1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN Mon Chinh ta.doc

6 272 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 48 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm. Phân môn Chính tả lớp 3 A.Đặt vấn đề: Là một giáo viên trực tiếp chủ nhiệm, giảng dạy. niềm vui lớn nhất là học sinh lĩnh hội đầy đủ và chắc chắn lợng kiến thức mà giáo viên đã truyền thụ cho các em trong các tiết học. Điều này không phải lúc nào, giáo viên nào cũng làm đợc một cách dễ dàng, trọn vẹn. Mặt khác ngoài việc dạy cho học sinh nắm vững kiến thức trong từng tiết học, môn học mà còn phải dạy cho học sinh đọc thông, viết thạo. Đối với tiếng mẹ đẻ ngời bản ngữ không học cũng nói đợc. Song muốn đọc và viết đợc họ phải học, không phải ai cũng đọc thông, viết thạo, viết đúng chính tả. Đây là mục tiêu, là sự trăn trở của nhiều giáo viên đang trực tiếp giảng dạy. Làm thế nào để tất cả học sinh trong lớp sau mỗi tiết học đều đợc đọc và nhớ bài đợc lâu? Làm thế nào đợc chất lợng đồng đều ở tất cả các môn học? Làm thế nào để học sinh viết đúng chính tả, trình bày đoạn văn, bài thơ (theo nhiều thể thơ) .đúng, đẹp. Xuất phát từ suy nghĩ không chỉ dạy cho học sinh đọc thông thạo. Mà còn dạy cho các em viết đẹp, đúng chính tả. nh ngời xa dã nói: Nét chữ nét ngời . Trong môn Tiếng Việt thì phân môn chính tả nó thể hiện trình và tính cánh học tập của từng học sinh. B.Thực trạng Qua trực tiếp giảng dạy, qua điều tra kho sát tôi nhận ra thực trạng dạy học phân môn chính tả nh sau: Nội dung bài viết là đoạn văn, bài thơ đợc học ở các tiêt Tập đọc- Kể chuyện, các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc. Nên giáo viên và học sinh không mất nhiều thời gian tìm hiểu nội dung bài viết. Mà chỉ chú trọng đến cách viết các câu trích lời nói trực tiếp hoặc cách viết dấu câu, đầu đoạn, trứơc các dòng thơ, tên riêng chỉ ngời, tên địa danh Việt Nam, tên riêng nớc ngoài thờng gặp . Các bài tập ở phần cuối bài viết chính tả thờng là những bài điền phụ âm, vần, thanh hoặc chọn tiếng, từ đã cho trớc để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa. Ngoài ra bên cạnh các đoạn văn, câu văn, đoạn thơ, câu thơ cần điền phụ âm, vần thanh còn có các tranh minh hoạ để học sinh tìm hiểu chọn phụ âm, vần, thanh hoặc từ, tiếng một cách dễ dàng hơn . Sáng kiến kinh nghiệm. Phân môn Chính tả lớp 3 Trong lớp tôi chủ nhiệm và giảng dạy trình độ hoc sinh không đồng đều. Một số học sinh cha hiểu đoạn văn, câu thơ, thể thơ. khi tôi hớng dẫn cách trình bày học sinh thờng lúng túng. Một số họ sinh viết bài quá chậm. đọc bài cha đúng( đọc ngọng, đọc sai vì phát âm theo phơng ngữ) nên khi giáo viên đọc, học sinh viết bài các em thờng viết sai, không phải các lỗi giống nhau mà hoàn toàn khác nhau. Trong lớp theo trình độ viết bài của học sinh tôi phân thành 5 nhóm, qua thời gian giảng dạy 2 tuần thấy trình độ viết của học sinh ở phân môn chính tả nh sau: Tổng số Viết đúng đẹp % Sai phụ âm % Sai vần % Sai thanh % Sai trình bày % 20 7 35 2 10 3 15 4 25 3 15 Sau khi nghiên cứu kĩ tài liệu, các đối tợng học sinh trong lớp. Tôi đã tìm ra các giải pháp có thể nhằm nâng cao chất lợng dạy- học phân môn chính tả. C. Các giải pháp Giáo viên nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, các tài liệu liên quan đến phân môn. Và nghiên cứu kĩ trình độ học sinh. Để nắm đợc tại sao em đó viết sai t n y hoặc từ kia để từ đó giáo viên tìm ra ph ơng pháp, hình thức dạy học phù hợp. Các đoạn văn bài thơ yêu cầu viết chính tả. Giáo viên phải nắm đợc cách trình bày, các từ, tiếng khó (nhiều âm) tên nớc ngoài làm căn cứ gợi ý cho học sinh, để học sinh nhận thấy trớc khi viết một bài chính tả cần chú ý cách trình bày, từ, tiếng khó và từ, tiếng cần viết hoa . Trong các bài chính tả giáo viên bao giờ cũng phải tìm ra sự khác biệt để đặt ra một số câu hỏi. Ví dụ: - Đoạn văn viết chính tả có mấy câu? - Bài thơ có mấy khổ thơ? - Các khổ thơ đợc trình bày nh thế nào? - Những chữ nào đợc viết hoa trong bài? - Tại sao lại viết hoa những chữ đó? - Trích dẫn lời nói nhân vật đợc viết nh thế nào? - Các chữ cái đầu mỗi dòng thơ đợc viết nh thế nào? Sáng kiến kinh nghiệm. Phân môn Chính tả lớp 3 - Chấm hết đoạn, xuống dòng đoạn tiếp theo đợc viết nh thế nào? -v .v . Các câu hỏi trên giáo viên chú ý gọi và hỏi những học sinh thờng viết sai (theo sự theo dõi của giáo viên). Nếu học sinh đó không trả lời đợc thì giáo viên gọi học sinh khác trả lời và gọi học sinh đó nêu lại, cứ nh thế dần dần các em này ghi nhớ đợc lâu hơn và tiến tới viết đúng. Trong các tiết tập đọc giáo viên thờng xuyên phải chú ý đén những đối tợng thờng viết sai phụ âm đầu, đọc các từ khó (từ nhiều âm) để giáo viên sữa chữa phát âm đúng. Khi giáo viên sửa một vài lần mà học sinh vẫn phát âm sai thì yêu cầu học sinh đó tìm từ ghép hoặc đặt câu để phân biệt. Sau đó giáo viên phải giải nghĩa từ, ghép từ để học sinh hiểu thêm. *Ví dụ: +Thợ mộc và thở mộc -Thợ: thợ xây,thợ mộc, thợ rèn Thợ:công việc của con ngời có kỹ thuật cao. -Thở: thở hồng hộc, phì phò, thở phào . Thở: là hoạt động của con ngời, con vật . +Xanh mợt và sanh mợt -Xanh: xanh tơi, xanh mợt, xanh biếc . -Sanh: cái sanh, Thạch Sanh, sạch sành sanh . +Mạnh khoẻ và mạnh khoẻ -Khoẻ: khoẻ khoắn, sức khoẻ, khoẻ mạnh . -Khẻo: lẻo khẻo ( nói đén sự yếu ớt) . Trong đoạn viết chính tả giáo viên cho học sinh tự đọc thầm bài viết để tìm từ khó, từ dễ viết nhầm, viết sai vào nháp. Giáo viên thờng xuyên chấm bài để khuyến khích, động viên, nhắc nhở học sinh các lỗi tuy là lỗi nhỏ. Khi phát hiện học sinh viết sai phụ âm, vần, thanh hoặc trình bày sai. Tôi đã mạnh dạn đa ra nhiều phơng pháp dạy học để tìm ra phơng pháp tối u nhấtđể sử dụng. Trong tất cả các tiết học cần nhắc nhở học sinh viết trình bày bài, khi chấm bài nên lu ý: Học sinh viết đúng, đẹp, có tiến bộ thì đợc tuyên dơng cho cả lớp nghe. Hoặc hai học sinh viết bài đều đúng, nhng học sinh trình bày đẹp, chữ viết cẩn thận thì nhiều hơn bạn một điểm. Từ đó học sinh thi đua nhau, không chỉ viết bài đúng mà còn phải biết trình bày và chữ viết cẩn thận. Khi kiểm tra bài cũ giáo viên nên gọi những học sinh thờng viết bài sai lên bảng lớp viết các từ mà giáo viên yêu cầu ( cả lớp viết vào nháp).Vì những học sinh này viết nháp thì giáo viên và lớp không nhận xét hết phần mắc lỗi của mình nên các em nhận ra sai lầm mình đã mắc. Hoặc kiểm tra bài cũ cho học sinh đọc các từ viết sai ở tiết trớc và hỏi: Sáng kiến kinh nghiệm. Phân môn Chính tả lớp 3 -Tại sao lại viết sai? để giáo viên nhắc nhở và sửa sai trớc khi viết bài mới. Phần bài mới giáo viên đọc bài, tìm hiểu nội dung, tìm cách viết. Giáo viên cũng nên chú ý các học sinh thờng viết sai đó, cho học sinh đợc đọc đợc tìm hiểu nội dung để học sinh trả lời giáo viên tìm đợc sai sót của học sinh mà bổ sung cho học sinh luôn. Sau đó giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn viết chinh tả để viết nháp những từ bản thân các em hay viết sai (tôi không tự ý đa ra các từ, mà giáo viên nghĩ là học sinh viết sai, nh ở mục tiêu bài học). Khi giáo viên chấm bài nên chữa bài tỉ mỉ, nhắc nhở động viên các em (vì học sinh tiểu học thích đợc khen) . Ngoài những hình thức trên thì việc sắp xếp chỗ ngồi của các em cũng không kém phần quan trọng. Một học sinh viết, trình bày đúng, đẹp ngồi cạnh một học sinh viết cha đúng, trình bày cha đẹp để những học sinh này học tập và làm theo (vì những học sinh viết đẹp trình bày đúng đèu là những học sinh có học lực khá, giỏi) . Nên khi thảo luận nhóm đôi, đánh giá bài bạn những học sinh khá, giỏi bổ sung, sửa chữa, góp ý cho bạn là cần thiết. Theo các hình thức trên tôi thấy các em có tiến bộ rõ rệt. Kết quả cuối kì 1 thu đợc tơng đối khả quan Tổng số Viết đúng đẹp % Sai phụ âm % Sai vần % Sai thanh % Sai trình bày % 2o 13 65 1 5 2 10 3 15 1 5 Từ kết quả thu đợc tơng đối. Tôi tiếp tục duy trì các hình thức, biện pháp đó. Tiếp theo, trong một tuần tôi cố gắng chấm chữa bài thêm cho học sinh, cuối mỗi tháng tôi lại yêu cầu học sinh đa đầy đủ sách, vở để chấm vở sạch chữ đẹp của tháng. Đến giờ sinh hoạt cuối tuần tháng tôi cố gắng nhận xét kĩ từng học sinh, để các em thấy đợc sự cố gắng của mình. Nhắc nhở, động viên khuyến khích những học sinh dã có tiến bộ nhng còn chậm . Giáo viên phải đánh giá kiến thức, chữ viết, cách trình bày thật công bằng, khách quan. Tôi thờng lấy bài viết, trình bày đúng, đẹp đẻ làm gơng cho những học sinh viết, trình bày cha đúng cha đẹp noi theo. Tránh để những học sinh yếu chán nản, tự ti mà để các em phấn khởi cố gắng hơn. Trong một tuần có 2 tiết chính tả, tôi cố gắng chấm bài cả lớp một tiết, còn một tiết thì lệnh hai học sinh ngồi cạnh nhau đánh giá bài bạn bằng bút chì hoặc tôi chấm bài những học sinh còn viết nhiều lỗi, trình bày cha đẹp để nhắc nhở kịp thời. Đến giữa kì 2 tôi thu đợc kết quả nh sau: Sáng kiến kinh nghiệm. Phân môn Chính tả lớp 3 Tổng số Viết đúng đẹp % Sai phụ âm % Sai vần % Sai thanh % Sai trình bày % 20 17 85 0 0 1 5 2 10 0 0 So với kết quả khảo sát đầu năm, chất lợng học tập của học sinh tiến bộ rõ rệt. Với những hình thức và biện pháp nh thế chất lợng học tập, viết, trình bày đúng, đẹp có thể đạt tới 90-95% vào cuối năm học. Cùng với sự nỗ lực cố gắng của giáo viên và học sinh trong phong trào thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp hàng năm của nhà trờng tổ chức. Chấm vở sạch chữ đẹp vào cuối năm nhng học sinh đoạt giải đêù có giấy chứng nhận và đợc khen thởng cũng đã góp phần quan trọng, thúc đẩy học sinh hào hứng thi đua viết đẹp, trình bày đúng, đẹp giữ gìn sách, vở sạch, đẹp hơn. D. Kết luận cú c kt qu nh trờn, bn thõn tụi ó tỡm hiu, nghiờn cu cỏc ti liu liờn quan n mụn Ting Vit, phõn mụn chớnh t, tỡm hiu ni dung sỏch giỏo khoa Ting Vit lp 3, iu tra kho sỏt thc t, thy c thc trng ca hc sinh. ng thi,tụi cn c vo c s lý lun, tõm lý la tui, cn c vo mc tiờu, phng phỏp dy hc phõn mụn chớnh t a ra cỏc gii phỏp khc phc nhng im cũn tn ti ca hc sinh nhm nõng cao cht lng dy hc phõn mụn Chớnh t lp 3 núi riờng v cỏc lp Tiu hc núi chung. Vi nhng gii phỏp núi trờn, qua kt qu thc t ging dy kt qu thu c rt kh quan. Hc sinh nm c cỏch vit, cỏch trỡnh by ỳng, p so vi yờu cu. iu ú khng nh c rng nu thc hin tt cỏc gii phỏp ú thỡ chc chn cht lng phõn mụn Chớnh t s c nõng cao hn. Cng qua thc t ging dy nhng kinh nghim ú ó c thc hin thnh cụng. Trờn c s ú tụi rỳt ra c bi hc kinh nghim: Giỏo viờn phi chu khú nghiờn cu cỏc ti liu liờn quan ộn mụn hc. Nm c v trớ, mc tiờu, nhim v ni dung cỏc phng phỏp, hỡnh thc t chc dy hc v vn dng phự hp thc t i tng hc sinh. Giỏo viờn phi tỡm ra thc trng v nguyờn nhõn no dn n cht lng dy- hc ca mụn (phõn mụn ú) cha cao. tỡm hng gii quyt, khc phc trờn c s iu kin thun li ó cú. Ngay t u nm hc, nhn lp giỏo viờn phi lm tt cụng tỏcch nhim, hng dn rốn thúi quen tớch cc,t giỏc, sỏng to say mờ hc tp, phõn loi i tng hc sinh. Nm c tỡnh hỡnh hc tp, hon cnh gia S¸ng kiÕn kinh nghiÖm. Ph©n m«n ChÝnh t¶ líp 3 đình để giáo viên kết hợp tốt ba môi trường giáo dục (nhà trường, gia đình, xã hội) để giáo dục và uốn nắn kịp thời. Dạy các em phẩi bằng tình cảm của người mẹ, luôn ân cần hỏi han, động viên, giúp đỡ nhữnh học sinh yếu về mọi mặt. tránh để các em tự ti, không trách phạt chỉ trích học sinh, mà giáo viên phải tìm ra sự tiến bộ của học sinh, cho dù đó là tiến bộ nhỏ nhất để động viên, khuyến khích kịp thời. Giáo viên luôn tự rèn luyện mình để nâng cao trình độ, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ. Để hoàn thành bản kinh nghiệm nhỏ này bản thân tôi đã nỗ lực nhiều. Song trình độ còn hạn chế và kinh nghiệm bản thân chưa có nhiều. Chắc chắn trong khuôn khổ đề tài những điều đã làm được chưa đáng kể và cũng không thể tránh khỏi sai sót về nội dung về văn bản. Tôi rất mong được sự góp ý, phê bình, xây dựng của đồng nghiệp để kinh nghiệm nhỏ này được hoàn thiện hơn, vận dụng vào thực tế giảng dạy có hiệu quả cao hơn. Kim Sơn, ngày 26 tháng 4 năm 2009 Người viết Nguyễn Thị Huy . bổ sung cho học sinh luôn. Sau đó giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn viết chinh tả để viết nháp những từ bản thân các em hay viết sai (tôi không tự ý. đáng kể và cũng không thể tránh khỏi sai sót về nội dung về văn bản. Tôi rất mong được sự góp ý, phê bình, xây dựng của đồng nghiệp để kinh nghiệm nhỏ này

Ngày đăng: 30/08/2013, 08:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ngoài những hình thức trên thì việc sắp xếp chỗ ngồi của các em cũng không kém phần quan trọng - SKKN Mon Chinh ta.doc
go ài những hình thức trên thì việc sắp xếp chỗ ngồi của các em cũng không kém phần quan trọng (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w