1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 6 bài 30: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ

9 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 33,29 KB

Nội dung

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp học sinh thấy được bức thư của thủ lĩnh da đỏ xuất phát từ tình yêu thiên nhiên đất nước đã nêu lên một vấn đề bức xúc, có ý nghãi to lớn đối với cuộc sống hiện

Trang 1

Ngày soạn: 19- 4- 2013 Ngày giảng: 26- 4- 2013 Tiết :125- 126

Văn bản: BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ

A PHẦN CHUẨN BỊ:

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh thấy được bức thư của thủ lĩnh da đỏ xuất phát từ tình yêu thiên nhiên đất nước đã nêu lên một vấn đề bức xúc, có ý nghãi to lớn đối với cuộc sống hiện nay: bảo vệ và giữ gìn sự trong sạch cua thiên nhiên môi trường

- Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật dùng trong bức thư

II PHẦN CHUẨN BỊ :

1.Phần thầy : Đọc bài , nghiên cứu soạn bài.

2.Phần trò : Học bài cũ, đọc bài, Soạn bài.

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP:

I KIỂM TRA BÀI CŨ:

1 Câu hỏi : Vì sao có thể nói cầu Long Biên như một chứng nhân sống động đau

thương của thủ đô Hà Nội?

2 Đáp án:

- Cầu Long Biên là nhân chứng đau thương của người dân Việt Nam thuộc địa

- Là nhân chứng của những năm tháng hoà bình độc lập tại thủ đô Hà Nội

- Là nhân chứng của cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ hào hùng của dân tộc

- Là chứng nhân cho sự đổi mới đất nước

II DẠY BÀI MỚI

*Giới thiệu bài: ( 1’)

Hà Nội có cầu Long Biên

Vừa dài vừa rộng bắc qua sông Hồng

Trang 2

Câu thơ thể hiện niềm tự hào về chiếc cầu sắt lớn nhất cả nước Nhà báo thuý Lan đã nhìn cây cầu Long Biên như một con người- một người làm chứng cho những sự kiện lịch sử sống động đau thương và anh dũng của thủ đô Hà Nội suốt một thế kỉ qua Bài học “ cầu Long Biên chứng nhân lịch sử” hôm nay chúng ta học phần nào thể hiện điều đó

*Nội dung:

20’

?

?

?

Nêu xuất xứ văn bản?

Nêu yêu cầu đọc?

Văn bản đựơc chia làm mấy đoạn ?

nêu nôị dung các đoạn ?

I Đọc và tìm hiểu chung

1 Xuất xứ của văn bản:

- Năm 1854 tổng thống thứ 14 của nước Mĩ tỏ ý muốn mua đất của người

da đỏ Thủ lĩnh xi- át –tơn đã gửi bức thư này trả lời , đây là một bức thư nổi tiếng, từng được nhiều ngườii xem, lại

là một trong những văn bản hay nhất

về thiên nhiên và môi trường

2 Đọc:

- Chú ý đọc thể hiện tình cảm yêu quí gắn bó với đất đai nhiên nhiên môi trường của người da đỏ

3 Bố cục:

3 đoạn

- Từ đầu-> cha ông chúng tôi: mối quan hệ của đất đai với người da đỏ -Tiếp -> ràng buộc: sự khác biệt giữa người da đỏ và da trắng đối với đất đai

Trang 3

?

?

?

?

Trong ký ức của người da đỏ luôn

hiện lên những hình ảnh gì?

Tại sao vị thủ lĩnh da đỏ nói đó là

những điều thiêng liêng?

Hãy chỉ ra những phép tu từ đựơc sử

dụng trong đoạn văn?

Tác giả đã sử dụng phép so sánh nào?

- Còn lại: yêu cầu tổng thống Mĩ dạy những người da trắng phải quí trọng đất đai

II Phân tích:

1.Mối quan hệ giữa đất đai với người da đỏ.

– Mỗi tấc đất …lá thông óng ánh…bờ cát…hạt xương long lanh… bãi đất hoang tiếng thì thầm của côn trùng

….dòng nhựa chảy trong ây cối…

-> Những thứ đó đều đẹp đẽ cao quí, không thể tách rời khỏi sự sống của người da đỏ Những thứ đó không thể mất cần được tôn trọng giữ gìn

– Hình ảnh nhân hoá + Mảnh đất là bà mẹ của người da đỏ

- Những bông hoa ngan ngát hương là người chị nguời em

+ Người da đỏ, mỏm đá, vũng nước, chú ngựa đều cùng chung gia đình

- Các phép so sánh đựơc sử dụng: + Nước óng ánh êm ả trôi dưới dòng sông, con suối là máu của tổ tiên

+ Tiếng thì thầm của dòng nước là

Trang 4

?

Nêu tác dụng của phép so sánh nhân

hoá đó?

Qua phép nhân hoá và so sánh đã

giúp em hiẻu thêm điều gì về mối

quan hệ giữa đất đai và ngươì da đỏ?

tiếng nói của cha ông

-> Nhờ có sự so sánh và nhân hoá mối quan hệ của đất đai với người da đỏ được gắn bó hết sức thân thiết như là anh chị em là những ngưòi con trong một gia đình như là con cái của mẹ

- sự vật hiện lên gần gũi thân thiết với con người bộc lộ cảm nghĩ sâu xa cuả tác giả đối với thiên nhiên và đời sống môi trường

-> Nhờ có phép tu từ so sánh và nhân hóa qua đoạn đầu của bức thư, mối quan hệ của đất đai với người da đỏ là mối quan hệ ruột thịt thân thương Mối quan hệ gắn bó khăng khít Đất là mẹ của người da đỏ” chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ cũng làm một phần của chúng tôi” Thủ lĩnh da đỏ đã dùng những hình ảnh nhân hoá : bông hoa ngát hương là những người chị người

em, người da đỏ mỏm đá, vũng nước, cùng chung một gia đình Ngoài ra biện pháp so sánh cũng góp phần làm tăng tình cảm máu thịt “ nơức óng ánh

êm ả, là máu thịt của tổ tiên, tiếng thì

Trang 5

?

?

?

Chỉ là đất đai mà còn là mẹ mọi thứ

trên mặt đất đều chung một gia đình

vì ông cha tổ tiên người da đỏ tồn tại

trong những dòng nước trong âm

thanh của côn trùng và nước chảy

Em hãy chỉ ra sự lặp lại từ ngữ trong

câu mở đầu, tác dụng của việc lặp lại

đó?

Mối quan hệ gắn bó khăng khít đó

giúp em hiểu thêm điều gì về cách

sống của người da đỏ?

Trong bức thư thủ lĩnh da đỏ đã chỉ

ra cách cư sử của người da trắng với

đất đai môi trường như thế nào?

thầm của dòng nước là tiếgn nói của của cha ông

-> ở đây thủ lĩnh da đỏ đã lặp lại từ mỗi các vật thể được nhắc đến có kích thước lớn nhỏ khác nhau nhưng có điểm chung là thiêng liêng trong kí ức

và kinh nghiệm Việc lặp lại đó nhấn mạnh ý nghĩa của đất đai với người da

đỏ thấm đượm vào từng vào từng đơn

vị nhỏ bé và đơn lẻ Sự gắn bó của người da đỏ đối với đất đai là vô cùng bền chặt và sâu sắc

-> Gắn bó với đất đai môi trường thiên nhiên

-> Yêu quí tôn trọng đất đai môi trường

2 Những lo âu của ngưòi da đỏ về đát đai, môi trường, tự nhiên.

Trang 6

?

Em có nhận xét gì về thái độ của

người da trắng đối với đất đai?

Qua thái độ khác biệt đó em hình

dung người da đỏ đã lo lắng điều gì

trước khi bán đất đai cho người da

trắng ?

- Họ là kẻ xa lạ… lấy đi từ lòng đất những gì họ cần…mảnh đất này là kẻ thù của họ cư sử với mẹ đất và bầu trời như những vật mua được tước đoạt rồi bánđi…thèm khát nghiến ngấu đất đai….ngàn con trâu rừng bị người da trắng bắn

-> Nếu người da đỏ gắn bó thân thiết coi đất đai như người mẹ như một phần máu thịt của mình thì nghược lại ngươì da trắng xa lạ với đất đai coi đất đai là kẻ thù Họ sư sử với đất đai như vật mua đựơc , tước đoạt được, bán đi như mọi thứ hàng hoá, người da trắng chỉ biết khai thác lấy đi những thứ cần thiết, ngấu nghiến đất đai rồi để lại đằng sau những thứ hoang mạc Rõ ràng người da đỏ với người da trắng có thái độ khác biệt đối với đất đai

* Người da đỏ lo lắng, đất đai môi trường thiên nhiên sẽ bị người da trắng tàn phá lo lắng đó hoàn toàn có cơ sở ,

sự khác biệt đó còn thể hiện ở lối sống,

Trang 7

?

Tác giả đã dùng những biện pháp

nghệ thuật nào để nêu bật sự khác

biệt đó?

Những lo âu về đất đai môi trường tự

nhiên bị xâm hại cho em hiểu gì về

cách sống của người da đỏ?

Những kiến nghị nào được nhắc tới

người da trắng sống ồn ào trong nhịp sóng công nghiệp căng thẳng họ không quan tâm đến không khí không biết thưởng thức những làn gió thấm đượm hương hoa đồng cỏ Không biết qúi trọng muông thú trong khi đó người da đỏ thì nghược lại

-> Tác giả dùng nhiều biện pháp nghệ thuật phối hợp để nêu bật sự khác biệt là:

+ Phép đối lập:

anh em >< kẻ thù Yên tĩnh >< ồn ào

Xa lạ >< thân thiết -> Điệp ngữ : tôi biết tôi hiểu tôi thật không hiểu ngài phải nhớ

* sự so sánh tưong phản giữa ngưòi da trắng và nguời da đỏ về thái độ với thiên nhiên về cách sống

* Tôn trọng sự hoà hợp với tự nhiên yêu quí và có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên như mạng sống của mình

Trang 8

?

?

trong phần cuối bức thư của người

thủ lĩnh da đỏ?

Cách diễn đạt giọng điệu của đoạn

này có gì khác với hai đoạn trên ?

Em hiểu người da đỏ muốn kiến nghị

điều gì?

Nét đặc sắc về nghệ thuật của văn

3 Những kiến nghị của người da đỏ.

- Phải kính trọng đất đai…hãy khuyện bảo …đất đai là mẹ điều gì xảy ra đối với đất đai tức là xảy ra với những đứa con của đất

- Giống: Đều sử dụng điệp ngữ

- Khác: Giọng điệu mạnh mẽ và dứt khoát hơn ở đay không đặt ra vấn đề “ nếu thì cũng không nêu sự khác biệt giữa ngừoi da trắng và người da đỏ, tác giả khẳng định đất là mẹ : điều gì xảy ra với đất đai tức là xảy ra với những đứa con của đất Bảo vệ đất đai

là bảo vệ chính mình

* Yêu cầu tổng thống Mĩ dạy người da trắng quí trọng đất đai, coi đất đai là

mẹ, bảo vệ đất đai là bảo vệ chính mình Vị thủ lĩnh đã hoàn toàn thuyết phục người đọc về tầm quan trọng sống còn của môi trường và trách nhiêm của tất cả mọi ngưòi trong việc giữ gìn bảo vệ môi trưòng sống

IV Tổng kết ghi nhớ.

Trang 9

?

?

5’

?

bản?

Tại sao ra đời cách đây hơn một thế

kỷ mà vẫn được coi là văn bản hay

nhất nói về môi trường?

Chọn một số câu hay trong các đoạn

của bức thư nói trên nói về không khí

ánh sáng, đất, nước, thực vật, thú

vật ?

- Giọng văn đầy truyền cảm mạnh mẽ

sử dụng nhân hoá so sánh độc đáo

- Qua bức thư của thủ lĩnh da đỏ đã đặt

ra một vấn đề có ý nghĩa toàn nhân loại : con người phải sống hoà hợp với thiên nhiên phải chăm lo bảo vệ môi trường và thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của mình

V Luyện tập:

- Đối với đồng bào tôi mỗi tấc đất là thiêng liêng, mỗi lá thong óng ánh, mỗi bờ cát, mỗi hạt sương long lanh trong những cách rừng rậm rạp, mỗi bãi đất hoang và tiếng thì thầm của côn trùng là những điều thiêng liêng trong ký ức

III/ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI LÀM BÀI TẬP Ở NHÀ

- Học bài, nắm được nội dung, học ghi nhớ

- Hoàn chỉnh phần luyện tập

- Soạn bài “ động Phong Nha”

Ngày đăng: 04/05/2019, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w