Đánh giá hiện trạng môi trường nước suối khu vực biên giới Tây Bắc tại tỉnh Hà Giang và đề xuất công nghệ xử lý bằng vật liệu lọc Đa năng Zeolit – DiatomitĐánh giá hiện trạng môi trường nước suối khu vực biên giới Tây Bắc tại tỉnh Hà Giang và đề xuất công nghệ xử lý bằng vật liệu lọc Đa năng Zeolit – DiatomitĐánh giá hiện trạng môi trường nước suối khu vực biên giới Tây Bắc tại tỉnh Hà Giang và đề xuất công nghệ xử lý bằng vật liệu lọc Đa năng Zeolit – DiatomitĐánh giá hiện trạng môi trường nước suối khu vực biên giới Tây Bắc tại tỉnh Hà Giang và đề xuất công nghệ xử lý bằng vật liệu lọc Đa năng Zeolit – DiatomitĐánh giá hiện trạng môi trường nước suối khu vực biên giới Tây Bắc tại tỉnh Hà Giang và đề xuất công nghệ xử lý bằng vật liệu lọc Đa năng Zeolit – DiatomitĐánh giá hiện trạng môi trường nước suối khu vực biên giới Tây Bắc tại tỉnh Hà Giang và đề xuất công nghệ xử lý bằng vật liệu lọc Đa năng Zeolit – DiatomitĐánh giá hiện trạng môi trường nước suối khu vực biên giới Tây Bắc tại tỉnh Hà Giang và đề xuất công nghệ xử lý bằng vật liệu lọc Đa năng Zeolit – DiatomitĐánh giá hiện trạng môi trường nước suối khu vực biên giới Tây Bắc tại tỉnh Hà Giang và đề xuất công nghệ xử lý bằng vật liệu lọc Đa năng Zeolit – DiatomitĐánh giá hiện trạng môi trường nước suối khu vực biên giới Tây Bắc tại tỉnh Hà Giang và đề xuất công nghệ xử lý bằng vật liệu lọc Đa năng Zeolit – Diatomit
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - DẠ A PÓ TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SUỐI KHU VỰC BIÊN GIỚI TÂY BẮC TẠI TỈNH HÀ GIANG VÀ ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ BẰNG VẬT LIỆU LỌC ĐA NĂNG ZEOLIT – DIATOMIT” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên – 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - DẠ A PÓ TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SUỐI KHU VỰC BIÊN GIỚI TÂY BẮC TẠI TỈNH HÀ GIANG VÀ ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ BẰNG VẬT LIỆU LỌC ĐA NĂNG ZEOLIT – DIATOMIT” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Lớp : K46 N01 - KHMT Khoa : Mơi trường Khóa học : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thế Hùng Thái Nguyên - 2018 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý tạo điều kiện Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa môi trường em tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “ Đánh giá trạng môi trường nước suối khu vực biên giới Tây Bắc tỉnh Hà Giang đề xuất công nghệ xử lý vật liệu lọc Đa Zeolit – Diatomit” Khóa luận nhiều thiếu sót, em mong góp ý phê bình từ q thầy giáo, bạn sinh viên để khóa luận em hoàn thiện Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy, giáo Trường Đại học Nơng Lâm nói chung, thầy giáo khoa Mơi trường nói riêng nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức sở lý luận quý giá giúp cho em nâng cao nhận thức trình thực tập trình nghiên cứu Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thế Hùng tận tình hướng dẫn, bảo, dìu dắt em suốt trình thực tập hoàn thành đề tài Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn anh, chị Viện kỹ thuật công nghệ môi trường – Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Việt Sing tận tình giúp đỡ em trình thu thập số liệu áp dụng kiến thức học vào thực tiễn Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 16 tháng 04 năm 2018 Sinh viên Dạ A Pó ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tổng dân số tỉnh qua năm 25 Bảng Vị trí điểm mẫu suối Tà Vải vào mùa khơ 28 Bảng Vị trí điểm mẫu suối Tà Vải vào mùa mưa 28 Bảng 4.1 Bảng kết phân tích mẫu mùa khô – Tháng 04/2017 34 Bảng 4.2 Bảng kết phân tích mẫu mùa mưa – Tháng 07/2017 35 Bảng 4.3 Kết xác định chất lượng nước suối Tà Vải Hà Giang 48 Bảng 4.4 Kết xác định hàm lượng chất sau lọc qua vật liệu ODM-2F 48 Bảng 4.5: Hiệu suất xử lý nước cột lọc theo tốc độ chảy 49 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Bản đồ hành tỉnh Hà Giang Hình Chăn nuôi gia súc thả rông 31 Hình Chai lọ chứa thuốc trừ sâu bệnh độc hại người dân vứt bỏ 32 Hình 4.3: Diễn biến hàm lượng BOD5 suối Tà Vải vào mùa khơ 39 Hình 4.4: Diễn biến hàm lượng COD suối Tà Vải vào mùa khơ 40 Hình 4.5: Diễn biến hàm lượng TSS suối Tà Vải vào mùa khô 40 Hình 4.6: Diễn biến hàm lượng DO suối Tà Vải vào mùa khơ 40 Hình 4.7: Diễn biến hàm lượng Mn suối Tà Vải vào mùa khơ 41 Hình 4.8: Diễn biến hàm lượng Fe suối Tà Vải vào mùa khô 41 Hình 4.9: Diễn biến hàm lượng BOD5 suối Tà Vải vào mùa mưa 41 Hình 4.10: Diễn biến hàm lượng COD suối Tà Vải vào mùa mưa 42 Hình 4.11: Diễn biến hàm lượng DO suối Tà Vải vào mùa mưa 42 Hình 4.12: Diễn biến hàm lượng TSS suối Tà Vải vào mùa mưa 42 Hình 4.13: Diễn biến hàm lượng Fe suối Tà Vải vào mùa mưa 43 Hình 4.14: Diễn biến hàm lượng Mn suối Tà Vải vào mùa mưa 43 Hình 15 Sơ đồ công nghệ xử lý nước suối Tà Vải vật liệu lọc đa Zeolit - Diatomit 45 Hình 4.16: Mơ hình xử lý nước suối Tà Vải 46 Hình 4.17: Mơ hình mặt cắt thiết bị lọc 46 iv DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu oxi sinh hóa BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường COD : Nhu cầu oxi hóa học CP : Chính phủ DO : Lượng oxi hòa tan HCNN : Hành nhà nước KH : Kế hoạch LMLM : Lở mồm long móng NĐ : Nghị định NSNN : Ngân sách nhà nước NTM : Nơng thơn TBNN : Trung bình nhiều năm TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TSS : Tổng chất rắn lơ lửng TT : Thông tư v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết thực nội dung thực tập 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận khoa học 2.2 Cơ sở pháp lý đề tài 2.3 Tổng quan đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Hà Giang 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 2.3.2 Điều Kiện Kinh tế - Xã hội 22 PHẦN 3ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 3.2 Nội dung nghiên cứu 26 3.2.1 Hiện trạng nước suối Tà Vải 26 3.2.2 Công nghệ xử lý vật liệu Zeolit – Diatomit 26 3.2.3 Hiệu xử lý nước suối Tà Vải mơ hình 26 3.3 Phương pháp nghiên cứu 27 vi 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu, kế thừa số liệu thứ cấp 27 3.3.2 Phương pháp điều tra, quan trắc, khảo sát thực địa 27 3.3.3 Phương pháp tính tốn, tra bảng 27 3.3.4 Phương pháp lấy mẫu nước 27 3.3.5 Phương pháp bảo quản mẫu 29 3.3.6 Phương pháp phân tích mẫu nước 29 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Hiện trạng nước suối Tà Vải 30 4.1.1 Đánh giá trạng nước suối Tà Vải 30 4.1.2.Đánh giá mức độ ô nhiễm tải lượng chất ô nhiễm 33 4.1.3 Kết tích mẫu nước suối Tà Vải 34 4.1.4 Diễn biến trạng nước suối Tà Vải 39 4.2 Công nghệ xử lý vật liệu lọc Zeolit – Diatomit 43 4.2.1 Nghiên cứu lựa chọn vật liệu lọc Zeolit – Diatomit 43 4.2.2 Sơ đồ công nghệ 45 4.2.3.Thuyết minh công nghệ 45 4.3 Hiệu xử lý vật liệu lọc Zeolit – Diatomit mơ hình 46 4.3.1 Mơ hình xử lý nước mặt suối Tà Vải 46 4.3.2 Hiệu xử lý nước suối mơ hình 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 Kết luận 50 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết thực nội dung thực tập Nước nguồn tài nguyên dồi dào, có sẵn có tự nhiên, có mặt khắp nơi, chất tồn bề mặt trái đất ba dạng: rắn, lỏng, khí.Nước khởi nguồn sống trái đất, sinh vật sống cần nước để tồn tại.Vì vậy, nước thứ chất lỏng cần thiết quan trọng trái đất Theo thống kê Liên Hiệp Quốc, tình trạng thiếu nước nguyên nhân nguồn tài nguyên nước giới phân bổ không đồng đều, gia tăng dân số nguồn nước lại giảm, lãng phí nước tăng với mức sống người dân tăng lên sử dụng nhiều thiết bị gia dụng, nước bị thất thoát nghiêm trọng, số 55% lượng nước khai thác sử dụng cách thật sự, 45% lại bị thất thốt, rò rỉ hệ thống phân phối bị bay tưới tiêu Do tình trạng Trái Đất nóng lên mà 90% nguyên nhân hoạt động người, chủ yếu sử dụng nhiều nhiên liệu hóa thạch, bên cạnh q trình thị hố phát triển nhanh làm cho chất lượng sống giới ngày cao, phát triển thành phố tăng trưởng công nghiệp, dẫn tới môi trường ngày bị hủy hoại Tuy nhiên, đa số nước thải không xử lý xử lý không đầy đủ xả thải trực tiếp vào môi trường nước gây ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng Trong năm gần kinh tế tỉnh Hà Giang phát triển không ngừng, với q trình thị hóa có ảnh hưởng định đến mơi trường nói chung mơi trường nước nói riêng Bên cạnh phần bị chia cắt mạnh dãy núi nên việc bảo vệ, dẫn, giữ nước khai thác tài nguyên nước khu vực tỉnh Hà Giang gặp nhiều khó khăn Người dân địa chủ yếu người dân tộc người trình độ nhận thức chưa cao chủ yếu sống nơng nghiệp nên việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho hoạt động nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, đặc biệt hóa chất bảo vệ thực vật phân bón Các hoạt động khai thác khoáng sản trái phép vùng đầu nguồn suối làm cho nồng độ nhiều chất ô nhiễm Fe, Mn, Zn, Cu, tăng lên rõ rệt Xuất phát từ thực tế ô nhiễm môi trường nước mong muốn đưa cơng nghệ phù hợp để xử lý, hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thế Hùng, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nước suối khu vực biên giới Tây Bắc tỉnh Hà Giang đề xuất công nghệ xử lý vật liệu lọc Zeolit – Diatomit” 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá trạng nước suối Tà Vải khu vực biên giới tỉnh Hà Giang; - Đề xuất công nghệ xử lý nước suối vật liệu lọc Đa Zeolit – Diatomit - Hiệu xử lý nước suối Zeolit – Diatomit mơ hình 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Áp dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế - Tích luỹ kinh nghiệm cho cơng việc sau trường - Kết nghiên cứu góp phần làm rõ trạng môi trường nước suối Tà Vải khu vực biên giới tỉnh Hà Giang, từ có đánh giá, nhận định chất lượng khu vực sở để đề xuất cơng nghệ xử lý phù hợp 38 - Chỉ số COD vượt mức cho phép từ đến lần Chỉ số COD cao 45.8 mg/l, COD thấp 17 mg/l - Trung bình COD khoảng 28.3 mg/l quy chuẩn 10 mg/l Chỉ số DO So với mùa khơ số DO không vượt cao so với quy chuẩn: - Tại mẫu NM14 có số DO cao 8,25 mg/l, DO thấp mẫu số NM18 6,25 mg/l - Các mẫu lại có DO mức 7.5 mg/l so với QCVN cột A1 ≥ mg/l Hàm lượng TSS - Hàm lượng chất rắn lơ lửng TSS khơng có thay đổi nhiều vượt gấp nhiều lần so với quy chuẩn - TSS cao 125 mg/l, TSS thấp 96 mg/l, trung bình TSS = 108.6 mg/l quy chuẩn A1 20 mg/l) - Để giải thích cho điều ta thấy, khu vực suối Tà Vải khu vực có địa hình dốc, hai bên sườn đồi núi phía trước đập thủy lợi Do hoạt động cách tách tập tục người dân, hoạt động chăn thả gia súc, hoạt động nuôi trồng thủy sản sâu thượng nguồn Hàm lượng Fe - So với mùa mưa hàm lượng Fe mức cao so với quy chuẩn - Hàm lượng Fe cao mẫu NM15 ( 0.74 mg/l ) vượt cao so với quy chuẩn - Mẫu số NM11 mẫu NM13 có hàm lượng Fe thấp ( 0.41 mg/l ) Hàm lượng Mn - Hàm lượng Mn mẫu vượt tiêu cho phép quy chuẩn 39 - Mn cao 0.42 mg/l vị trí mẫu NM18 - Tại mương thuỷ lợi sau thân đập) cho thấy số điểm có tượng ô nhiễm kim loại nặng hoạt động sinh hoạt người phần cấu trấu địa tầng, thổ nhưỡng khu vực Hàm lượng cao, dẫn tới u cầu phải có khả cơng nghệ phù hợp cho trình xử lý nước cấp cho sinh hoạt sau - Mn thấp 0,12 mg/l mẫu số NM11` quy chuẩn 0.1 mg/l Hàm lượng Cu - Hàm lượng Cu vào mùa khơ khơng có thây đổi lớn so với quy chuẩn Các mẫu hàm lượng Cu nhỏ 0,02 mg/l kki quy chuẩn 0,1 mg/l 4.1.4 Diễn biến trạng nước suối Tà Vải Dự vào kết phân tích trên, từ so sánh sơ với quy chuẩn QCVN 08-MT:2015/BTNMT để đánh giá diễn biến nguồn nước sau: 4.1.4.1 Diễn biến chất lượng nước suối Tà Vải vào mùa khô a Chỉ số BOD5 20 15 10 15.5 8.5 14.6 12.7 11.3 14.7 9.3 15.1 9.3 NM01 NM02 NM03 NM04 NM05 NM06 NM07 NM08 NM09 Chỉ số BOD5 vào mùa khô A1 QCVN 08 ( A1) Hình 4.3: Diễn biến hàm lượng BOD5 suối Tà Vải vào mùa khô b Chỉ số COD 40 30 20 10 26 23.68 15 21 26.5 27.55 24 15.6 19 10 NM01 NM02 NM03 NM04 NM05 NM06 NM07 NM08 NM09 Chỉ số COD mùa khô A1 QCVN 08 ( A1) Hình 4.4: Diễn biến hàm lượng COD suối Tà Vải vào mùa khô c Chỉ số TSS 150 100 50 96 109 101 111.3 84 87 91 94 105.6 20 NM01 NM02 NM03 NM04 NM05 NM06 NM07 NM08 NM09 Chỉ số TSS mùa khô A1 QCVN 08 ( A1) Hình 4.5: Diễn biến hàm lượng TSS suối Tà Vải vào mùa khô d Chỉ số DO 10 7.25 7.64 7.56 7.56 7.25 8.25 6.25 6.86 8.03 NM01 NM02 NM03 NM04 NM05 NM06 NM07 NM08 NM09 Chỉ số DO mùa khô A1 QCVN 08 ( A1) Hình 4.6: Diễn biến hàm lượng DO suối Tà Vải vào mùa khô e Chỉ số Mn 41 0.4 0.3 0.2 0.27 0.1 0.32 0.31 0.34 0.21 0.26 0.31 0.27 0.13 0.1 NM01 NM02 NM03 NM04 NM05 NM06 NM07 NM08 NM09 A1 Chỉ số Mn mùa khơ QCVN 08 ( A1) Hình 4.7: Diễn biến hàm lượng Mn suối Tà Vải vào mùa khô f Chỉ số Fe 0.8 0.6 0.4 0.2 0.56 0.64 0.36 0.5 0.54 0.57 0.64 0.49 0.48 0.5 NM01 NM02 NM03 NM04 NM05 NM06 NM07 NM08 NM09 A1 Chỉ số Fe mùa khô QCVN 08 ( A1) Hình 4.8: Diễn biến hàm lượng Fe suối Tà Vải vào mùa khô 4.1.4.2 Diễn biến chất lượng nước suối Tà Vải vào mùa mưa a Chỉ số BOD5 30 20 10 14.1 18 26 19 10.5 15 10.3 12.6 12.5 NM10 NM11 NM12 NM13 NM14 NM15 NM16 NM17 NM18 A1 Chỉ số BOD5 vào mùa mưa QCVN 08 ( A1) Hình 4.9: Diễn biến hàm lượng BOD5 suối Tà Vải vào mùa mưa b Chỉ số COD 42 30 20 10 14.1 18 25 19 10.5 15 21 27.8 17 10 NM10 NM11 NM12 NM13 NM14 NM15 NM16 NM17 NM18 Chỉ số COD vào mùa mưa A1 QCVN 08 ( A1) Hình 4.10: Diễn biến hàm lượng COD suối Tà Vải vào mùa mưa c Chỉ số DO 10 7.61 7.75 7.71 7.77 8.25 7.55 6.55 6.75 6.35 NM10 NM11 NM12 NM13 NM14 NM15 NM16 NM17 NM18 Chỉ số DO vào mùa mưa A1 QCVN 08 ( A1) Hình 4.11: Diễn biến hàm lượng DO suối Tà Vải vào mùa mưa d Chỉ số TSS 150 100 50 106 120 125 99 112 102 96 104 110 20 NM10 NM11 NM12 NM13 NM14 NM15 NM16 NM17 NM18 Chỉ số TSS vào mùa mưa A1 QCVN 08 ( A1) Hình 4.12: Diễn biến hàm lượng TSS suối Tà Vải vào mùa mưa e Chỉ số Fe 43 0.8 0.6 0.4 0.2 0.53 0.41 0.63 0.41 0.63 0.74 0.58 0.69 0.66 0.5 NM10 NM11 NM12 NM13 NM14 NM15 NM16 NM17 NM18 Chỉ số Fe vào mùa mưa A1 QCVN 08 ( A1) Hình 4.13: Diễn biến hàm lượng Fe suối Tà Vải vào mùa mưa f Chỉ số Mn 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0.37 0.22 0.3 0.36 0.41 0.32 0.41 0.42 0.12 0.1 NM10 NM11 NM12 NM13 NM14 NM15 NM16 NM17 NM18 Chỉ số Mn vào mùa mưa A1 QCVN 08 ( A1) Hình 4.14: Diễn biến hàm lượng Mn suối Tà Vải vào mùa mưa 4.2 Công nghệ xử lý vật liệu lọc Zeolit – Diatomit 4.2.1 Nghiên cứu lựa chọn vật liệu lọc Zeolit – Diatomit Có nhiều phương pháp xử lý nước phụ thuộc vào chất lượng nước mục đích sử dụng nước Đặc biệt phương pháp xử lý nước vật liệu lọc đa Zeolit, Cationit, Anionit, than hoạt tính, Diatomit,… Zeolit tinh thể Alumosilicat ngậm nước, chứa cation nhóm hay nhóm bảng hệ thống tuần hồn Cơng thức tổng qt chúng biểu diễn sau: M2/xO.Al2O3.nSiO2.mH2O Trong đó: n: hóa trị cation x: tỉ số mol Al2O3 (còn gọi module) 44 y: Số mol H2O tế bào sở M: Kim loại hóa trị hay Zeolit tạo thành nhôm thay cho số nguyên tử silic mạng lưới tinh thể silic oxit kết tinh Vì ngun tử nhơm hóa trị thay cho nguyên tử silic hóa trị nên mạng lưới zeolit có dư điện tích âm Để trung hòa điện tích zeolit cần có cation dương để bù trừ điện tích âm dư Trong tự nhiên hay tổng hợp cation thường cation kim loại kiềm (Na + , K+) kim loại kiềm thổ (Mg2+, Ca2+) cation nằm mạng lưới tinh thể Zeolite tự nhiên tổng hợp có cấu trúc khơng gian ba chiều với hệ thống lỗ xốp đồng trật tự Không gian bên gồm hốc nhỏ thông với đường hầm (rãnh) có kích thước ổn định dao động khoảng 3-12 Ao Những công dụng chủ yếu zeolite là: - Dùng rây phân tử: Có tách dụng chọn lọc phân tử có kích thước bé hay kích thước lỗ mao quản, ứng dụng nhiều hóa hữu - Dùng để lọc nước biển thành nước ngọt: cách giữ lại phân tử NaCl - Dùng làm tác nhân xử lý kim loại nước; dùng để lọc nước đục thành nước trong; dùng để loại NH3 nước thải - Dùng làm chất xúc tác: dùng nhiều phản ứng cracking (zeolite dạng HlaY xúc tác cracking chủ yếu công nghiệp lọc dầu Hằng năm người ta sử dụng lượng xúc tác với số lượng khoảng 300 000 tấn/năm - Dùng làm chất mang cho loại xúc tác khác - Dùng làm chất mang phân bón nông nghiệp 45 4.2.2 Sơ đồ công nghệ Nước suối Tà Vải Bể chứa Lọc áp lực (ODM – 2F) Nước Hình 15 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước suối Tà Vải vật liệu lọc đa Zeolit - Diatomit 4.2.3.Thuyết minh công nghệ Nước suối Tà Vải qua đường ống bể chứa, nước đẩy vào hệ thống bình lọc áp lực chứa vật liệu lọc đa Zeolit - Diatomit lớp cát đỡ lót phía dưới, vật liệu lọc đa Zeolit - Diatomit khử tạp chất hữu chất ô nhiễm gốc nitơ, đồng thời giảm độ màu làm nước Nước sau xử lý giai đoạn đưa vào bồn chứa nước sau lọc thô Sau chu kỳ làm việc, hệ thống lọc vật liệu cần xục rửa giúp tạp chất bám vào vật liệu lọc di chuyển ngược lên phía bình lọc xả bỏ ngồi, quy trình vận hành xục rửa hoàn toàn tự động theo cài đặt van điều khiển Nước sau xử lý đưa bồn chứa môi trường 46 4.3 Hiệu xử lý vật liệu lọc Zeolit – Diatomit mơ hình 4.3.1 Mơ hình xử lý nước mặt suối Tà Vải Hình 4.16: Mơ hình xử lý nước suối Tà Vải H2O Than hoạt tính ODM-2F Bể chứa Bơm Bể chứa nước lọc Cát Đá cuội Hình 4.17: Mơ hình mặt cắt thiết bị lọc 47 4.3.1.1 Mơ hình thiết kế gồm: Bể chứa nước cần xử lý Bơm Tháp lọc ống thép không rỉ hình trụ, cao 1,5m đường kính 300mm chứa lớp than hoạt tính 10mm, lớp ODM-2F>90mm, lớp cát dày 20ml, lớp đá cuội 20ml Bể chứa nước lọc 4.3.1.2 Nguyên tắc hoạt động: Nước từ bể chứa bơm tự động đưa lên tháp lọc, nước qua lớp than hoạt tính màu mùi bị giữ lại, qua lớp vật liệu lọc Tại xảy trình hấp phụ vật liệu lọc ODM-2F với chất bị hấp phụ: chất hữu cơ, ion: Mn2+, Fe2+, NO3-, NH4+…Khả hấp phụ phụ thuộc vào thời gian lưu nước lớp hấp thụ (chiều cao lớp hấp phụ đủ lớn) nước khỏi lớp ODM-2F qua lớp cát có tác dụng làm thêm cuối vào vùng thu nước chứa đá cuội dẫn bể chứa Tùy theo yêu cầu chất lượng nước để điều chỉnh tốc độ 4.3.2 Hiệu xử lý nước suối mơ hình Nước suối Tà Vải Hà Giang lấy mương thủy lợi về, tiến hành phân tích bao gồm tiêu: Ecoli, Coliform, COD, Mn, Fe, NH4+, Cl-, NO3-, pH theo TCVN 48 Bảng 4.3 Kết xác định chất lượng nước suối Tà Vải Hà Giang TT Ngày, tháng Thơng số phân tích đơn vị Nồng độ mẫu QCVN 08MT:2015/BTNMT (Cột A1) 12/07/2017 pH - 7,2 – 8,5 12/07/2017 COD mg/l 28,1 10 12/07/2017 NH4+ mg/l 0,16 0,3 12/07/2017 Mn mg/l 0,16 0,1 12/07/2017 Fe mg/l 0,13 0,5 12/07/2017 NO3- mg/l 0,15 12/07/2017 Cl- mg/l 131,8 250 12/07/2017 Coliform mg/l 2400 2500 12/07/2017 Ecoli mg/l 20 Sau nước suối Tà Vải tiến hành xử lý thử nghiệm mơ hình hình 4.16 Bảng 4.4 Kết xác định hàm lượng chất sau lọc qua vật liệu ODM-2F Hàm lượng chất Tốc độ lọc COD Mn NH4+ Fe Cl- NO3- Lít/giờ mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 7,5 kph 0,04 kph 0,02 31,8 0,03 24 3,13 0,07 kph 0,03 42,0 0,05 51,6 9,37 0,10 kph 0,04 51,0 0,07 73,8 15,6 0,12 kph 0,06 63,7 0,105 90 21,9 0,16 0,06 0,09 90,2 0,12 TT 49 Từ bảng 4.3 bảng 4.4, xác định hiệu suất xử lý nước cột lọc tốc độ chảy khác theo công thức: H% = mchất hấp phụ mchất ban đầu *100 = C0 −C C0 *100 Trong đó: C0 nồng độ chất nước đầu vào C nồng độ nước đầu Bảng 4.5: Hiệu suất xử lý nước cột lọc theo tốc độ chảy STT Tốc độ lọc (lít/giờ) Hiệu suất xử lý theo tốc độ lọc % COD NO3- Cl- Fe Mn NH4+ 7,5 100 80,0 75,7 84,6 75,0 100 24 88,7 66,7 68,1 76,9 56,3 100 51,6 66,7 53,3 61,3 69,2 37,5 100 73,8 44,5 30,0 51,7 53,8 25,0 100 90 22,1 20,0 31,6 30,8 0,0 62,5 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình thực tập phân tích rút số kết luận sau: - Chất lượng nước suối chịu tác động mạnh mẽ theo mùa, thông số BOD, COD, TSS, DO, Mn, biến đổi theo mùa rõ rệt - Chất lượng nguồn nước suối khu vực biên giới có dấu hiệu bị ô nhiễm kim loại nặng, hàm lượng Mn Fe, đá vơi có chiều hướng gia tăng - Tập quán chăn thả gia súc, gia cầm, du canh du cư đồng bào dân tộc thiểu số ảnh hưởng tới chất lượng nước trình đốt nương làm rẫy, canh tác không hợp lý, chuồng trại gần nguồn nước - Vật liệu ODM – 2F dùng làm vật liệu lọc xử lý nước phương pháp hấp phụ - Hiệu xử lý chưa cao (chỉ tương đương với xử lý cấp 2) Do vậy, để đạt chất lượng nước theo yêu cầu cần kết hợp với phương pháp khác điều kiện cho phép Kiến nghị - Tăng cường nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường - Định đợt quan trắc để đánh giá có biện pháp xử lý kịp thời xảy cố môi trường - Tổ chức tuyên truyền sâu rộng hình thức phong phú phù hợp với đối tượng (người dân tộc thiểu số có trình độ dân trí thấp, không đồng đều) tầng lớp nhân dân thu hút thành phần kinh tế tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường, bước xã hội hố công tác bảo vệ môi trường - Tuyên truyền vận động nhân dân áp dụng biện pháp canh tác bền vững đất dốc, bồi dưỡng đất đai khai thác tổng hợp, áp dụng 51 biện pháp canh tác biện pháp phòng trừ dịch bệnh tổng hợp để giảm lượng đất bị rửa trôi xói mòn - Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra phối hợp ngành, cấp việc tra, kiểm tra môi trường sở sản xuất, kinh doanh - Bố trí kinh phí, xây dựng bãi xử lý rác thải thị, hệ thống thu gom xử lý nước thải đô thị - Tăng cường nghiên cứu, áp dụng công nghệ, khoa học, kỹ thuật công tác bảo vệ môi trường Ứng dụng mơ hình sản xuất sạch, thân thiện với mơi trường - Thực chương trình dự án trồng bảo vệ rừng để nâng độ che phủ rừng, tăng chất lượng rừng bảo vệ đa dạng sinh học Đầu tư nhân lực nguồn lực tài cho cơng tác quản lý, nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường, Các tiêu chuẩn môi trường, quy chuẩn môi trường Việt Nam Báo cáo kết điều kiện tự nhiên, Kinh tế - Xã hội, năm 2016 UBND xã Ngọc Đường Sở tài nguyên môi trường tỉnh Hà Giang, “Báo cáo trạng môi trường tổng thể tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011-2015” Tổng cục Môi trường (2011), Sổ tay hướng dẩn tính tốn số chất lượng nước, Nhà Xuất Hà Nội Luật Bảo vệ môi trường 2015 văn pháp lý liên quan đến công tác quản lý tài nguyên môi trường Viện kỹ thuật công nghệ môi trường, Báo cáo chuyên đề “ Nghiên cứu ứng dụng công nghệ màng lọc kết hợp với vật liệu lọc Đa để xử lý nước suối vùng biên giới Tây bắc để cấp nước cho sinh hoạt” tháng 07 năm 2017 ... suối khu vực biên giới Tây Bắc tỉnh Hà Giang đề xuất công nghệ xử lý vật liệu lọc Zeolit – Diatomit 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá trạng nước suối Tà Vải khu vực biên giới tỉnh Hà Giang; - Đề. .. NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - DẠ A PÓ TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SUỐI KHU VỰC BIÊN GIỚI TÂY BẮC TẠI TỈNH HÀ GIANG VÀ ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ BẰNG VẬT LIỆU LỌC... Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa mơi trường em tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “ Đánh giá trạng môi trường nước suối khu vực biên giới Tây Bắc tỉnh Hà Giang đề xuất công nghệ xử