1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HS Logarit

11 257 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 124 KB

Nội dung

Bài: HÀM SỐ LÔGARIT I. Định nghĩa: – Hàm số y = a x (a > 0, a ≠ 1) là một hàm số đồng biến (khi a > 1) hoặc nghịch biến (khi 0 < a < 1) trên R, vậy nó có hàm số ngược. – Hàm số ngược của hàm số y = a x được gọi là hàm số lôgarit cơ số a và được ký hiệu: log a x (đọc là lôgarit cơ số a của x). – Hàm số y = log a x có tập xác định là R. Ta có: y = log a x ⇔ x = a y Chú ý: Với a > 0, a ≠ 1 + log a x chỉ có nghĩa khi x > 0 + log a 1 = 0, vì a 0 = 1 + log a a = 1, vì a 1 = a + log 10 x được ký hiệu là lg x II. Sự biến thiên và đồ thị. Vì hàm số y = log a x, với a > 0 và a ≠ 1 là hàm số ngược của hàm số y = a x , nên ta có: x 0 1 + ∞ log a x x 0 1 + ∞ log a x (a > 1) (0 < a < 1) III. Các tính chất cơ bản của lôgarit.  Hàm số y = log a x có tập xác định là R + *. Vậy số âm và số 0 không có lôgarit (đồ thị hàm số y = log a x luôn nằm về phía bên phải trục tung).  Tập giá trị của hàm số y = log a x là R.  log a 1 = 0 và log a a = 1.  Hàm số lôgarit đồng biến khi a > 1, nghịch biến khi 0 < a < 1.  Nếu log a x 1 = log a x 2 thì x 1 = x 2 (x 1 > 0, x 2 > 0).  Nếu a > 1 thì log a x > 0 khi x > 1 và log a x < 0 khi 0 < x < 1.  Nếu 0 < a < 1 thì log a x > 0 khi 0 < x < 1 và log a x < 0 khi x > 1.  Hàm số y = log a x liên tục trên R + * . IV. Tính chất. Cho a, b > 0 và a ≠ 0. Ta có: a. Tính chất 1: CM: Giả sử log a b = c ⇔ b = a c ⇔ (đpcm) b. Tính chất 2: log a a c = c CM: Giả sử a c = b ⇔ c = log a b ⇔ log a a c = c (đpcm) c. Tính chất 3: Nếu a và b cùng nhỏ hơn 1 hoặc cùng lớn hơn 1 thì log a b > 0. Nếu một trong hai số a và b nhỏ hơn 1 thì log a b < 0. blog a ab = ba blog a = Ví dụ: log 3 9 = ?; d. Tính chất 4: Nếu M > 0, N > 0 thì: log a (M.N) = log a M + log a N ? 8 1 log 2 1 = ?; 4 1 log 2 = ?72log 3 1 = e. Tính chất 5: Nếu M > 0, N > 0 thì Hệ quả: f. Tính chất 6: b > 0, m ∈ R, ta có: Hệ quả: NlogMlog N M log aaa −= blog b 1 log aa −= bmlog)(blog a m a = blog n 1 blog a n a = V. Các tính chất cơ bản của lôgarit.  Định lý: Cho a, b > 0, a ≠ 1, b ≠ 1, c > 0. Ta có: Hay: log c a . log c b = log c b Hệ quả 1: Hệ quả 2: Hệ quả 3: alog blog blog c c a = alog 1 blog b a = blog n 1 blog a a n = blog n m blog a m a n =

Ngày đăng: 30/08/2013, 02:10

Xem thêm

w