công pháp và tư pháp quốc tế

46 112 0
công pháp và tư pháp quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

công pháp và tư pháp quốc tế,công pháp và tư pháp quốc tếcông pháp và tư pháp quốc tếcông pháp và tư pháp quốc tếcông pháp và tư pháp quốc tếcông pháp và tư pháp quốc tếcông pháp và tư pháp quốc tếcông pháp và tư pháp quốc tếcông pháp và tư pháp quốc tếcông pháp và tư pháp quốc tếcông pháp và tư pháp quốc tếcông pháp và tư pháp quốc tếcông pháp và tư pháp quốc tếcông pháp và tư pháp quốc tếcông pháp và tư pháp quốc tế

Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] CƠNG PHÁP VÀ TƯ PHÁP Contents I Cơng pháp Câu Khái niệm Luật quốc tế? Phân tích đặc trưng luật quốc tế? Câu Phân tích mqh LQT LQG Câu Các loại nguồn LQT? Điều kiện để coi nguồn LQT Câu So sánh phân tích mối quan hệ ĐƯQT TQQT: Câu Quy phạm pháp luật quốc tế gì? Phân hoại quy phạm pháp luật quốc tế CÂu Nêu định nghĩa phân tích đặc điểm NTCB LQT Câu Nêu định nghĩa phân tích vai trò NTCB LQT Câu Có NTCB LQT? Tại nói nguyên tắc có mối tương hỗ lẫn chỉnh thể thống nhất? Câu Lãnh thổ quốc gia gì? Trình bày cấu thành lãnh thổ quốc gia 10 Câu 10 Phân tích nội dung chủ quyền quốc gia lãnh thổ 11 Câu 11 Nêu định nghĩa luật ngoại giao lãnh Phân tích nguyên tắc luật ngoại giao lãnh 12 Câu 12 Phân biệt quan ngoại giao quan lãnh 13 Câu 13 Quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao gì? Trình bày nội dung quyền ưu đãi miễn trừ dành cho quan đại diện ngoại giao 14 Câu 14 Luật tổ chức quốc tế gì? Phân tích ngun tắc Luật tổ chức quốc tế 14 Câu 15 Phân tích quyền chủ thể LQT tổ chức quốc tế 15 Câu 16 Phân tích nguyên tắc giữ gìn hòa bình an ninh quốc tế 16 Câu 17 Trình bày định nghĩa phân loại tranh chấp quốc tế Phân tích nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế 16 Câu 18 Liệt kê biện pháp hòa bình giải tranh chấp Phân biệt giải tranh chấp thông qua Trung gian hòa giải 17 Câu 19 Liệt kê biện pháp hòa bình giải tranh chấp So sánh giải tranh chấp thơng qua tòa án quốc tế trọng tài quốc tế 18 Câu 20 Trách nhiệm pháp l{ quốc tế gì? Phân loại trách nhiệm pháp l{ quốc tế? Phân tích trường hợp miễn trách nhiệm pháp l{ 19 Câu 21 So sánh trách nhiệm pháp l{ chủ quan trách nhiệm pháp l{ khách quan 20 II TƯ PHÁP QUỐC TẾ 21 Học, học nữa, học Page Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Câu 1: Trình bày định nghĩa, đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Tư pháp quốc tế? 21 Câu 2: So sánh Tư pháp quốc tế Công pháp quôc tế? 22 Câu 3: Tư pháp quốc tế gì? Phân tích cấu trúc nguồn Tư pháp quốc tế? 23 Câu 4: Xung đột pháp luật gì? Trình bày nội dung phương pháp giải xung đột pháp luật? 24 Câu 5: Trình bày khái niệm bảo lưu trật tự cơng tư pháp quốc tế? Phân tích phạm vi áp dụng hệ pháp l{ bảo lưu trật tự công? 25 Câu 6: Nêu sở pháp l{ việc áp dụng pháp luật nước ngoài? Nguyên tắc cách thức áp dụng?26 Câu 7: Tại nói quốc gia chủ thể đặc biệt Tư pháp quốc tế? 27 Câu 8: Thế người nước ngồi? Trình bày địa vị pháp l{ người nước Việt Nam? 27 Câu 9: Thế pháp nhân nước ngồi? Trình bày quy chế pháp l{ dân pháp nhân nước Việt Nam? 28 Câu 10: Quyền sở hữu tư pháp quốc tế gì? Trình bày cách thức giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi theo quy định pháp luật Việt Nam? 29 Câu 11: Trình bày nguyên tắc “Luật nơi có tài sản”? Những trường hợp ngoại lệ không áp dụng nguyên tắc này? 30 Câu 12: Xác định thời điểm chuyển dịch rủi ro tài sản mua bán theo Công ước Liên hợp quốc mua bán hàng hố quốc tế (Cơng ước Viên 1980); theo Bộ luật Dân Việt Nam 2005? 30 Câu 13: Hợp đồng Tư pháp quốc tế gì? Trình bày nguyên tắc giải xung đột pháp luật hình thức hợp đồng theo pháp luật Việt Nam? 31 Câu 14: Hợp đồng Tư pháp quốc tế gì? Trình bày nguyên tắc giải xung đột pháp luật nội dung hợp đồng theo pháp luật Việt Nam? 31 Câu 15: Phân biệt xung đột pháp luật xung đột thẩm quyền xét xử TPQT? 32 Câu 16: Trình bày nguyên tắc chọn luật giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước theo quy định pháp luật Việt Nam? 36 Câu 17: Tố tụng dân quốc tế gì? Phân tích ngun tắc tố tụng dân quốc tế? 36 Câu 18: Xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế Toà án Việt Nam theo quy định Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam? 37 Câu 19: Phân tích nguyên tắc chọn luật áp dụng để xác định lực pháp luật, lực hành vi tố tụng dân cá nhân nước ngoài; quan, tổ chức nước ngoài; tổ chức quốc tế theo pháp luật Việt Nam? 39 Câu 20: Uỷ thác tư pháp quốc tế gì? Trình bày nguyên tắc thủ tục uỷ thác tư pháp theo pháp luật Việt Nam? 40 Học, học nữa, học Page Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Câu 21: Công nhận cho thi hành án, định dân Toà án nước gì? Trình bày trường hợp án, định dân Toà án nước ko công nhận thi hành Việt Nam? 40 Câu 22: Trọng tài thương mại quốc tế gì? Nêu nguyên tắc xét xử Trọng tài thương mại quốc tế Ưu, nhược điểm phương thức giải tranh chấp này? 41 Câu 23: Phân biệt trọng tài ad-hoc trọng tài thường trực Trình bày ưu, nhược điểm loại? 42 Câu 24: Xác định thẩm quyền Trọng tài thương mại quốc tế theo pháp luật Việt Nam Trình bày khái niệm, nội dung vai trò thoả thuận trọng tài? 43 Câu 25: Trọng tài thương mại quốc tế gì? Trình bày luật áp dụng xét xử trọng tài theo pháp luật Việt Nam? 44 Học, học nữa, học Page Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] I Công pháp Câu Khái niệm Luật quốc tế? Phân tích đặc trưng luật quốc tế? Khái niệm: LQT hệ thống pháp luật độc lập bao gồm nguyên tắc, QPPL + Được quốc gia chủ thể khác LQT thỏa thuận xây dựng nên sở tự nguyện bình đẳng, thơng qua đấu tranh thương lượng + Nhằm điều chỉnh mqh nhiều mặt (chủ yếu quan hệ trị) chủ thể LQT với (chủ yếu quốc gia) + Khi cần thiết đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế riêng lẻ tập thể chủ thể chủ thể LQT thi hành sức đấu tranh nhân dân dư luận tiến giới Các đặc trưng LQT + Chủ thể: Quốc gia (là chủ thể chủ yếu LQT), tổ chức quốc tế liên phủ, dân tộc đấu tranh giành quyền tự thực thể pháp l{ lãnh thổ khác quốc gia + Đối tượng điều chỉnh: quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh LQT quan hệ mang tínhchất liên quốc gia liên phủ phát sinh lĩnh vực nào: qh trị, KT, XH,…, chủ yếu quan hệ trị Tuy nhiên ko phải tất quan hệ quốc tế thuộc điều chỉnh LQT + Trình tự hình thành xây dựng quy phạm LQT: Con đường hình thành QPPL QT thỏa thuận quốc gia, họ tự đặt quy tắc xử để tn theo hình thức kí kết ĐƯQT cơng nhận TQQT; khơng có quan hay thiết chế có thẩm quyền để xây dựng QPPL QT + Sự thực thi tuân thủ LQT: khơng có quan ấn định chế tài hữu hiệu để bảo vệ quy phạm LQT Các quốc gia thỏa thuận xây dựng nguyên tắc quy phạm LQT có trách nhiệm thỏa thuận quy định biện pháp cưỡng chế riêng lẻ tập thể với điều kiện phải tuân thủ nguyên tắc LQT Trường hợp ko có thỏa thuận QG có quyền AD biện pháp cưỡng chế VD: tự vệ hợp pháp, trả đũa, cắt đứt liên lạc, bao vây cấm vận,… Học, học nữa, học Page Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Câu Phân tích mqh LQT LQG Cơ sở hình thành mqh - Cơ sở l{ luận: xuất phát từ chức nhà nước đối nội đối ngoại Tham gia LQT đòi hỏi QG phải mở cửa, xây dựng điều chỉnh sách đối nội đối ngoại cho phù hợp - Cơ sở pháp l{: + Sự có mặt quốc gia trình ban hành xây dựng LQT LQG xuất phát từ lợi ích QG + LQT tồn nguyên tắc tận tâm thực cam kết quốc tế Nguyên tắc đặt nghĩa vụ cho quốc gia tham gia vào trình xây dựng thực ĐƯQT Tính chất mqh LQT LQG -LQT LQG hệ thống PL tồn song song có mqh biện chứng tác động qua lại lẫn góp phần hình thành phát triển + Xét khía cạnh lịch sử, LQG có trước LQT, LQG ảnh hường định đến hình thành phát triển LQT, LQG đóng vai trò phương tiện thực thi LQT + LQT lại có tác động trở lại vs LQG, góp phần tích cực hồn thiện LQG nước chậm phát triển Khi tham gia ĐƯQT QG phải sửa đổi nhằm đảm bảo tính cam kết LQT thể nội dung LQG LQT hướng LQG theo chiều hướng tiến dân chủ 3.Ý nghĩa mqh LQT LQG -ĐƯQT có phạm vi điều chỉnh riêng, LQT ko thể thay hoàn toàn LQG - LQT có giá trị ưu tiên LQG Câu Các loại nguồn LQT? Điều kiện để coi nguồn LQT Nguồn LQT hình thức chứa đựng QPPL quốc tế Gồm có nguồn nguồn bổ trợ Nguồn -ĐƯQT: thỏa thuận quốc tế kí kết văn quốc gia chủ thể LQT đc LQT điều chỉnh Tên gọi Hiến chương, Hiệp định, Cơng ước, hiệp ước,… -TQQT hình thức pháp l{ chứa đựng quy tắc xử chung hình thành thực tiễn quan hệ quốc tế chủ thể LQT thừa nhận luật TQQP hình thành từ thực tiễn quan hệ quốc tế (con đường truyền thống) Ngoài hình thành từ thực tiễn thực phán quan tài phán quốc tế thực tiễn thực điều ước Học, học nữa, học Page Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] * Điều kiện để coi nguồn LQT -ĐƯQT: +Phải kí kết dựa sở tự nguyện bình đẳng +Phải phù hợp với NTCB quy phạm mệnh lệnh chung PL quốc tế +Phải kí kết phù hợp tuân theo quy định có liên quan pháp luật bên thẩm quyền, thủ tuc kí kết -TQQT + Quy tắc xử đc coi TQQT phải lặp lặp lại nhiều lần, thời gian dài liên lục quốc gia thỏa thuận thừa nhận hiệu lực pháp l{ bắt buộc + Phải quy tắc xử chung hình thành quan hệ quốc gia, quốc gia tuân thủ áp dụng cách tự nguyện +QTXS phải có nội dung phù hợp với NTCB LQT Các nguồn bổ trợ Nguyên tắc pháp luật chung Phán quan tài phán quốc tế Nghị tổ chức quốc tế Hành vi pháp l{ đơn phương quốc gia Học thuyết luật quốc tế Câu So sánh phân tích mối quan hệ ĐƯQT TQQT: So sánh -Giống: QPPL quốc tế, nguồn LQT, hình thành sở tự nguyện bình đẳng chủ thể LQT xây dựng -Khác nhau: ĐƯQT TQQT Hình thức thành văn bất thành văn Con đường hình thành kí kết hành vi lặp lặp lại nhiều lần Tốc độ hình thành nhanh lâu Quá trình sửa đổi dễ sửa đổi khó sửa đổi Học, học nữa, học Page Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Mối quan hệ ĐƯQT TQQT có mối quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn biểu chỗ: -Thứ nhất, tồn ĐƯQT khơng có { nghĩa loại bỏ giá trị áp dụng TQQT tương đương nội dung ĐƯQT có ưu so với TQQT (rõ rang, hình thành nhanh áp dụng thuận lợi) nhiều trường hợp ĐƯQT có giá trị ưu -Thứ hai, TQQT có { nghĩa sở để hình thành ĐƯQT ngược lại -Thứ ba, quy phạm tập quán bị thay đổi, hủy bỏ điều ước ngược lại -Thứ tư, TQQT tạo điều kiện mở rộng hiệu lực ĐƯQT VD: hiệu lực điều ước vs bên thứ ba việc viện dẫn quy phạm điều ước dạng tập quán pháp l{ quốc tế Câu Quy phạm pháp luật quốc tế gì? Phân hoại quy phạm pháp luật quốc tế Khái niệm: QPPL quốc tế quy tắc xử sự, tạo thỏa thuận chủ thể LQT có giá trị ràng buộc chủ thể quyền, nghĩa vụ hay trách nhiệm pháp l{ quốc tế tham giia quan hệ pháp luật quốc tế QPPL quốc tế khác với quy phạm (quy phạm đạo đức, quy phạm trị) quy tắc khác hệ thống quốc tế hiệu lực ràng buộc chủ thể LQT Phân loại: -Theo giá trị hiệu lực: +Quy phạm mệnh lệnh chung: có hiệu lực bắt buộc chung, có giá trị tối cao, toàn thể cộng đồng quốc gia chấp nhận công nhận, quy phạm không cho phép QG có vi phạm +Quy phạm tùy nghi: quy phạm cho phép chủ thể liên quan có quyền thỏa thuận đưa các QTXS khác với quy tắc mà quy phạm đề cập đến Các chủ thể tự xác định quyền nghĩa vụ qua lại bên quan hệ pháp luật quốc tế cụ thể phù hợp với hoàn cảnh thực tế -Theo hình thức thể hiện: +Thành văn: ĐƯQT +Bất thành văn: TQQT -Theo nội dung quy phạm: Học, học nữa, học Page Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] +Quy phạm thực chất +Quy phạm xung đột CÂu Nêu định nghĩa phân tích đặc điểm NTCB LQT Định nghĩa CÁc NTCB LQT tư tưởng trị, pháp l{ mang tính đạo, bao trùm, có giá trị bắt buộc chung chủ thể LQT Trong LQT, quy phạm ghi nhận ĐƯQT TQQT Đặc điểm: -Có giá trị pháp l{ cao nhất, mang tính mệnh lệnh bắt buộc chung biểu chỗ: +Tất loại chủ thể phải tuyệt đối tuân thủ NTCB LQT +Khơng chủ thể hay nhóm chủ thể có quyền thay đổi hay hủy bỏ NTCB LQT +Bất kì hành vi đơn phương khơng tn thủ NTCB LQT bị coi vi phạm nghiêm trọng PL QT +Đối với lĩnh vực có nguyên tắc chuyên biệt ( VD: Luật biển QT, luật hàng khơng dân dụng quốc tế …) bên cạnh việc tuân thủ NTCB LQT bên phải tuân thủ nguyên tắc chuyên biệt lĩnh vực cụ thể Đây đặc điểm quan trọng -Mang tính chất phổ biến, thừa nhận rộng rãi: Các NTCB LQT áp dụng phạm vi toàn giới ghi nhận hầu hết văn pháp l{ quốc tế quan trọng Hiến chương LHQ, Tuyên bố năm 1970 NTCB LQT,… -Tính hệ thống: Các NTCB LQT có mối quan hệ mật thiết tương hỗ lẫn chỉnh thể thống biểu chỗ việc tôn trọng hay phá vỡ nguyên tắc làm ảnh hưởng đến nội dung việc tuân thủ nguyên tắc khác Các NTCB LQT không xuất lúc với mà hình thành giai đoạn phát triển LQT -Tính bao trùm:Các NTCB LQT chuẩn mực để xá định tính hợp pháp tồn hệ thống quy phạm pháp l{ quốc tế đồng thời chúng thể tất lĩnh vực quan hệ quốc tế quốc gia Câu Nêu định nghĩa phân tích vai trò NTCB LQT -Định nghĩa: CÁc NTCB LQT tư tưởng trị, pháp l{ mang tính đạo, bao trùm, có giá trị bắt buộc chung chủ thể LQT Trong LQT, quy phạm ghi nhận ĐƯQT TQQT Học, học nữa, học Page Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] -Vai trò: +Là sở xây dựng trì trật tự pháp l{ quốc tế + Là sở xây dựng quy phạm điều ước quy phạm tập quán đồng thời thước đo giá trị hợp pháp nguyên tắc, QPPL LQT Ví dụ: Pháp luật quốc tế thừa nhận nguyên tắc "bình đẳng chủ quyền quốc gia" quan hệ quốc tế, nhiên nước A có tiềm lực kinh tế, trị mạnh dùng ảnh hưởng để tạo áp lực buộc quốc gia B - nước phát triển phải tiến hành k{ kết điều ước quốc tế liên quan đến vấn đề kinh tế, ghi nhận lợi ích cho quốc gia A nhiều so với điều ước không hợp pháp vi phạm nguyên tắc Luật quốc tế +Là sở pháp l{ để bảo vệ quyền lợi chủ thể luật quốc tế tham gia quan hệ pháp l{ quốc tế Bất kì vi phạm tất yếu tác động đến lợi ích chủ thể khác quan hệ quốc tế + Là pháp l{ để giải tranh chấp quốc tế, thường viện dẫn quan LHQ nghị Đại hội đồng, định Hội đồng bảo an phán Tòa án quốc tế Khi áp dụng LQT việc giải tranh chấp, chủ thể LQT phải triệt để tuân thủ NTCB LQT việc giải mâu thuẫn, chủ thể LQT phải triệt để tuân thủ NTCB LQT, việc giải phải lấy NTCB làm pháp l{, sở, khuôn mẫu việc giải tranh chấp, mâu thuẫn + Là để chủ thể đấu tranh chống lại hành vi vi phạm pháp luật quốc tế Các chủ thể vào NTCB để xác định, thực thi quyền nghĩa vụ mà pháp luật quốc tế quy định Khi chủ thể vi phạm NTCB trình thực thi Luật quốc tế pháp luật quốc tế ràng buộc chủ thể vi phạm chịu trách nhiệm pháp l{ định Các NTCB tạo khung pháp l{ vững để chủ thể quan hệ quốc tế tuân thủ vào đẻ xử lí vi phạm có Câu Có NTCB LQT? Tại nói nguyên tắc có mối tương hỗ lẫn chỉnh thể thống nhất? Có nguyên tắc là: - Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia - Nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe doạ dung vũ lực quan hệ quốc tế - Nguyên tắc hoà bình giải tranh chấp quốc tế - Nguyên tắc ko can thiệp vào nội bô quốc gia khác - Nguyên tăc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với - Nguyên tắc dân tộc tự - Nguyên tắc tận tâm thực cam kết quốc tế Học, học nữa, học Page Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Nguyên tắc xây dựng tinh thần kế thừa phát triển từ nguyên tắc trước => Chúng có rảng buộc qua lại nguyên tắc nội dung yêu cầu thực nguyên tắc Khi giải thích áp dụng ngun tắc phải xem xát nguyên tắc mối quan hệ với nguyên tắc khác Các nguyên tắc LQT có mối liên hệ chỉnh thể thống nhất: nguyên tắc LQT không tồn độc lập riêng lẻ với nhau, không phân chia theo trật tự, giá trị pháp l{ nào, không nguyên tắc cao nguyên tắc nào, vi phạm nguyên tắc dẫn đến vi phạm nguyên tắc khác Ví dụ việc vi phạm nguyên tắc số (Nguyên tắc không sử dung vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế) dẫn đến vi phạm hàng loạt nguyên tắc khác, nguyên tắc Nguyên tắc không sử dung vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nguyên tắc trung tâm => nguyên tắc xương sống, tảng cho hệ thống pháp luật quốc tế, tách rời nội dung nguyên tắc mà phải xem xét tổng thể thống nhất, mối liên hệ tác động qua lại lẫn Các nguyên tắc LQT khơng có phân chia theo đẳng cấp theo nghĩa cao thấp, phục tùng vị trí trung tâm nguyên tắc nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực (use force) đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế ngun tắc đóng vai trò chủ đạo việc giữ gìn hòa bình an ninh quốc tế - nhiệm vụ LHQ luật pháp quốc tế => Trong quan hệ quốc tế chủ thể LQT có hành vi đe dọa sử dụng vũ lực trái pháp luật quốc tế bị coi vi phạm tất nguyên tắc lại hệ thống nguyên tắc Câu Lãnh thổ quốc gia gì? Trình bày cấu thành lãnh thổ quốc gia Khái niệm -Lãnh thổ quốc gia phạm vi không gian giới hạn biên giới quốc gia bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời, vùng lòng đất thuộc chủ quyền hoàn toàn, riêng biệt tuyệt đối cuả quốc gia Lãnh thổ quốc gia toàn vẹn bất khả xâm phạm Lãnh thổ quốc gia sở vật chất cần thiết cho đời, tồn phát triển quốc giachủ thể LQT Lãnh thổ quốc gia xác lập không gian quyền lực quốc gia cộng đồng dân cư ổn định 2.Yếu tố cấu thành - Vùng đất + bao gồm toàn đất liền hải đảo quốc gia bao gồm đảo gần bờ đảo xa bờ + Vùng đất quan trọng nhất, nơi chủ yếu quốc gia thực chủ quyền +Vùng đất nơi xuất phát chủ quyền quốc gia vùng nước, vùng trời vùng lòng đất + Trường hợp quốc gia quần đảo vùng đất quốc gia tập hợp đảo thuộc chủ quyền quốc gia quần đảo Học, học nữa, học Page 10 Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]  Hợp đồng kí kế nước ngồi (nước bên chủ thể khơng mang quốc tịch khơng có trụ sở)  Đối tượng hợp đồng tài sản nước Giải xung đột nội dung hợp đồng Theo pháp luật Việt Nam, điều 769 Bộ luật dân năm 2005 quy định : Quyền nghĩa vụ bên theo hợp đồng xác định theo pháp luật nước nơi thực hợp đồng, khơng có thoả thuận khác Hợp đồng giao kết Việt Nam thực hồn tồn Việt Nam phải tuân theo pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong trường hợp hợp đồng không ghi nơi thực việc xác định nơi thực hợp đồng phải tuân theo pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp đồng liên quan đến bất động sản Việt Nam phải tuân theo pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Theo đó, theo quy định pháp luật Việt Nam, việc giải xung đột pháp luật nội dung hơp đồng dân có u tố nước ngồi thể hiện: - Tuân theo thỏa thuận bên luật áp dụng quyền nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng - Nếu bên khơng có thỏa thuận quyền nghĩa vụ bên theo hợp đồng xác định theo pháp luật nước nơi thực hợp đồng.- Trong trường hợp hợp đồng không ghi nơi thực việc xác định nơi thực hợp đồng phải tuân theo pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Câu 15: Phân biệt xung đột pháp luật xung đột thẩm quyền xét xử TPQT? Phân biệt “xung đột luật” “xung đột thẩm quyền” Về khái niệm “xung đột luật” “xung đột thẩm quyền”: “Xung đột luật”: Mỗi quốc gia giới có hệ thống pháp luật riêng Các hệ thống pháp luật khác trái ngược hoàn toàn Xung đột luật xảy hai hay nhiều hệ thống pháp luật đồng thời áp dụng để điều chỉnh quan hệ pháp luật hay quan hệ pháp luật khác Như vậy, khái niệm xung đột luật hiểu tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật định “Xung đột thẩm quyền”: Thẩm quyền xét xử dân quốc tế thuật ngữ mang tính ước lệ Trong thực tiễn Tư pháp quốc tế, có vụ việc dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước Học, học nữa, học Page 32 Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] ngồi (có thể vụ việc dân sự, kinh tế, lao động,…) đồng thời làm phát sinh tình trạng có hai nhiều quan tư pháp nước khác có thẩm quyền giải vụ việc Do đó, khái niệm xung đột thẩm quyền hiểu tượng hai hay nhiều quan tư pháp quốc gia khác có thẩm quyền giải vụ việc dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi Về chất “xung đột luật” xung đột thẩm quyền”: “Xung đột luật”: Bản chất xung đột luật phải tìm hệ thống pháp luật áp dụng cho quan hệ quốc tế cụ thể phát sinh lĩnh vực dân sự, kinh tế, nhân – gia đình, lao động…Nghĩa phải xác định quy phạm luật thực chất cụ thể áp dụng để điều chỉnh quan hệ Xung đột luật mang tính khách quan, dù muốn hay khơng muốn xung đột luật tồn “Xung đột thẩm quyền”: Bản chất xung đột thẩm quyền xét xử dân quốc tế vấn đề chọn quy phạm xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế vụ việc tư pháp quốc tế cụ thể, để làm rõ Tòa án nước có thẩm quyền thực tế giải thực chất vụ việc tư pháp quốc tế cụ thể phát sinh Bản chất tượng xung đột thẩm quyền xét xử dân quốc tế có liên hệ mật thiết với nhóm vấn đề thuộc Tố tụng dân quốc tế, có vấn đề sau đây: xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế vụ việc tranh chấp thuộc lĩnh vực tư pháp quốc tế; ủy thác tư pháp quốc tế thực hành vi tố tụng dân quôc tế riêng biệt; công nhận thi hành án, định dân Tòa án nước ngoài… Về đặc điểm “xung đột luật” “xung đột thẩm quyền”: “Xung đột luật” ln có xuất từ hai hệ thống pháp luật trở lên tham gia hệ thống pháp luật cần dừng mức khả Nghĩa xảy xung đột luật mà giải cách chọn hệ thống pháp luật điều chỉnh tình tiết cụ thể hệ thống pháp luật khác khơng điều chỉnh thêm tình tiết nữa, hay nói cách khác điều chỉnh hệ thống pháp luật tình tiết cụ thể Trong đó, “xung đột thẩm quyền” lại ln có xuất hai quan tư pháp hai quốc gia khác không chắn xác định thẩm quyền giải vụ việc thuộc quan quốc gia Các quan tư pháp có quyền xét xử theo thẩm quyền khơng loại trừ thẩm quyền xét xử quan tư pháp quốc gia khác Điều nguyên nhân dẫn đến tượng song án thực tế Cần lưu { phạm vi phát sinh xung đột luật xung đột thẩm quyền có điểm khác Nếu xung đột luật phát sinh việc giải quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi xung đột thẩm quyền phát sinh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án Học, học nữa, học Page 33 Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Về giải “xung đột luật” “xung đột thẩm quyền”: Phương pháp giải xung đột luật bao gồm: phương pháp xung đột phương pháp thực chất Hai phương pháp có kết hợp hài hòa tác động tương hỗ lẫn để thiết lập chế điều chỉnh nhằm giải cách có hiệu xung đột pháp luật Qua thiết lập chế điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế bảo đảm trật tự dân quốc tế Phương pháp giải xung đột thẩm quyền, xây dựng quy phạm thực chất, xác định cụ thể thẩm quyền xét xử dân quốc tế cách vận dụng quy phạm xung đột thẩm quyền ghi nhận văn pháp luật quốc gia điều ước quốc tế Một điểm { trình giải xung đột luật xung đột thẩm quyền việc giải xung đột thẩm quyền phải diễn trước Nghĩa phải trả lời câu hỏi thẩm quyền, xác định chủ thể có quyền giải vụ việc giải câu hỏi thứ hai – giải xung đột pháp luật Cụ thể điểm khác hai phương pháp giải xung đột luật xung đột thẩm quyền làm rõ phần sau đây: So sánh cách thức giải “xung đột luật” “xung đột thẩm quyền” Những điểm tương đồng cách thức giải “xung đột luật” “xung đột thẩm quyền”: Việc giải xung đột luật hay xung đột thẩm quyền phải dựa nguyên tắc định tự do, tùy tiện Nghĩa việc lựa chọn lựa chọn quan có thẩm quyền xét xử hay hệ thống pháp luật áp dụng khơng dựa vào { chí chủ quan bất kz chủ thể nào, dù bên quan hệ hay quan có thẩm quyền giải Điểm thứ hai trình giải xung đột thẩm quyền xung đột luật sử dụng quy phạm xung đột quy phạm thực chất cách sử dụng hai loại quy phạm trường hợp giải xung đột khác Những điểm khác biệt cách thức giải “xung đột luật” xung đột thẩm quyền”: Thứ nhất, trình tự giải xung đột: Trước hết phải phải giải xung đột thẩm quyền, sau giải xung đột pháp luật Chỉ xác định quan có thẩm quyền giải vụ việc xét đến việc giải vụ việc Việc xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế hành vi tố tụng thực trước giải vấn đề xung đột pháp luật Học, học nữa, học Page 34 Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Việc giải xung đột luật bước thứ hai mối liên hệ giải xung đột luật xung đột thẩm quyền Xung đột luật xung đột thẩm quyền xét xử dân quốc tế số nước theo hệ thống pháp luật dựa sở nguyên tắc lãnh thổ áp dụng pháp luật, vấn đề xác định hệ thống pháp luật thẩm quyền xét xử Tòa án thường trùng hợp cách ngẫu nhiên Nghĩa Tòa án có thẩm quyền giải áp dụng pháp luật nước (theo nguyên tắc Luật Tòa án – Lex fori) Song mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, nguyên tắc lãnh thổ áp dụng luật bị hạn chế phạm vi hiệu lực Thế nên trường hợp phát sinh đồng thời việc giải xung đột thẩm quyền giải xung đột luật gặp Thứ hai, chủ thể có quyền giải xung đột: Chủ thể có thẩm quyền giải xung đột thẩm quyền Tòa án nơi có đơn kiện hai bên chủ thể tranh chấp Chủ thể có thẩm quyền giải xung đột luật Tòa án có thẩm quyền giải tranh chấp Thứ ba, phương pháp giải xung đột: - Đối với xung đột thẩm quyền: Trong trình giải xung đột thẩm quyền, người ta sử dụng hai phương pháp sau đây: Một là, quốc gia xây dựng quy phạm thống xác định thẩm quyền dân quốc tế Đó quy phạm điều ước quốc tế Tố tụng dân quốc tế Hai vận dụng quy phạm xung đột thẩm quyền ghi nhận văn pháp luật quốc gia điều ước quốc tế có liên quan Khi tiến hành thực tế, Tòa án cần dựa vào quy tắc, dấu hiệu pháp luật quốc gia điều ước quốc tế liên quan quy định để xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế Có nhiều quy tắc, dấu hiệu làm sở để xác định thẩm quyền, nêu số dấu hiệu phổ biến áp dụng thực tiễn, là: + Xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế theo dấu hiệu quốc tịch bên bên đương vụ án dân quốc tế + Xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế theo dấu hiệu nơi thường trú bị đơn dân + Xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế theo dấu hiệu diện bị đơn tài sản bị đơn dân lãnh thổ nước nơi có Tòa án giải tranh chấp + Xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế theo dấu hiệu nơi có vật tranh chấp + Xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế theo dấu hiệu mối quan hệ vụ tranh chấp với lãnh thổ nước có Tòa án thụ l{ đơn kiện Học, học nữa, học Page 35 Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] - Đối với xung đột luật: Trong Tư pháp quốc tế có cách thức riêng đặc thù để giải xung đột luật Đó hai phương pháp: Phương pháp xung đột phương pháp thực chất Phương pháp xung đột: hình thành xây dựng tảng hệ thống quy phạm xung đột quốc gia (bao gồm quy phạm xung đột pháp luật quốc gia quy phạm xung đột điều ước quốc tế) Điều có nghĩa quan có thẩm quyền giải phải chọn luật nước hay nước có liên đới tới yếu tố nước để xác định quyền nghĩa vụ bên đương Cơ sở để tiến hành phương pháp quy phạm xung đột Phương pháp thực chất: xây dựng sở hệ thống quy phạm thực chất trực tiếp giải quan hệ dân có yếu tố quốc tế Phương pháp có { nghĩa trực tiếp việc phân định quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ Các quy phạm thực chất bao gồm quy phạm thực chất thống quy phạm thực chất nằm luật quốc gia Câu 16: Trình bày nguyên tắc chọn luật giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi theo quy định pháp luật Việt Nam? Theo quy định pháp luật Việt Nam, vấn đề giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng quy định Điều 773 Bộ luật Dân 2005 sau: “1 Việc bồi thường thiệt hại hợp đồng xác định theo pháp luật nước nơi xảy hành vi gây thiệt hại nơi phát sinh hậu thực tế hành vi gây thiệt hại Việc bồi thường thiệt hại tàu bay, tàu biển gây không phận quốc tế biển xác định theo pháp luật nước mà tàu bay, tàu biển mang quốc tịch, trừ trường hợp pháp luật hàng không dân dụng pháp luật hàng hải Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định khác Trong trường hợp hành vi gây thiệt hại xảy ngồi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà người gây thiệt hại người bị thiệt hại công dân pháp nhân Việt Nam áp dụng pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Câu 17: Tố tụng dân quốc tế gì? Phân tích ngun tắc tố tụng dân quốc tế? Khái niệm Tố tụng dân quốc tế hoạt động tòa án nước việc giải vụ việc phát sinh từ mối quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, thuộc thẩm quyền xét xử tòa án theo thể thức luật định Học, học nữa, học Page 36 Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] + Đặc trưng tố tụng dân quốc tế  Thuộc lĩnh vực cơng;  Tính chất quốc tế loại vụ việc;  Trình tự, thủ tục giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi theo quy đinh luật tố tụng dân quốc gia  Sơ đồ trình tự thủ tục giải vụ việc dân nước vụ việc dân có yếu tố nước ngồi: o Trong nước: thụ l{ – điều tra – xét xử – thi hành án; o Quốc tế: xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế – ủy thác tư pháp – xét xử – công nhận – thi hành án, định TA Những nguyên tắc tố tụng dân  Tôn trọng chủ quyền, an ninh quốc gia nhau;  Tôn trọng quyền miễn trừ tư pháp Nhà nước nước người hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao;  Bảo đảm quyền bình đẳng cùa bên tham gia tố tụng  Nguyên tắc có có lại, có lợi;  Ngun tắc luật tòa án (Lex fori): nguyên tắc chủ đạo tố tụng dân quốc tế Theo nguyên tắc này, giải vụ việc dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi, mặt tố tụng tòa án có thẩm quyền áp dụng luật tố tụng nước (trừ trường hợp ngoại lệ quy định pháp luật nước ĐƯQT mà nước tham gia) Câu 18: Xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế Toà án Việt Nam theo quy định Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam? Theo quy định Điều 410 BLTTDS vè thẩm quyền chung TAVN Theo TA VN có thẩm quyền giải vụ việc dân có yếu tố nước trường hợp sau đây:  Bị đơn quan , tổ chức nước ngồi có trụ sở Việt Nam bị đơn có quan quản l{ chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam;  Bị đơn người nước làm ăn cư trú sinh sống lâu dài Việt Nam có tài sán lãnh thổ VN;  Ngun đơn cơng dân nước ngồi, người không quốc tich cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam vụ việc dân yêu cầu đòi tiền cấp dưỡng; xác định cha mẹ;  Vụ việc dân quan hệ dân mà để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước ngồi, xảy nước ngoài, đương công dân, quan, tổ chức Việt Nam nguyên đơn bị đơn cư trú Việt Nam Học, học nữa, học Page 37 Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]  Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mà việc thực toàn phần hợp đồng xảy lãnh thổ Việt Nam  Vụ việc ly hôn mà nguyên đơn bị đơn công dân Việt Nam + Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam Theo quy định Điều 411 Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải riêng biệt vụ án dân có yếu tố nước ngồi sau đây:  Vụ án dân có yếu tố nước ngồi thuộc thẩm quyền riêng biệt TAVN: o VADS có liên quan đến quyền tài sản bất động sản có lãnh thổ VN o Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vận chuyển mà người vận chuyển có trụ sở Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vận chuyển mà người vận chuyển có trụ sở chi nhánh Việt Nam; o Vụ án ly hôn công dân Việt Nam với cơng dân nước ngồi người khơng quốc tịch hai vợ chồng cư trú, làm ăn sinh sống VN  Những vụ việc dân có yếu tố nước ngồi thuộc thẩm quyền riêng biệt: o Xác định kiện pháp l{ kiện xảy lãnh thổ VN; o Tuyên bố người nước bị hạn chế lực hành vi,mất lực hành vi dân họ cư trú, làm ăn sinh sống Việt Nam tuyên bố có liên quan đến việc xác lập quyền nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam o Tun bố cơng dân nước ngồi, người khơng quốc tịch tích, chết họ có mặt Việt Nam thời điểm có kiện xảy mà kiện mà kiện để tuyên bố người tích, chết việc tuyên bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam o Yêu cầu tòa án VN tuyên bố cơng dân VN tích, chết việc tuyên bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam o Cơng nhận tài sản có lãnh thổ VN vô chủ công nhận quyền sở hữu người quản l{ bất động sản vô chủ lãnh thổ Việt Nam Theo quy định pháp luật Việt Nam thẩm quyền giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi tồn án nhân dân cấp Tỉnh Hiện số quy định nhằm tăng thẩm quyền cho TA cấp huyện trường hợp không cần ủy thác tư pháp cho quan lãnh Việt Nam nước ngoài, TA nước ngồi số quan cấp huyện giải Hà Nội: Ba Đình, Hồn Kiếm… Học, học nữa, học Page 38 Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Câu 19: Phân tích nguyên tắc chọn luật áp dụng để xác định lực pháp luật, lực hành vi tố tụng dân cá nhân nước ngoài; quan, tổ chức nước ngoài; tổ chức quốc tế theo pháp luật Việt Nam? a Đối với lực pháp luật tố tụng dân lực hành vi tố tụng dân cá nhân nước  Anh: xác định theo luật nơi cư trú người vụ án thương mại theo luật nơi kí kết hợp đồng  Đức: lực hành vi dân người nước xác định theo pháp luật nước mà họ công dân  VN theo Điều 407 BLTTDS lực hành vi tố tụng dân cá nhân nước xác định sau:  Theo pháp luật nước mà người có quốc tịch, trường hợp cơng dân có quốc tịch nước ngồi quốc tịch Việt Nam pháp luật Việt Nam áp dụng Nếu người có nhiều quốc tịch nhiều nước ngồi khác theo pháp luật nước cơng dân sống  Theo pháp lật Việt Nam công dân nước cư trú, làm ăn sinh sống lâu dài Việt Nam;  Theo pháp luật nước mà người không quốc tịch cư trú, làm ăn sinh sống lâu dài;  Theo pháp luật Việt Nam hành vi tố tụng thực lãnh thổ Việt Nam Như theo pháp luật VN lực pháp luật lực hành vi tố tụng dân cá nhân nước xác định dựa vào yếu tố: quốc tịch cá nhân, nơi cư trú nơi thực hành vi b Năng lực pháp luật tố tụng dân Cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế Theo điều 408 BLTTDS: Điều 408 Năng lực pháp luật tố tụng dân quan , tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế tố tụng dân Năng lực pháp luật tố tụng dân quan , tổ chức nước xác định theo pháp luật nước nơi quan , tổ chức thành lập, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác Năng lực pháp luật tố tụng dân tổ chức quốc tế xác định c sở điều ước quốc tế để thành lập tổ chức đó, quy chế hoạt động tổ chức quốc tế điều ước quốc tế ký kết với quan có thẩm quyền Việt Nam Học, học nữa, học Page 39 Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Năng lực pháp luật tố tụng dân quan, tổ chức nước xác định theo pháp luật nước nơi quan, tổ chức thành lập, trừ trường hợp PLVN có quy định khác Năng lực pháp luật tổ tụng dân tổ chức quốc tế xác định theo: Điều ước quốc tế để thành lập tổ chức; Quy chế hoạt động tổ chức; ĐƯQT kí kết với quan có thẩm quyền VN; Câu 20: Uỷ thác tư pháp quốc tế gì? Trình bày nguyên tắc thủ tục uỷ thác tư pháp theo pháp luật Việt Nam? a Khái niệm Ủy thác tư pháp việc TA nước nhờ TA nước thực giúp hành vi tố tụng riêng lẻ cần thiết để bảo đảm giải vụ việc dân có YTNN b Các nguyên tắc tương trợ tư pháp theo pháp luật Việt Nam: - Tương trợ tư pháp thực ngun tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng bên có lợi - Trường hợp Việt Nam nước chưa có điều ước quốc tế tương trợ tư pháp hoạt động tương trợ tư pháp thực ngun tắc có có lại khơng trái pháp luật Việt Nam, phù hợp với pháp luật tập quán quốc tế c Thủ tục thực việc uỷ thác tư pháp Việc Toà án Việt Nam uỷ thác tư pháp cho Toà án nước Toà án nước uỷ thác tư pháp cho Toà án Việt Nam phải lập thành văn gửi đến quan có thẩm quyền Việt Nam theo quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam k{ kết gia nhập theo quy định pháp luật Việt Nam Cơ quan có thẩm quyền Việt Nam nhận văn uỷ thác tư pháp phải chuyển cho Toà án Việt Nam quan có thẩm quyền nước ngồi nhận văn uỷ thác Toà án Việt Nam Câu 21: Công nhận cho thi hành án, định dân Toà án nước gì? Trình bày trường hợp án, định dân Tồ án nước ngồi ko cơng nhận thi hành Việt Nam? a Khái niệm Học, học nữa, học Page 40 Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Cơng nhận thi hành án dân TANN hành vi quan nhà nước có thẩm quyền quốc gia thừa nhận giá trị pháp l{ án, định dân có hiệu lực pháp luật quốc gia khác làm cho có hiệu lực thi hành thực tế lãnh thổ quốc gia b.Bản án, định TA nước ngồi khơng cơng nhận cho thi hành Việt Nam:  Bản án, định chưa có hiệu lực pháp luật nước có tòa án án, định  Người phải thi hành án người đại diện hợp pháp người vắng mặt phiên tòa nước ngồi không triệu tập hợp lệ  Vụ án không thuộc thẩm quyền xét xử riêng biết TA Việt Nam  Về vụ án có á, định dân có hiệu lực pháp luật TAVN, TA nước TAVN công nhận; trước quan xét xử nước ngồi thụ án, tòa án Việt Nam thụ l{ xem xét vụ án  Đã hết thời hiệu thi hành án theo quy định luật nước có tòa án án, định theo quy định PLVN;  Việc công nhận cho thi hành án, định dân TA nước Việt Nam trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Câu 22: Trọng tài thương mại quốc tế gì? Nêu nguyên tắc xét xử Trọng tài thương mại quốc tế Ưu, nhược điểm phương thức giải tranh chấp này? Định nghĩa Như vậy, trọng tài thương mại quốc tế phương thức giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ tư pháp quốc tế, quan hệ thương mại quốc tế mà pháp luật cho phép giải trọng tài Theo phương thức này, bên trí thỏa thuận với đưa vụ tranh chấp giải quan trọng tài định  Nguyên tắc thỏa thuận trọng tài  Nguyên tắc trọng tài viên độc lập, vô tư, khách quan  Nguyên tắc trọng tài viên phải vào pháp luật  Nguyên tắc trọng tài viên phải tôn trọng thỏa thuận bên  Nguyên tắc giải lần + Ưu điểm sau:  Thủ tục tiện lợi nhanh chóng: Các bên tuân thủ nguyên tắc tố tụng nghiêm ngặt phức tạp, mà định nguyên tắc, trình tự thủ tục trọng tài, tố Học, học nữa, học Page 41 Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] tụng trọng tài diễn cấp, định trọng tài có giá trị chung thẩm mà khơng bị kháng cáo, kháng nghị trọng tài khác TA  Phán trọng tài thướng xác, khách quan có độ tin cậy cao hơn:Vì bên quyền chọn trọng tài viên cho mình, nên TTV thường chuyên gia có kinh nghiệm an hiểm sau sắc lĩnh vực chun mơn có liên quan đến hợp đồng; định Ttai dường không bị chi phối yếu tố trị mang tính khách quan so với phán TA  Khả giữ bí mật: TT hoạt động theo nguyên tắc xét xử kín, định trọng tài khơng công khai không đồng { bên  Chi phí trọng tài: với thủ tục tố tụng đơn giản phí trọng tài tốn so với chi phí kiện tụng trước TA + Nhược điểm sau: - Thứ nhất: trọng tài xét xử lần chung thẩm tạo nên hiệu lực cho phán trọng tài, song đồng thời hạn chế hội sửa chứa có sai xót nội dung hay khơng đảm bảo quyền nghĩa vụ cho bên tranh chấp -Thứ hai:phán trọng tài bị tuyên hủy định tòa án hạn chế Vì hạn chế hiệu lực phán trọng tài giảm tin cậy vào chế giải tranh chấp trọng tài -Thứ ba trọng tài có tính chất phi phủ nên hiểu biết phận dân trí trọng tài chưa cao tin tưởng khả năng, hiệu cơng việc, giá trị pháp lí phán trọng tài…cũng hạn chế Câu 23: Phân biệt trọng tài ad-hoc trọng tài thường trực Trình bày ưu, nhược điểm loại? a Trọng tài thương mại ad – hoc Là trọng tài thành lập bên đương sở tự nguyện, nhằm giải vụ tranh chấp cụ thể đó, sau giải xong tranh chấp tự giải thể + Đặc điểm: khơng có trụ sở cố định trọng tài thường trực; khơng lệ thuộc vào quy tắc xét xử thường có trọng tài viên bên thống lựa chọn + Ưu điểm: gọn nhẹ linh hoạt; thời gian xét xử ngắn, hai bên dễ đến thỏa thuận chung, chi phí ít; + Nhược điểm: phụ thuộc nhiều vào hợp tác bên Và khơng có quy tắc tố tụng riêng nên phụ thuộc vào hệ thốn luật nơi xét xử trọng tài Học, học nữa, học Page 42 Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] b Trọng tài thường trực Là trọng tài có tổ chức thành lập để hoạt động cách thường xuyên, có trụ sở điều lệ, có quy tắc xét xử riêng Ban trọng tài trọng tài viên chọn số trọng tài viên niêm yết trung tâm trọng tài Sauk hi giải xong tranh chấp, tổ chức trọng tài tồn Ưu điểm: Các quy tắc tố tụng tổ chức trọng tài thường quy định chi tiết bước trình tố tụng, đảm bảo trường hợp tranh chấp giải quyết, không phụ thuộc vào việc bên có tham gia vào q trình tố tụng trọng tài hay không Như vậy, trường hợp bên thiện chí tham gia tố tụng trọng tài quy định cần thiết Ưu điểm thứ hai hầu hết tổ chức trọng tài có chuyên gia đào tạo tốt để hỗ trợ trình trọng tài Các chuyên viên đảm bảo Hội đồng Trọng tài thành lập, khoản phí trọng tài nộp đủ, đơn đốc thời hạn nói chung đảm bảo trình tố tụng diễn phù hợp phạm vi tối đa Nhược điểm: Nhược điểm lớn Trọng tài quy chế tốn nhiều chi phí Rõ ràng giải tranh chấp Trọng tài quy chế, việc phải trả chi phí thù lao cho Trọng tài viên, bên phải trả thêm chi phí hành để nhận hỗ trợ trung tâm trọng tài Nhược điểm thứ hai Trọng tài quy chế nhiều q trình tố tụng bị kéo dài mà Hội đồng Trọng tài các bên bắt buộc phải tuân thủ phải tuân theo thời hạn theo quy định Quy tắc tố tụng Câu 24: Xác định thẩm quyền Trọng tài thương mại quốc tế theo pháp luật Việt Nam Trình bày khái niệm, nội dung vai trò thoả thuận trọng tài? Điều Luật Trọng tài thương mại 2010 quy định ba nhóm vụ việc thuộc thẩm quyền giải trọng tài thương mại, cụ thể: Thứ nhất, “tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại” Tranh chấp đòi hỏi bên tranh chấp phải có hoạt động thương mại, mà tiêu chí nhận diện hoạt động thương mại theo Khoản Điều Luật Thương mại 2005 mục đích sinh lời Thứ hai, “tranh chấp phát sinh bên có bên có hoạt động thương mại” Với quy định này, cần bên tranh chấp có hoạt động thương mại, bên lại tham gia quan hệ với mục đích phi lợi nhuận tiêu dùng, nhu cầu cá nhân,… Thứ ba, “tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định phải giải trọng tài” Học, học nữa, học Page 43 Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Trong trường hợp này, tiêu chí hoạt động thương mại chí khơng đặt ra, mà cần pháp luật chuyên ngành có quy định tranh chấp giải trọng tài thương mại -Khái niệm: Thỏa thuận trọng tài văn thỏa thuận bên việc giải tranh chấp phát sinh họ với theo thể thức trọng tài mà PL nước hữu quan quy định giải theo thể thức Nội dung thỏa thuận trọng tài bao gồm điểm sau:  Lựa chọn hình thức trọng tài  Lựa chọn tổ chức trọng tài;  Lựa chọn luật áp dụng cho thủ tục trọng tài;  Lựa chọn ngơn ngữ sử dụng q trình xét xử trọng tài;  Thanh tốn chi phí lệ phí trọng tài;  Cam kết thi hành định trọng tài; Thỏa thuận trọng tài giữ vai trò đặc biệt quan trọng:  Là sở pháp l{ để trình trọng tài tiếp tục thục cá bên tự động rút lui lẩn tránh;  Là sở pháp l{ cho việc công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngoài;  Là phận cấu thành hợp đồng thỏa thuận trọng tài có giá trị pháp l{ độc lập; dù hợp đồng bị tun xử vơ hiệu thỏa thuận trọng tài giữ nguyên giá trị Câu 25: Trọng tài thương mại quốc tế gì? Trình bày luật áp dụng xét xử trọng tài theo pháp luật Việt Nam? Khái niệm: TTTM quốc tế phương thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động TM bên thỏa thuận tiến hành theo trình tự, thủ tục tố tụng pháp luật quy định Luật trọng tài 2010 Điều 14 Luật áp dụng giải tranh chấp Đối với tranh chấp khơng có yếu tố nước ngoài, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật Việt Nam để giải tranh chấp Đối với tranh chấp có yếu tố nước ngồi, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật bên lựa chọn; bên khơng có thỏa thuận luật áp dụng Hội đồng trọng tài định áp dụng pháp luật mà Hội đồng trọng tài cho phù hợp Trường hợp pháp luật Việt Nam, pháp luật bên lựa chọn khơng có quy định cụ thể liên quan đến nội dung tranh chấp Hội đồng trọng tài áp dụng tập quán quốc tế để giải Học, học nữa, học Page 44 Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] tranh chấp việc áp dụng hậu việc áp dụng khơng trái với ngun tắc pháp luật Việt Nam - Tranh chấp có yếu tố nước ngồi + Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật bên lựa chọn + Nếu bên khơng có thỏa thuận luật áp dụng Hội đồng trọng tài định áp dụng pháp luật mà Hội đồng trọng tài cho phù hợp Luật phù hợp Điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia tập quán quốc tế… Nhưng không trái với quy định pháp luật Việt Nam Trong thực tiễn giải tranh chấp, Tòa án Trọng tài áp dụng nhiều phương pháp khác để xác định luật áp dụng cho vụ tranh chấp có phương pháp là: – Dựa nguyên tắc chung Tư pháp quốc tế – Áp dụng luật nơi có mối quan hệ pháp l{ gắn bó với vụ tranh chấp – Áp dụng tập quán thương mại – Áp dụng “ Lex mercatoria” hay “ nguyên tắc chung luật” - Tranh chấp khơng có yếu tố nước Áp dụng pháp luật Việt Nam để giải Học, học nữa, học Page 45 Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] ABOUT Hỗ trợ ôn tập dự án phi lợi nhuận hướng tới cộng đồng Với mục đích đem đến kiến thức miễn phí cho tất người, chúng tơi hỗ trợ bạn tốt lĩnh vực giáo dục cách cung cấp cho bạn tài liệu ơn tập miễn phí, đề cương ơn tập miễn phí Các bạn khơng cần phải lo đề cương, tài liệu, sách,… Các bạn việc theo dõi để lại yêu cầu cho đội nhóm chúng tơi, việc tìm kiếm biên soạn tài liệu có chúng tơi lo!!!! Hiện giờ, chúng tơi hỗ trợ Tài liệu ôn tập tiếng anh FREE Tài liệu ôn thi đại học FREE Tài liệu ôn thi cấp FREE Đề cương ơn thi chương trình Đại học FREE Một số tài liệu khác Liên kết nối với chúng tôi:     Facebook: facebook.com/HoTroOnTap Fanpage: facebook.com/HoTroOnTapPage Group: facebook.com/groups/HoTroOnTapGroup Website: hotroontap.com Học, học nữa, học Page 46

Ngày đăng: 03/05/2019, 15:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan