.Thái độ: Chăm chỉ, tích cực tiếp thu C/Phương pháp: Phát vấn, phân tích, thuyết giảng, tích hợp văn D/Tiến trình dạy 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 phút: Đề Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Phó từ từ chuyên kèm với từ loại để bổ sung ý nghĩa cho nó? A.Động từ, tính từ B.Động từ C.Danh từ, tính từ D.Tính từ Câu 2: Có kiểu nhân hóa? A Một; B.Hai; C.Ba; D.Bốn Câu 3:Những từ từ dùng để so sánh? A Sắp, cứ, vẫn, rất, lắm; B Như, bằng, giống như, tựa; C.Chân núi, gió hỡi, chuột; D.Ơi, chao ôi, trời Câu 4: Câu sau khơng sử dụng phép nhân hóa? ... so sánh IV Luyện tập 1.Em viết đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc nơi em ở? Văn Nguyễn Tuân bồi đắp thêm tình cảm em? Giáo án Ngữ văn lớp Tiếng Việt: HOÁN DỤ A/Mức độ cần đạt - Nắm khái niệm hoán dụ,... kiểu hoán dụ - Hiểu tác dụng hoán dụ - Biết vận dụng kiến thức hoán dụ vào việc đọc hiểu văn văn học viết văn miêu tả B/Trọng tâm kiến thưc, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức - Khái niệm hoán dụ,.. .Giáo án Ngữ văn lớp Bầu trời trẻo, sáng sủa (trong sáng) -> quy luật thiên nhiên vĩnh Cây xanh mượt Nước biển lại lam biếc