TIEU LUAN LUẬT SO SÁNH

11 171 1
TIEU LUAN LUẬT SO SÁNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Luật so sánh hay Luật học so sánh là một môn khoa học, một phương pháp tiếp cận nghiên cứu so sánh các hệ thống pháp luật khác nhau nhằm tìm ra sự tương đồng và khác biệt, giải thích nguồn gốc, đánh giá cách giải quyết trong các hệ thống pháp luật. Luật học so sánh còn là lý luận, hay là môn khoa học trong các ngành khoa học pháp lý nhằm nghiên cứu và so sánh các văn bản pháp luật và hệ thống pháp luật khác nhau với nhau và với các quy phạm của luật quốc tế để làm sáng rõ sự giống nhau và khác nhau, xác định khuynh hướng phát triển chung của pháp luật. Trong phạm vi đề bài, em sẽ trình bày khái quát quá trình hình thành và phát triển của dòng họ Civil law ở khu vực Châu Âu lục địa. Do kiến thức của bản thân em còn hạn chế nên tiểu luận không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong các thầy, cô thông cảm, góp ý để tiểu luận của em hoàn thiện hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Khái quát dòng họ civil law Chịu ảnh hưởng sâu sắc luật La Mã .2 Các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ civil law chia thành công pháp tư pháp 2.1 Công pháp .2 2.2 Tư pháp 3 Các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ civil law coi trọng lí luận Các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ civil law có trình độ hệ thống hóa, pháp điển hóa cao Dòng họ civil law ko coi tiền lệ pháp luật hình thức pháp luật thơng dụng phổ biến pháp luật thành văn .4 II Sự hình thành phát triển dòng họ civil law Giai đoạn pháp luật tập quán Giai đoạn phát triển pháp luật thành văn (từ kỉ XIII đến cuối kỉ XVIII) .5 Giai đoạn pháp điển hóa pháp luật phát triển mở rộng lục địa châu Âu (cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX đến nay) KẾT LUẬN Danh mục Tài liệu tham khảo: 10 LỜI MỞ ĐẦU Luật so sánh hay Luật học so sánh môn khoa học, phương pháp tiếp cận nghiên cứu so sánh hệ thống pháp luật khác nhằm tìm tương đồng khác biệt, giải thích nguồn gốc, đánh giá cách giải hệ thống pháp luật Luật học so sánh lý luận, môn khoa học ngành khoa học pháp lý nhằm nghiên cứu so sánh văn pháp luật hệ thống pháp luật khác với với quy phạm luật quốc tế để làm sáng rõ giống khác nhau, xác định khuynh hướng phát triển chung pháp luật Trong phạm vi đề bài, em trình bày khái quát trình hình thành phát triển dòng họ Civil law khu vực Châu Âu lục địa Do kiến thức thân em hạn chế nên tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong thầy, thơng cảm, góp ý để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I Khái quát dòng họ civil law Thuật ngữ “Civil law” lĩnh vực luật học có ý nghĩa phổ biến: - Tên gọi hệ thống pháp luật lục địa châu Âu, dòng họ pháp luật lớn giới, tồn nước lục địa châu Âu (Pháp, Đức, Ý, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha…), phần lớn nước châu Phi, hầu châu Mỹ Latinh, nước phương Đông - Luật dân sự, ngành luật điều chỉnh quan hệ tài sản nhân thân cá nhân, thuộc lĩnh vực luật tư điều chỉnh quan hệ tư nhân tư nhân Dịng học pháp luật Châu Âu lục địa có đặc điểm sau: Chịu ảnh hưởng sâu sắc luật La Mã - Các luật lớn lục địa Châu Âu Bộ luật Dân Napoleon 1804, Bộ luật Dân Đức 1896 hình thành sở tập quán địa phương luật La Mã - Luật La Mã nghiên cứu trường đại học Đức, Pháp nước lục địa Châu Âu; coi nguồn luật bổ sung; áp dụng trực tiếp luật pháp thành văn tập quán pháp luật họ chưa có quy định quan hệ xã hội cần thiết phải điều chỉnh pháp luật Các hệ thống pháp luật thuộc dịng họ civil law chia thành cơng pháp tư pháp - Đây đặc điểm để phân biệt civil law với common Law - Cơ sở để phân chia thành công pháp tư pháp phương pháp điều chỉnh (PPĐC): 2.1 Công pháp - Công pháp (Jus publicum) bao gồm ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội quan nhà nước với quan nhà nước với tư nhân (luật hiến pháp, luật hành chính, luật hình sự, luật tài cơng…) → PPĐC: phương pháp mệnh lệnh - Công pháp bao gồm ngành luật điều chỉnh quan hệ quan công quyền với nhau, quan cơng quyền với tư nhân Cơng pháp có đặc điểm sau: + Mục đích cơng pháp bảo vệ lợi ích chung + Quy phạm pháp luật cơng pháp mang tính tổng qt cao + Phương pháp điều chỉnh đặc trưng công pháp phương pháp mệnh lệnh + Cơng pháp thể tính bất bình đẳng chủ thể pháp luật, quan nhà nước (hoặc người có thẩm quyền) thướng có định mang tính mệnh lệnh khiến chủ thể khác phải thi hành 2.2 Tư pháp - Tư pháp (Jus privatum) bao gồm ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội tư nhân với tư nhân (luật dân sự, luật thương mại, luật lao động…) → PPĐC: phương pháp tự thỏa thuận ý chí bình đẳng bên - Tư pháp bao gồm ngành luật điều chỉnh quan hệ tư nhân với tư nhân Tư pháp có đặc điểm sau: + Các quy định tư pháp hướng tới việc bảo vệ lợi ích tư nhân + Các quy phạm tư pháp cụ thể, chi tiết + Phương pháp điều chỉnh đặc trưng tư pháp tự thỏa thuận ý chí bên tham gia quan hệ pháp luật + Các quan hệ pháp luật tư pháp thể bình đẳng chủ thể tham gia quan hệ pháp luật - Một số ngành luật coi hỗn hợp luật cơng luật tư: Tố tụng hình sự, Tố tụng dân sự, tư pháp Quốc tế Các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ civil law coi trọng lí luận - Từ kỉ XII, XIII, quan điểm giáo sư đại học lục địa Châu Âu lúc là: Pháp luật cơng cụ, mơ hình tổ chức xã hội, “Sollen” (cái cần phải làm) “Sein” (cái xảy thực tiễn) - Các học thuyết pháp luật, nguyên tắc pháp luật coi nguồn pháp luật - Các luật nước châu Âu lục địa thường từ chung tới riêng Ở phần chung khái niệm trình bày cách rõ ràng, làm sở cho phần riêng Các hệ thống pháp luật thuộc dịng họ civil law có trình độ hệ thống hóa, pháp điển hóa cao - Ngồi luật thơng thường (Bộ luật hình sự, Bộ luật dân sự, Bộ luật lao động….), quốc gia châu Âu lục địa xây dựng luật khác luật đất đai, luật hàng hải, luật hàng không, luật thuế, luật tiêu dùng, luật nông thôn, luật y tế công, luật tiền tệ tài chính, luật di sản nghiên cứu…Các quy phạm pháp luật luật thường cụ thể với chế tài rõ ràng, áp dụng trực tiếp vào quan hệ xã hội mà không cần thông qua văn pháp luật trung gian nghị định, thơng tư Dịng họ civil law ko coi tiền lệ pháp luật hình thức pháp luật thông dụng phổ biến pháp luật thành văn - Do chịu ảnh hưởng sâu sắc học thuyết “phân chia quyền lực” nên civil law ko thừa nhận vai trò lập pháp quan xét xử - Các luật gia cho lập pháp hoạt động nghị viện, tòa án quan áp dụng pháp luật để xét xử ko phải hoạt động xét xử tạo luật - Án lệ ko khuyến khích phát triển áp dụng hạn chế cách khắc phục nhược điểm pháp luật thành văn II Sự hình thành phát triển dịng họ civil law Bao gồm giai đoạn: Giai đoạn pháp luật tập quán - Pháp luật hình thành từ tập quán địa phương nên mang tính biệt lập, phân tán, thiếu thống Tồn luật tập quán Pháp, Đức, dân tộc Slavian… Đặc biệt, luật La Mã cổ đại có ảnh hưởng lớn (do phần lớn tộc Tây Âu bị người La Mã đô hộ suốt kỉ) - Dù đế chế Tây La Mã sụp đổ vào năm 476 Đơng La Mã tồn Năm 528 Hồng đế Justian lệnh hệ thống hóa củng cố luật La Mã thành cơng trình pháp luật lớn Corpus Juris Civilis (Tập hợp chế định luật Dân sự) bao gồm phần: Code; Digest; Institutes; Novels - Pháp luật giai đoạn giản đơn, dễ lrẫn lộn quy phạm đạo đức, tôn giáo pháp luật - Trong thời kì đen tối – “The dark ages” (từ kỉ thứ V đến kỉ thứ X), pháp luật tồn chưa phải công cụ để đảm bảo cơng lí xã hội - Luật thời kì cịn ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng tơn giáo, nhiều quốc gia lấy luật nhà thờ làm luật lệ nhà nước Giai đoạn phát triển pháp luật thành văn (từ kỉ XIII đến cuối kỉ XVIII) - Cuối kỉ XII, hoạt động buôn bán thương mại phát triển thành thị tạo nhu cầu phải phân biệt tôn giáo, đạo đức pháp luật - Giai đoạn văn hóa Phục Hưng (từ kỉ XIII-XIV) từ Italia sau lan dần sang nước lục địa Châu Âu Các nhà tư tưởng muốn giá trị đích thực luật La Mã chấn hưng - Quan điểm giáo sư đại học lục địa Châu Âu lúc là: Pháp luật công cụ, mơ hình tổ chức xã hội, “Sollen” (cái cần phải làm) “Sein” (cái xảy thực tiễn), họ muốn quan hệ xã hội phải điều chỉnh pháp luật để chấm dứt tình trạng hỗn mang xã hội - Các trường đại học đóng góp lớn cho việc xây dựng hệ thống pháp luật chung cho lục địa châu Âu, gọi Jus Commune of universities (pháp luật chung trường đại học) - Trong kỉ (từ kỉ XIII đến kỉ XVIII) có trường phái xuất hiện:  Glossators(trường phái pháp luật giải) - Thế kỉ XIII, Bologne (Italia) - Giải thích chế định pháp luật La Mã theo nghĩa gốc nguyên thủy Corpus Juris Civilis - Bỏ số chế định khơng cịn phù hợp điều chỉnh luật giáo hội - Đạt nhiều thành tựu lớn Great Gloss Accursius tác phẩm đồ sộ với 9600 giải Post – Glossator(trường phái hậu giải) - Thế kỉ XIV - Cắt xén luật La Mã cho phù hợp - Tìm kiếm giải pháp cho luật La Mã, kế tục hồn thiện - Khơng nghiên cứu Corpus Juris Civilis mà luật giáo hội, khơng nghiên cứu lý thuyết mà cịn phương diện áp dụng thực tế - Có nhiều ảnh hưởng việc phát triển khoa học pháp lý châu Âu  Humanists (trường phái nhân văn) Chú trọng phương pháp nghiên cứu lịch sử nhằm khôi phục lại khái niệm nguyên thủy luật La Mã cổ đại  Padecstists (trường phái nhà pháp điển đại) - Ở Đức, kỉ XVI - Là kết trình nghiên cứu giảng dạy luật La Mã kỉ XIV kỉ XV lục địa châu Âu - Cải cách đại hóa luật La Mã cổ đại nhằm phù hợp với điều kiện  The natural law school (trường phái luật tự nhiên) - Thế kỉ XVII, XVIII - Cho bên cạnh pháp luật thực định nhà nước ban hành cịn có pháp luật cao pháp luật tự nhiên đáng tạo hóa sáng tạo - Dựa tảng tư này, nhà tư tưởng pháp luật tự nhiên đề cao quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm người - Pháp luật tự nhiên xuất phát từ tính lí trí người - Thuộc quy phạm pháp luật tự nhiên số hành vi sau: không tơ hào đến tài sản người khác, trách nhiệm thực lời hứa, bồi thường thiệt hại gây ra… - Pháp luật thực định phải xây dựng sở pháp luật tự nhiên - Trường phái đấu tranh cho quyền công dân quyền người, chống lại lạm dụng quyền lực quan nhà nước, đặt móng cho việc xây dựng luật lĩnh vực công pháp Giai đoạn từ kỉ XIII đến kỉ XVIII giai đoạn hình thành hệ thống pháp luật thống Châu Âu: + Đầu kỉ XIII, Châu Âu nước thuộc địa Châu Âu ko có hệ thống pháp luật thống nhất, quốc gia áp dụng pháp luật tập quán vùng, miền Vd như: Pháp, giai đoạn này, có khoảng 60 tập quán áp dụng chung cho tỉnh, vùng miền (tập quán Paris, tập quán Bordeaux, tập quán Normandie…) khoảng 300 tập quán địa phương Nhà văn Voltaire nhận xét “đi vùng đất Pháp, người ta thay đổi pháp luật thay đổi ngựa” + Việc nghiên cứu giảng dạy luật La Mã nhằm đào tạo thẩm phán, luật sư chuyên gia pháp luật trường đại học Châu Âu tạo thành tư pháp luật chung pháp luật thống Hệ thống pháp luật thống châu Âu lục địa Jus Commune, hình thành từ giảng đường, tiếp nhận cách tự giác ko phải đường quyền lực nhà nước Vì hiểu cách mềm dẻo, ko phải khuôn mẫu Common law Ví dụ: Pháp, pháp luật thống Jus Commune xem “Raison Écrit” (lẽ phải thành văn), tức nước Pháp chấp nhận ảnh hưởng pháp luật thống nhất, vua nước Pháp cho tính bắt buộc luật nhà vua cao pháp luật thống Giai đoạn pháp điển hóa pháp luật phát triển mở rộng lục địa châu Âu (cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX đến nay) - Là giai đoạn đoạn đánh dấu văn pháp luật quan trọng + Trước hết, phải kể đến Bản tuyên ngôn nhân quyền dân quyền 1789 Pháp đời đặt móng cho ngành luật – luật hiến pháp + Đầu kỉ XIX, luật quan trọng nước Pháp đời như: Bộ luật Dân Napoleon 1804; Bộ luật Tố tụng dân 1806; Bộ luật thương mại 1807; Bộ luật Tố tụng hình 1808; Bộ luật Hình 1810 + Vào kỉ XIX, luật Đức xây dung: Bộ luật thương mại 1866; Bộ luật Hình 1871; Bộ luật Tố tụng hình 1877… KẾT LUẬN Như vậy, qua trình hình thành phát triển dòng họ Civil law khu vực Châu Âu lục địa qua ta thấy hệ thống pháp luật lớn giới, xây dựng tảng di sản Luật La Mã Do hệ thống pháp luật nước nhìn chung chịu ảnh hưởng Luật La Mã, luật vật chất coi trọng luật thủ tục, luật tư lĩnh vực pháp luật trọng Họ pháp luật coi trọng văn qui phạm pháp luật thoát ly khỏi tôn giáo, luân lý, đề cao tự cá nhân Ngày nay, phạm vi ảnh hưởng hệ thống Civil Law tương đối rộng bao gồm nước Châu Âu lục địa (Pháp, Đức, Italia…), Quebec (Canada), Louisiana (Mỹ), Nhật Bản số nước Châu Mỹ Latinh (Brasin, Venezuela…) 10 Danh mục Tài liệu tham khảo: Giáo trình Luật So sánh, Trường ĐH Luật Hà Nội, NXB CAND xuất năm 2010 Các giảng, đề tài luật so sánh nguồn internet 11 ... luật khác luật đất đai, luật hàng hải, luật hàng không, luật thuế, luật tiêu dùng, luật nông thôn, luật y tế cơng, luật tiền tệ tài chính, luật di sản nghiên cứu…Các quy phạm pháp luật luật thường... cách giải hệ thống pháp luật Luật học so sánh cịn lý luận, mơn khoa học ngành khoa học pháp lý nhằm nghiên cứu so sánh văn pháp luật hệ thống pháp luật khác với với quy phạm luật quốc tế để làm sáng...LỜI MỞ ĐẦU Luật so sánh hay Luật học so sánh môn khoa học, phương pháp tiếp cận nghiên cứu so sánh hệ thống pháp luật khác nhằm tìm tương đồng khác biệt, giải

Ngày đăng: 03/05/2019, 14:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • I. Khái quát về dòng họ civil law

    • 1. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của luật La Mã

    • 2. Các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ civil law được chia thành công pháp và tư pháp

      • 2.1. Công pháp

      • 2.2 Tư pháp

      • 3. Các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ civil law coi trọng lí luận

      • 4. Các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ civil law có trình độ hệ thống hóa, pháp điển hóa cao

      • 5. Dòng họ civil law ko coi tiền lệ pháp luật là hình thức pháp luật thông dụng và phổ biến như pháp luật thành văn

      • II. Sự hình thành và phát triển của dòng họ civil law

        • 1. Giai đoạn pháp luật tập quán

        • 2. Giai đoạn phát triển pháp luật thành văn (từ thế kỉ XIII đến cuối thế kỉ XVIII)

        • 3. Giai đoạn pháp điển hóa pháp luật và phát triển mở rộng ra ngoài lục địa châu Âu (cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX đến nay)

        • KẾT LUẬN

        • Danh mục Tài liệu tham khảo:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan