1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận án tiễn sĩ du lịch bền vững

62 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,82 MB
File đính kèm TomTat_PhamQueAnh.rar (612 KB)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ) (Dự thảo ngày 19 tháng 01 năm 2018) Hà Nội, tháng 01 năm 2018 MỤC LỤC Trang I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT V NỘI DUNG GIÁO DỤC 11 LỚP 12 LỚP 20 LỚP 27 LỚP 34 VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 44 VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 47 VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 61 I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC Lịch sử Địa lí trung học sở mơn học bắt buộc, dạy học bốn lớp (6, 7, 9) Môn Lịch sử Địa lí góp phần hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh giai đoạn giáo dục bản, tạo tiền đề cho học sinh tiếp tục học giai đoạn phân hoá giáo dục định hướng nghề nghiệp Mơn Lịch sử Địa lí mạnh riêng việc góp phần hình thành phát triển phẩm chất lực cốt lõi học sinh xác định Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, gồm lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, lực chun mơn tìm hiểu tự nhiên xã hội Lịch sử Địa lí mơn học tích hợp gồm Lịch sử Địa lí Các mạch kiến thức Lịch sử Địa lí tích hợp mức độ đơn giản, xếp gần nhằm soi sáng hỗ trợ lẫn Đồng thời, có số chủ đề chung mang tính tích hợp cao II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Chương trình mơn Lịch sử Địa lí tuân thủ quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực kế hoạch giáo dục xác định Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, đồng thời nhấn mạnh số điểm sau – Môn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở hướng tới phát triển lực tư duy, nhìn nhận giới chỉnh thể theo chiều không gian chiều thời gian sở sử dụng kiến thức cốt lõi, công cụ học tập nghiên cứu Lịch sử Địa lí Thơng qua đó, học sinh có lực vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn bước sáng tạo – Chương trình mơn học Lịch sử Địa lí cấp trung học sở kế thừa, phát huy ưu điểm chương trình mơn Lịch sử mơn Địa lí hành, tiếp thu kinh nghiệm nước tiên tiến giới phát triển chương trình mơn học; nội dung mơn học vừa đảm bảo tính khoa học, vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trình độ nhận thức học sinh – Cấu trúc chương trình môn học xây dựng theo logic: nội dung giáo dục Lịch sử thiết kế theo tuyến tính thời gian từ thời nguyên thuỷ đến cổ đại, trung đại, cận đại đại, thời kì có đan xen lịch sử giới, khu vực Việt Nam Trong nội dung giáo dục Địa lí, mạch nội dung từ địa lí đại cương đến địa lí khu vực địa lí Việt Nam Chú trọng lựa chọn chủ đề, kiến thức kĩ trụ cột, kết nối kiến thức kĩ để hình thành phát triển lực Đặc trưng khoa học Lịch sử khoa học Địa lí coi trọng – Trong chương trình có ba mức độ tích hợp nội dung Lịch sử Địa lí: a) tích hợp nội mơn (trong nội dung giáo dục Lịch sử giáo dục Địa lí); b) tích hợp nội dung Lịch sử phần phù hợp Địa lí tích hợp nội dung Địa lí phần phù hợp Lịch sử, nhằm tạo đối chiếu, tương tác tốt kiến thức hai phân mơn; c) tích hợp tạo thành chủ đề chung – Chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở trọng việc đổi phương pháp giáo dục, nhấn mạnh việc sử dụng phương tiện dạy học, đa dạng hố hình thức dạy học kiểm tra, đánh giá Chương trình khuyến khích việc xây dựng phòng học mơn nơi có điều kiện; sử dụng phương tiện dạy học đại, phù hợp với nội dung chương trình, bao gồm loại đồ, vật, phương tiện nghe – nhìn, Học sinh cần tham gia buổi tham quan, học tập thực địa, có hoạt động học tập theo nhóm để giải tập nhận thức có mức độ phức tạp khác – Chương trình có tính mở, cho phép có điều chỉnh tuỳ theo điều kiện giáo dục địa phương, đối tượng học sinh (học sinh giỏi, học sinh vùng khó khăn, học sinh có nhu cầu hỗ trợ đặc biệt) III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH Mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở giúp học sinh hình thành phát triển lực chung lực chun mơn Lịch sử Địa lí sở tảng kiến thức bản, có chọn lọc giới, quốc gia địa phương, trình tự nhiên, kinh tế – xã hội văn hố diễn khơng gian thời gian, tương tác xã hội lồi người mơi trường thiên nhiên Môn học cung cấp công cụ khoa học lịch sử địa lí để học sinh biết cách thu thập, tổ chức phân tích, tổng hợp kiện, từ hình thành học sinh lực diễn giải lịch sử giải thích địa lí dựa chứng cứ; phân tích quan hệ nhân quả, quan hệ qua lại đối tượng bối cảnh địa lí – lịch sử cụ thể Mơn Lịch sử Địa lí góp phần quan trọng vào việc hình thành nhân cách với tư cách cơng dân Việt Nam tồn cầu, sẵn sàng góp sức vào việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mục tiêu phân môn Lịch sử cấp trung học sở giúp học sinh hình thành lực chun mơn như: lực nhận diện hiểu tư liệu lịch sử, lực tái trình bày lịch sử, lực giải thích lịch sử, lực đánh giá lịch sử, lực vận dụng học lịch sử vào thực tiễn sở hệ thống kiến thức bản, toàn diện lịch sử dân tộc, khu vực giới; giúp học sinh có khả tự làm việc với tài liệu, mở rộng tầm nhìn kết nối lịch sử dân tộc lịch sử giới Trên tảng đó, Lịch sử giúp học sinh hình thành nhận thức khoa học trình phát triển lịch sử dân tộc, nâng cao ý thức tự hào dân tộc, lòng u nước, tơn trọng đa dạng lịch sử giới Mục tiêu phân mơn Địa lí cấp trung học sở giúp học sinh hình thành lực chuyên môn như: lực nhận thức giới theo quan điểm khơng gian, lực giải thích tượng q trình địa lí (tự nhiên, kinh tế – xã hội), lực sử dụng công cụ địa lí học khảo sát thực địa, lực vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn Những lực hình thành sở học sinh có kiến thức bản, có chọn lọc địa lí tự nhiên đại cương, địa lí châu lục, địa lí Việt Nam, có kĩ đơn giản sử dụng công cụ địa lí Trên sở đó, phân mơn Địa lí khơi dậy học sinh ước muốn khám phá giới xung quanh, giúp học sinh hiểu tầm quan trọng kiến thức, kĩ lực địa lí, có ý thức vận dụng điều học vào thực tế IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT Trên sở nội dung phương pháp dạy học, chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở góp phần hình thành phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu xác định Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, nhấn mạnh phẩm chất yêu nước, nhân ái, trách nhiệm Chương trình mơn Lịch sử Địa lí góp phần phát triển lực chung cụ thể lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội Ngồi ra, mơn Lịch sử Địa lí góp phần tăng cường lực tin học cho học sinh Mơn Lịch sử Địa lí mơn học có ưu việc hình thành, phát triển lực tìm hiểu tự nhiên xã hội cho học sinh Năng lực chuyên môn thể lực thành phần cụ thể sau: Các lực chuyên môn lịch sử – Năng lực nhận diện hiểu tư liệu lịch sử: Năng lực giúp học sinh bước đầu nhận biết tư liệu lịch sử, hiểu văn chữ viết, vật lịch sử, tranh ảnh, biểu đồ, đồ, Năng lực nhận diện hiểu văn lịch sử có ý nghĩa tảng việc xây dựng phát triển lực chuyên môn lịch sử học sinh – Năng lực tái trình bày lịch sử: Năng lực thể việc học sinh bước đầu trình bày lại kiện lịch sử bản; xác định kiện lịch sử không gian thời gian cụ thể; trình bày phát triển kiện, tượng lịch sử theo thời gian – Năng lực giải thích lịch sử: Năng lực thể việc học sinh giải thích nguyên nhân, vận động kiện, tượng, nhân vật lịch sử; bước đầu giải thích mối liên hệ kiện lịch sử – Năng lực đánh giá lịch sử: Năng lực thể việc học sinh bước đầu đưa ý kiến nhận xét kiện, nhân vật lịch sử; bước đầu hiểu mối quan hệ nhân tiến trình lịch sử – Năng lực vận dụng học lịch sử vào thực tiễn: Năng lực thể việc học sinh bước đầu liên hệ nội dung lịch sử học với thực tế sống Bảng 1: Biểu lực chuyên môn lịch sử Năng lực Mô tả chi tiết Nhận diện hiểu tư liệu lịch sử – Bước đầu nhận diện phân biệt loại hình tư liệu lịch sử, dạng thức khác nguồn tài liệu khoa học lịch sử Bước đầu nhận biết giá trị tư liệu lịch sử việc tái nghiên cứu lịch sử – Khai thác sử dụng thông tin số tư liệu lịch sử đơn giản hướng dẫn giáo viên học lịch sử Tái trình bày lịch sử – Mơ tả bước đầu trình bày nét kiện lịch sử với yếu tố thời gian, địa điểm, diễn biến, kết quả; diễn biến trận đánh chiến lược đồ, đồ lịch sử – Trình bày bối cảnh lịch sử, diễn biến chính, kết kiện, tượng lịch sử – Phân tích tác động bối cảnh không gian, thời gian đến kiện lịch sử, nhân vật lịch sử Năng lực Mô tả chi tiết Giải thích lịch sử – Trình bày đưa nhận xét nhân tố tác động đến kiện, nhân vật lịch sử, trình lịch sử; giải thích kết kiện, diễn trình lịch sử – Bước đầu giải thích mối quan hệ kiện lịch sử, mối quan hệ tác động qua lại kiện, tượng với hoàn cảnh lịch sử Đánh giá lịch sử – Trình bày chủ kiến số kiện, nhân vật, vấn đề lịch sử, , lập luận khẳng định phủ định nhận định, nhận xét kiện, tượng, vấn đề hay nhân vật lịch sử, Vận dụng học lịch sử vào thực tiễn – Sử dụng kiến thức lịch sử để giải thích, mơ tả số kiện, tượng lịch sử sống – Vận dụng kiến thức lịch sử để phân tích đánh giá tác động kiện, nhân vật, vấn đề lịch sử sống – Vận dụng kiến thức lịch sử để giải vấn đề thực tiễn sống, hay giải thích vấn đề thời diễn nước giới Các lực chun mơn địa lí – Năng lực nhận thức giới theo quan điểm không gian: Năng lực giúp học sinh phát triển tư khơng gian, hình thành học sinh cách tiếp cận vật tượng địa lí diễn sống theo mối quan hệ không gian – thời gian, trả lời câu hỏi bản: Cái gì? Ở đâu? Như nào?, – Năng lực giải thích tượng q trình địa lí (tự nhiên, kinh tế – xã hội): Năng lực thể việc học sinh nắm kiến thức, kĩ phân tích mối liên hệ (tương hỗ, nhân quả) tượng, q trình địa lí tự nhiên, tượng, q trình địa lí kinh tế – xã hội hệ thống tự nhiên hệ thống kinh tế – xã hội – Năng lực sử dụng cơng cụ địa lí học khảo sát thực địa: Năng lực hình thành sở học sinh có kĩ làm việc với atlat địa lí, đồ, lược đồ, biểu đồ, sơ đồ, lát cắt, mơ hình, bảng số liệu, tranh ảnh, trải nghiệm thực địa mà học sinh tham gia – Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn: Năng lực thể việc học sinh vận dụng kiến thức thực tế để bổ sung, làm sáng rõ kiến thức địa lí; đồng thời vận dụng kiến thức, kĩ học vào nhận thức nghiên cứu chủ đề vừa sức thực tiễn Bảng 2: Biểu lực chun mơn địa lí Năng lực Mơ tả chi tiết Nhận thức giới theo quan điểm không gian Định hướng không gian – Biết sử dụng phương tiện khác nhau, đặc biệt địa bàn để xác định xác phương hướng – Biết xác định vị trí địa lí địa điểm phương hướng đồ Biết phân tích phạm vi, quy mơ lãnh thổ Phân tích vị trí địa lí – Biết phân tích ảnh hưởng vị trí địa lí đến q trình tự nhiên kinh tế – xã hội Phân tích phân bố – Mô tả đặc điểm phân bố đối tượng, tượng địa lí định Diễn đạt cảm nhận khơng gian – Sử dụng đồ trí nhớ để mô tả cảm nhận không gian – Sử dụng lược đồ để diễn tả mối quan hệ không gian tượng, vật địa lí – Mơ tả địa phương với dấu hiệu đặc trưng tự nhiên, dân cư kinh tế Từ hình thành ý niệm sắc địa phương, phân biệt địa phương với địa phương khác Giải thích tượng q trình địa lí (tự nhiên, kinh tế – xã hội) Phân tích mối quan hệ qua lại quan hệ nhân thiên nhiên – Mô tả số tượng q trình địa lí Trái Đất – Mơ tả phân hố thiên nhiên châu lục theo chiều đông tây, bắc nam theo độ cao – Mô tả đặc điểm chủ yếu thiên nhiên Việt Nam Giải thích số nhân tố ảnh hưởng đến phân hoá thiên nhiên Việt Nam – Sơ đồ hố để mơ tả tương tác tượng trình tự nhiên – Nhận biết phân tích quan hệ nhân quả: nguyên nhân – nhiều kết quả; nhiều nguyên nhân – kết quả, mối quan hệ thành phần tự nhiên số tình Phân tích mối quan hệ tương hỗ quan hệ nhân kinh tế – xã hội – Mô tả phân hố khơng gian tượng dân cư, quần cư, kinh tế, văn hoá Giải thích số nhân tố tác động tới phân hố qua ví dụ cụ thể – Tìm minh chứng mối quan hệ tương hỗ nhân phát triển phân bố dân cư ngành kinh tế – Sơ đồ hố để mơ tả tương tác tượng trình kinh tế – xã hội – Nhận biết vận dụng số tình phân tích quan hệ nhân quả: ngun nhân – nhiều kết quả; nhiều nguyên nhân – kết quả, đời sống kinh tế – xã hội Phân tích tác động điều – Phân tích tác động điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên đến việc lựa kiện tự nhiên tài nguyên chọn phương thức khai thác tự nhiên dân cư châu lục thiên nhiên tới phân bố – Đánh giá tác động điều kiện tự nhiên, sở tài nguyên đến phân bố dân dân cư sản xuất cư, phát triển ngành kinh tế hình thành cấu kinh tế thơng qua ví dụ cụ thể địa lí Việt Nam Phân tích tác động xã hội lồi người lên mơi trường tự nhiên – Phân tích cách thức mà người châu lục khai thác, sử dụng bảo vệ tự nhiên – Hiểu cách thức hiệu tác động người lên môi trường tự nhiên phụ thuộc nhiều vào chế độ xã hội, phương thức sản xuất, trình độ khoa học cơng nghệ Sử dụng cơng cụ địa lí học khảo sát thực địa Khai thác tài liệu thành văn – Tìm nội dung địa lí đoạn văn – Biết đặt tiêu đề/chú thích cho ảnh, tranh vẽ từ góc nhìn địa lí – Biết tìm kiếm tài liệu địa lí phục vụ cho tập dự án địa lí địa phương hay chủ đề địa lí Việt Nam Sử dụng đồ – Nắm yếu tố đồ – Biết đọc đồ tỉ lệ nhỏ địa lí tự nhiên, địa lí dân cư, địa lí kinh tế để rút thông tin, tri thức cần thiết – Biết sử dụng tỉ lệ đồ để xác định khoảng cách thực tế hai địa điểm – Biết đọc lát cắt địa hình Tính tốn, xử lí thống kê – Nắm số đại lượng đo tượng, trình tự nhiên – Vận dụng số tiêu địa lí dân cư: gia tăng dân số, tỉ suất sinh, tỉ suất chết, mật độ dân số, – Vận dụng số tiêu đo phát triển kinh tế cấu kinh tế Phân tích biểu đồ, sơ đồ – Biết đọc biểu đồ khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa) – Biết đọc dạng biểu đồ thông dụng phân tích động thái, cấu, quy mơ đặc điểm phân bố tượng đối tượng địa lí – Đọc hiểu sơ đồ, mơ hình đơn giản Khảo sát thực địa – Biết chuẩn bị điều kiện cần thiết trước thực khảo sát thực địa – Biết tiến hành số quan sát, quan trắc thực địa – Biết ghi chép nhật kí thực địa – Biết viết thu hoạch sau ngày thực địa 10 việc đánh giá Bên cạnh nội dung lí thuyết, coi trọng việc đánh giá kĩ thực hành lịch sử địa lí (làm việc với đồ, atlat, biểu đồ, sơ đồ, bảng số liệu, tranh ảnh, quan sát; thu thập, xử lí hệ thống hố thơng tin, sử dụng dụng cụ học tập ngồi trời, sử dụng cơng nghệ thơng tin truyền thơng học tập, ) Đa dạng hố hình thức phương pháp đánh giá như: thi/bài kiểm tra theo hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan; kiểm tra miệng, quan sát, thực hành, tập, dự án/sản phẩm học tập, nghiên cứu khoa học kĩ thuật, Về phương thức đánh giá: bao gồm đánh giá định tính, đánh giá định lượng kết hợp định tính với định lượng, sở tổng hợp việc đánh giá chung lực tiến học sinh VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Thời lượng thực chương trình Thời lượng dành cho môn học 105 tiết/lớp/năm, Phân bổ thời lượng cho mạch nội dung lớn sau: Mạch nội dung Địa lí Địa lí tự nhiên đại cương Dịa lí châu lục Đia lí tự nhiên Việt Nam Địa lí kinh tế – xã hội Việt Nam Lịch sử Thế giới Việt Nam Chủ đề chung Ôn tập, kiểm tra Tổng số Lớp Lớp Lớp Lớp Toàn cấp 40 40 19 21 10 10 100 42 11 11 10 10 42 20 22 10 100 45 42 41 45 22 23 10 100 48 42 20 22 10 100 41 20 21 10 100 Nội dung lịch sử địa phương địa lí địa phương địa phương chủ động thiết kế theo hướng dẫn riêng Bộ Giáo dục Đào tạo, phạm vi nội dung giáo dục địa phương Về logic phát triển chương trình số lưu ý dạy học kiến thức Nội dung giáo dục lịch sử ba cấp khác với chương trình trước chỗ không thiết kế đồng tâm từ thấp lên cao Ở cấp trung học sở, học sinh học từ nguyên thuỷ ngày Do kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu lịch sử giới lịch sử dân tộc xếp theo lịch đại Sự khác biệt mức độ chương trình trung học sở khối lượng nội dung, chi tiết kiện lịch sử, mà điều chủ yếu mức độ nhận thức trung học sở chất kiện lịch sử, nguyên nhân biến chuyển lịch sử, đa dạng mơ hình xã hội, lí luận nhận thức xã hội trọng rèn luyện kĩ học tập, vận dụng kiến thức vào tình Ở cấp trung học sở, vào tâm lí lứa tuổi học sinh đặc điểm môn học, chương trình Địa lí phát triển theo logic: từ địa lí tự nhiên đại cương lớp đến địa lí châu lục lớp 7, sau đến địa lí tự nhiên Việt Nam (lớp 8) địa lí kinh tế – xã hội Việt Nam (lớp 9) Logic đảm bảo để hồn thành chương trình môn học trung học sở, học sinh có kiến thức phổ thơng địa lí học, đặc biệt địa lí Việt Nam để học tiếp trung học phổ thông hay tham gia lao động sau trung học sở Trong dạy học địa lí, q trình hình thành khái niệm thường từ biểu tượng địa lí đến khái niệm địa lí Việc hình thành biểu tượng địa lí có ý nghĩa quan trọng học sinh nhỏ tuổi, học sinh lớp 6, lớp 7; trình đảm bảo cho học sinh dễ ghi nhớ biểu tượng khái niệm, kết nối khái niệm với sống thực tế Hình thành khái niệm q trình, số trường hợp phải thơng qua nhiều bài, nhiều chương Có khái niệm phải hình thành bước cấp học, chương trình mơn học Đây điều mà giáo viên cần lưu ý dạy học, để tránh tải lớp dưới, tạo liên kết dọc lớp Nhiều khái niệm địa lí tự nhiên đại cương hình thành bước đầu lớp 6, sau phát triển thêm lớp 7, lớp Ví dụ, khái niệm hồn lưu khí lớp trình bày qua sơ đồ vành đai khí áp gió Khái niệm hồn lưu khí sử dụng phát triển học sinh học Địa lí 7, chẳng hạn hồn lưu gió mùa nói đến khu vực châu Á gió mùa Còn khái niệm liên quan đến front hay hội tụ nhiệt đới sử dụng học sinh học lớp 8, lớp địa lí Việt Nam Một số 49 khái niệm địa lí kinh tế – xã hội đề cập chừng mực đơn giản lớp 7, sử dụng cấp độ cao học địa lí kinh tế – xã hội Việt Nam lớp Những khái niệm có tính liên mơn đòi hỏi thời gian dài để hình thành phát triển Vận dụng chương trình phù hợp với điều kiện thực tế đối tượng học sinh Việc dạy học mơn Lịch sử Địa lí vùng, miền, trường chuyên biệt thực theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình cần đảm bảo để học sinh đạt chuẩn kiến thức kĩ môn Những học sinh có khiếu Lịch sử, Địa lí có nhu cầu học Lịch sử, Địa lí sâu khuyến khích tạo điều kiện để phát triển khiếu – Lớp lớp đầu cấp trung học sở nên điều quan trọng khơi dậy trí tò mò, ham hiểu biết học sinh giới tự nhiên số tượng đời sống xã hội Tuy nhiên, với lớp cần trọng hình thành tư địa lí (bao gồm tư không gian tư sinh thái) khơng cần giải thích chế mối quan hệ nhân Trong nhiều trường hợp cần biết “nếu điều A xảy điều B xảy ra”, chẳng hạn như: việc trồng nhiều xanh làm cho khơng khí lành hơn, nhiều oxy giảm lượng khí carbonic Đối với học sinh lớp 6, cần ý rèn luyện khả quan sát (quan sát đồ, biểu đồ, hình ảnh, quan sát thiên nhiên thực tế, ), khuyến khích học sinh đưa ý kiến riêng.Trong dạy học Lịch sử, cần ý hình thành phát triển lực tái trình bày lịch sử, đồng thời khuyến khích học sinh đưa ý kiến riêng giải thích lịch sử – Ở lớp 7, 8, học sinh học ngày nhiều hơn, có hệ thống lịch sử, địa lí giới lịch sử, địa lí Việt Nam, tư trừu tượng tư tổng hợp phát triển Do vậy, học sinh giỏi lớp này, cần củng cố phát triển tư địa lí, tìm mối liên hệ quan hệ đối tượng, tượng q trình địa lí; bước cho học sinh nắm vận dụng giải thích mối quan hệ nhân phức tạp thiên nhiên, thiên nhiên hoạt động kinh tế người Chú ý phát triển học sinh lực sử dụng cơng cụ địa lí: kĩ đọc phân tích đồ, atlat; vẽ phân tích biểu đồ; phân tích số liệu thống kê; khai thác Internet để tìm kiếm thơng tin bổ sung cập nhật kiến thức Đối với học sinh giỏi ham thích học Lịch sử, cần củng cố phát triển lực chun mơn Lịch sử, trọng lực nhận diện hiểu tư liệu lịch sử, lực giải thích lịch sử, lực đánh giá lịch sử Các dạng tập có tính chất dự án nghiên cứu cần khuyến khích, học nội dung địa 50 lí lịch sử Việt Nam (lớp 8, 9); tổ chức hoạt động theo nhóm để phát huy lực hợp tác, lực giao tiếp khả tổ chức cá nhân học sinh tạo điều kiện để học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tiễn – Đối với học sinh khiếm thị, cần có phương pháp dạy học phát huy trí tưởng tượng học sinh em khơng cảm thụ hình ảnh, mà qua âm Đối với học sinh khiếm thính, cần tăng cường thiết bị hình ảnh (tranh ảnh, video, sơ đồ, lược đồ) Tốc độ tiếp thu kiến thức học sinh khuyết tật gặp nhiều khó khăn, phát triển chương trình cần lựa chọn nội dung tinh giản, trọng hai mức độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu, đồng thời trọng lực vận dụng tình thiết thực cho sống học sinh (chẳng hạn kĩ sử dụng đồ để tìm đường đi, ) – Đối với học sinh vùng khó khăn (biên giới, hải đảo, vùng hay bị lũ lụt làm gián đoạn học tập) cần phát triển chương trình theo hướng tinh giản, tổ chức thành mô-đun để giảng dạy ngắn gọn Tích hợp dạy học 4.1 Tích hợp nội mơn Tích hợp nội mơn hiểu tích hợp nội dung môn, nội dung thuộc môn học theo chủ đề, chương, cụ thể định Đây việc hệ thống hố theo khối kiến thức, nhằm làm bật tư tưởng chủ đạo nội dung mơn học Tích hợp nội mơn thể rõ cấu trúc mơn học để thuận lợi cho việc hệ thống hoá kiến thức mơn học Tích hợp nội mơn Lịch sử thể rõ mối quan hệ chất khoa học Lịch sử với ưu tiên giáo dục Lịch sử Trong dạy học Lịch sử, từ riêng lẻ đến khái quát chủ đạo, đồng thời ý đến trình độ nhận thức học sinh Chương trình sách giáo khoa trước viết riêng lịch sử giới, sau lịch sử Việt Nam Trong chương trình Lịch sử trung học sở, trục xuyên suốt lịch đại (thời gian), thế, giai đoạn lịch sử cố gắng thiết kế theo mơ hình: giới – khu vực – Việt Nam – lịch sử địa phương, lấy lịch sử Việt Nam làm trọng tâm, chiếm 60% thời lượng chương trình Ở lớp 6, học sinh học lịch sử giới Việt Nam từ thời nguyên thuỷ đến thời cổ đại, lớp học lịch sử giới Việt Nam thời cổ đại đến thời trung đại, lớp học lịch sử giới Việt Nam từ thời trung đại đến thời cận đại, lớp học lịch sử giới Việt Nam thời đại Việc đặt lịch sử Việt Nam bối cảnh lịch sử giới khu vực thời đại giai đoạn lịch sử định không giúp học sinh hiểu sâu sắc lịch sử dân tộc, mà giúp học sinh hiểu vị trí Việt Nam tiến trình lịch sử nhân loại, 51 đóng góp dân tộc Việt Nam tiến xã hội lồi người, từ học sinh có niềm tự hào dân tộc ý thức dân tộc đáng Cấu tạo chương trình tạo điều kiện để gắn kết lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc; lịch sử quân – trị – ngoại giao – kinh tế – văn hoá với Theo định hướng này, chương trình cố gắng tối đa để đạt phù hợp đồng đại lịch đại Nếu giai đoạn khơng theo mơ định tìm cách điều chỉnh cho phù hợp với phát triển tiến trình lịch sử Do chất khoa học, nên tích hợp khoa học địa lí, dạy học Địa lí tích hợp đa tầng đa chiều, khơng đơn giản tích hợp “song phương” Địa lí mơn học định Hình Sơ đồ ngun lí tích hợp dạy học Địa lí 52 Trong sơ đồ trên, tầng thấp điều kiện tự nhiên sở tài nguyên lãnh thổ Nó sở cho phát triển kinh tế, cho thịnh vượng lãnh thổ Điều kiện tự nhiên sở tài nguyên bị biến đổi khai thác kinh tế, biến đổi lại tác động trở lại đến kinh tế, đến dân cư, quần cư đến tận thượng tầng kiến trúc Sự phát triển phân bố ngành kinh tế tạo nên cấu kinh tế lãnh thổ, sức ép trực tiếp lên môi trường, tài nguyên Các hình mẫu phân bố dân cư, kiểu quần cư (nông thôn, đô thị) dựa phân bố hoạt động kinh tế, đồng thời tạo động lực sức ép lên kinh tế Thượng tầng kiến trúc, chế, sách, tập qn, văn hố, đạo đức xã hội, nơi xử lí thơng tin phản hồi từ hệ thống bên dưới, nơi “ra định”, từ tác động mạnh mẽ vào tồn hệ thống, tận mơi trường sở tài nguyên Như khả tích hợp nội mơn liên mơn dạy học Địa lí lớn, việc vận dụng từ thấp đến cao Trong trường hợp có khả thực tích hợp nội mơn, điều làm tăng chất lượng dạy học Địa lí, tăng hứng thú cho học sinh học Địa lí 4.2 Tích hợp lịch sử – địa lí nội dung cụ thể chương Sự bổ sung lẫn tư lịch sử tư địa lí học Lịch sử đòi hỏi học sinh biết đặt kiện lịch sử bối cảnh địa lí, biết đánh giá tác động nhân tố địa lí tiến trình lịch sử Đối với hình thành xã hội cổ đại, vương quốc cổ, điều kiện cổ địa lí thời đại Vì thế, chương trình lớp 6, nội dung dạy học xã hội cổ đại (Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại, Ấn Độ cổ đại, Trung Quốc cổ đại, Hy Lạp Roma cổ đại), hình thành vương quốc cổ Đông Nam Á, nhân tố địa lí chọn lọc để lí giải hình thành xã hội cổ đại vương quốc cổ Việc sử dụng thường xuyên đồ lịch sử dạy học nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử Sự bổ sung lẫn tư lịch sử tư địa lí đòi hỏi học sinh học Địa lí biết phân tích tầm cỡ ảnh hưởng kiện lịch sử q trình địa lí, phân tích đối tượng địa lí vận động phát triển, biết đặt phân tích địa lí bối cảnh lịch sử cụ thể Khi xem xét tượng địa lí có q trình hình thành, phát triển, biến đổi, suy thoái, thực thấm nhuần quan điểm lịch sử Ngay cuối chương trình lớp 6, học loài người Trái Đất học sinh sử dụng kiến thức lịch sử xã hội cổ đại, đặc biệt có thêm dẫn chứng loài người lực lượng hùng 53 mạnh làm thay đổi thiên nhiên Trái Đất Những kiến thức lịch sử xã hội loài người lồng ghép khai thác từ Lịch sử Địa lí (Đặc điểm dân cư, xã hội, đồ trị châu lục), Địa lí (Biển đảo Việt Nam), Địa lí 4.3 Tích hợp theo chủ đề Chương trình có số chủ đề tích hợp lịch sử địa lí với thời lượng phù hợp lớp Chương trình, sách giáo khoa sau sử dụng kiến thức liên môn cách rộng chương Lịch sử, có kết nối với ngày Nội dung chủ đề trình bày cụ thể mục 4.4 Kết hợp giáo dục vấn đề khác (môi trường, giới, phát triển bền vững, ) vào môn học với hoạt động giáo dục Do chất khoa học địa lí có tính tích hợp cao, nên chương trình chứa đựng khả tích hợp nhiều chủ đề cần thiết, có tính thời có ý nghĩa lâu dài, ví dụ giáo dục môi trường, giáo dục dân số, giáo dục giới, giáo dục phát triển bền vững, Cần lưu ý rằng, việc tích hợp mức giáo dục vấn đề có liên quan, khai thác mạnh địa lí học, khơng làm tổn hại đến giáo dục địa lí, mà ngược lại, làm cho nội dung dạy học địa lí trở nên sinh động hơn, thiết thực hơn, hấp dẫn học sinh Tuy nhiên, cần nhấn mạnh việc đòi hỏi nỗ lực lớn giáo viên, để biến nội dung tích hợp trở thành phận hữu học, khơng khiên cưỡng, khơng hình thức Những nội dung tích hợp đưa vào hợp lí chương trình Địa lí đại cương (lớp 6), Địa lí Việt Nam (lớp 8, lớp 9) Giải thích hướng dẫn dạy học chủ đề tích hợp lịch sử – địa lí Về xây dựng chủ đề chung, có hai cách tổ chức 5.1 Triển khai chủ đề gắn với phân mơn, với mức độ kiến thức Lịch sử, Địa lí khác Cách làm đảm bảo tính uyển chuyển, chủ động thiết kế chương trình phân mơn, Địa lí chọn cách tiếp cận khơng gian, nên chọn cách thiết kế chương trình Đại cương – Thế giới – Việt Nam cuối Địa lí địa phương Còn Lịch sử chọn cách tiếp cận theo tiến trình lịch sử, nên thiết kế chương trình Nguyên thuỷ – Cổ đại – Trung 54 đại – Cận đại – Hiện đại Cách làm khai thác theo mạnh phân môn, tuỳ theo thiết kế phân môn mà chủ đề dạy vào thời điểm phân mơn A, lại dạy sớm hay muộn phân môn B 5.2 Triển khai chủ đề tích hợp Lịch sử – Địa lí Việc xây dựng chủ đề chung, tích hợp Lịch sử – Địa lí dựa việc tìm nội dung gần nhau, chỗ giao vấn đề lớn chung Trong kinh nghiệm dạy học tích hợp giới, chỗ giao thuộc ngoại biên, xa với cốt lõi môn học tạo nên nội dung tích hợp, nên việc tích hợp cần cân nhắc để giảm thiểu hy sinh đặc trưng cốt lõi khoa học tạo nên tích hợp Trong chương trình này, chủ đề lựa chọn là: Các đại phát kiến địa lí; Đơ thị: Lịch sử tại; Văn minh châu thổ sông Hồng sông Cửu Long; Bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam Kì vọng dạy học chủ đề tích hợp Lịch sử – Địa lí tạo khơng gian mơn học, học sinh vận dụng khái niệm Lịch sử Địa lí, tìm hiểu thêm tư liệu lịch sử địa lí hướng dẫn giáo viên, rèn luyện tư lịch sử tư địa lí, học cách “làm” Lịch sử “làm” Địa lí Trong dạy học chủ đề tích hợp, phương pháp dạy học tuỳ biến cho phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Các chủ đề dạy rải lớp khác nhau, nên giáo viên thiết kế thành chủ đề phụ để triển khai phù hợp với nội dung học sinh học lớp Các kết học tập thực dạng tập dự án, tập làm việc theo nhóm, – Chủ đề Các đại phát kiến địa lí Các đại phát kiến địa lí có ý nghĩa to lớn mặt lịch sử giao thương giới Trong số phải kể đến đại phát kiến Christopher Colombus tìm châu Mỹ (1492 – 1502), thám hiểm Ferdinand Magellan vòng quanh Trái Đất (1519 – 1522) Hai đại phát kiến địa lí mở đầu cho thời dân hố vùng đất mới, đánh dấu thời kì phát triển lực lượng sản xuất tư chủ nghĩa, đánh dấu thời kì đầu tồn cầu hố Đối với địa lí học, nhờ phát kiến địa lí sau (chuyến vòng quanh giới (1831 – 1836) nhà bác học Charles Darwin học thuyết tiến hố lồi), địa lí học bước vào thời kì tích luỹ kiện khổng lồ Trái Đất, phát triển địa lí học đại khoa học trái đất khác Tuy nhiên, cấu tạo chương trình Địa lí, nội dung phát kiến địa lí khơng dạy riêng mà nhắc đến phần học châu Mỹ Như vậy, chủ đề có nội dung lịch sử nhiều hơn, học sinh 55 học Địa lí hưởng lợi từ kiến thức lịch sử, làm cho học địa lí vùng đất Tân giới sinh động – Chủ đề Đô thị: Lịch sử Chủ đề dạy phần lớp 7, trọng tâm lớp Đây chủ đề quan tâm nhiều, đề cập nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau, từ cổ đại, trung đại, đến cận đại đại Ở lớp 7, học sinh học đô thị cổ đại văn minh cổ đại; đô thị trung đại châu Âu giới thương nhân (tương ứng với thời đại lịch sử); thị thị hố (khi học địa lí châu lục) Học sinh nghiên cứu số xu hướng thị hố giới (châu Âu, châu Á, châu Mỹ) Ở lớp 9, học sinh học sâu thị hố giới, hiểu đô thị đại nơi tập trung quyền lực nguồn lực phát triển; vậy, thị hố giới tạo động lực mạnh mẽ phát triển, thị hố khơng phù hợp làm tăng thêm bất bình đẳng phát triển vùng Học sinh nghiên cứu thị hố Việt Nam, thấy việc đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố thúc đẩy thị hố tăng tốc – Chủ đề Văn minh châu thổ sông Hồng sông Cửu Long Chủ đề dạy lớp lớp Chủ đề có nội dung lịch sử văn hoá nhiều hơn, kiến thức địa lí tích hợp vào nhuần nhuyễn Ở lớp 8, học sinh tìm hiểu trình hình thành phát triển châu thổ, chế độ nước dòng sơng chính, q trình người khai khẩn cải tạo, chế ngự tự nhiên thích ứng với mơi trường thiên nhiên, từ hình thành nên văn hoá đặc sắc châu thổ sông Hồng sông Cửu Long Ở lớp 9, học sinh hiểu đồng sông Hồng, ông cha ta chọn việc đắp đê, trị thuỷ kết hợp thuỷ lợi (dẫn thuỷ nhập điền); đồng sơng Cửu Long, ơng cha ta lại chọn chung sống với lũ, nhiều vấn đề khác khác biệt hai văn minh châu thổ Học sinh có dịp tìm hiểu, quan tâm đến tác động biến đổi khí hậu đến hai vùng châu thổ, đồng sông Cửu Long, suy nghĩ giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu hai đồng – Chủ đề Bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam thiết kế phần lớp phần lớn lớp Những nội dung chủ đề đan xen Lịch sử Địa lí Ở lớp 8, học sinh nghiên cứu trình chúa Nguyễn xác 56 lập chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa, chứng trình này, khẳng định “Biển không gian sinh tồn dân tộc Việt” Ở lớp 9, học sinh nghiên cứu tiếp trình thực thi chủ quyền vùng biển hải đảo Việt Nam thời đại Ở góc độ địa lí, học sinh có khái niệm vùng biển thềm lục địa mà Việt Nam khẳng định chủ quyền, quyền chủ quyền, đặc quyền kinh tế, theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển (UNCLOS) Luật biển Việt Nam; vai trò chiến lược hệ thống đảo nước ta việc khẳng định chủ quyền quyền chủ quyền vùng biển thềm lục địa; đấu tranh để bảo vệ chủ biển đảo; vai trò kinh tế biển kinh tế Việt Nam đại việc phát huy chủ quyền biển đảo Thiết bị dạy học Để đảm bảo chất lượng dạy học mơn Lịch sử Địa lí, cần cung cấp đầy đủ mức cần thiết thiết bị dạy học, nhằm thay đổi tình hình “dạy chay”, bước đưa trang bị sử dụng phương tiện kĩ thuật đại dạy học Các thiết bị dạy học tối thiểu môn Lịch sử Địa lí bao gồm số loại sau: – Các đồ giáo khoa treo tường (về giới, khu vực, Việt Nam) phù hợp với nội dung chủ đề lớp học phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh; – Các tập Atlat địa lí tự nhiên đại cương, Atlat địa lí châu lục Atlat địa lí Việt Nam tập đồ lịch sử – Mơ hình vật, tranh lịch sử, ảnh, băng ghi âm lời nói nhân vật lịch sử, ; – Các mẫu vật tự nhiên; – Các tranh ảnh (in giấy, hình digital tĩnh động), sơ đồ, lược đồ, video clips biên tập cho mục đích giáo dục, phù hợp với nội dung chủ đề; – Các phiếu học tập có nguồn sử liệu; Các tờ tập (bản đồ/lược đồ, biểu đồ, sơ đồ); – Các dụng cụ, thiết bị thông thường để quan sát tự nhiên (địa bàn, nhiệt kế, ẩm kế, khí áp kế) – Một số dụng cụ thực hành, thực địa – Các thư viện digital chứa kho tư liệu dạy học Lịch sử Địa lí – Phần mềm dạy học 57 Ở địa phương có điều kiện, nên tổ chức phòng môn Việc sử dụng thiết bị dạy học có mục đích chủ yếu nhằm tạo điều kiện sở vật chất kĩ thuật để tổ chức hoạt động học tập, tự tìm tòi tri thức lịch sử địa lí học sinh cách tích cực, sáng tạo Một số thuật ngữ chủ yếu dùng văn chương trình mơn học 7.1 Thuật ngữ lịch sử – Lịch sử giới hay gọi lịch sử loài người, thời đại đồ đá cũ Khác với lịch sử Trái Đất (nó gồm lịch sử địa chất Trái Đất lịch sử tiến hố sống trước có xuất người) – Cổ đại: thời kì lịch sử loài người, trước thời trung đại Điểm khởi đầu thời cổ đại thay đổi theo cách hiểu khác khái niệm lịch sử: từ xuất loài người (nếu cho từ lúc lịch sử) từ có chữ viết (nếu cho rằng, trước thời tiền sử sơ sử) Nhiều ý kiến coi mốc kết thúc thời cổ đại phạm vi giới sụp đổ đế quốc Roma (khoảng năm 467) Ngày nay, cổ đại thường quan niệm cách mềm dẻo Đó thời đại quốc gia (theo chế độ chuyên chế cổ đại chiếm hữu nô lệ) khu vực giới thời đại văn minh nhân loại Trong nước, khung thời gian thời cổ đại thường không khớp Ở Việt Nam, nhiều người quan niệm cổ đại thời đại quốc gia lãnh thổ Việt Nam ngày (Văn Lang – Âu Lạc, Phù Nam Champa), khoảng thiên niên kỉ I trước Công nguyên thiên niên kỉ I sau Công nguyên – Trung đại: thời kì lịch sử nằm sau cổ đại trước cận đại, “thời kì giữa” theo nghĩa tiếng Anh “Middle Age”, hay tiếng Pháp “Moyen Age” Người Tây Âu hiểu “ở giữa” cổ đại thời họ, mà họ gọi “Thời mới” (“Temps moderne”) Về niên đại cụ thể, có người coi từ sụp đổ đế quốc Roma (476) đến phát kiến địa lí (1488) Từ điển “Larousse” giải thích: trung đại thời gian từ năm 395 (khi đế quốc bị chia làm hai, Đơng Tây đế quốc Roma) đến 1453 (khi người Turk chiếm Constantinople cản trở đường tiếp xúc châu Âu với phương Đông) Nếu hiểu theo xuất xứ từ ngữ ý nghĩa niên điểm trung đại ứng với lịch sử Tây Âu Về sau nhiều nhà sử học gắn ý nghĩa thời trung đại với thời kì phát triển kinh tế – xã hội mà nội dung thời kì tồn chủ yếu chế độ phong kiến Như thế, vấn đề phức tạp năm bắt đầu kết thúc chế độ phong kiến nước khác Mốc 58 kết thúc châu Âu kỉ XVI (Hà Lan) XVII (Anh) XVIII (Pháp), châu Á nói chung kỉ XIX Do đó, lịch sử dân tộc, người ta thường thận trọng dùng thuật ngữ phân kì lịch sử đại cương – Cận đại: thuật ngữ dùng để thời kì lịch sử tiếp nối thời trung đại, có liên quan tới thời đại Có nhiều cách giải thích khác khung thời gian lịch sử cận đại giới, theo tiêu chí trị văn minh: từ đế quốc Ottoman xâm chiếm Constantinople (1453) đến Cách mạng tư sản Pháp (1789), từ Cách mạng tư sản Anh (1640) đến Cách mạng tháng Mười Nga (1917), từ sau phát kiến địa lí (cuối kỉ XV) trước Cách mạng khoa học – kĩ thuật đương đại (giữa kỉ XX) Những nội dung lịch sử thường gắn liền với thời cận đại phát triển chủ nghĩa tư giới, cách mạng cơng nghiệp – khí, đời củng cố thể chế nhà nước dân chủ, xung đột giao lưu hai văn minh Đông – Tây Ở nước phương Đông, thời cận đại thường quan niệm bắt đầu xâm nhập chủ nghĩa thực dân Âu – Mỹ với nội dung chính: q trình xâm lược chống xâm lược, chuyển biến hình thái kinh tế – xã hội theo chiều hướng tư chủ nghĩa, trình cải cách cách mạng cấu quyền lực trị Đối với Việt Nam, khung thời gian lịch sử cận đại nhiều người chấp nhận từ Pháp bắt đầu xâm lược (1858) Cách mạng tháng Tám 1945 Trong tiếng Việt, thuật ngữ theo nghĩa hẹp tương ứng với “hậu kì cận đại” (late modern period) bắt đầu vào kỉ XVIII; theo nghĩa rộng, thuật ngữ bao gồm “sơ kì cận đại” (early modern period) bắt đầu vào khoảng năm 1500 trước vài thập kỉ, diễn kiện nghệ thuật Phục hưng phổ biến rộng khắp châu Âu, Đế quốc Byzantine sụp đổ thời đại Ánh sáng Thời kì cận đại gắn liền với phát triển chủ nghĩa tư bản, tiến công nghệ cách mạng – Hiện đại: thời kì lịch sử sau thời kì cận đại Khái niệm thời kì đại lịch sử giới chưa thống Nhiều nước giới thường lấy mốc mở đầu lịch sử đại kiện trị đánh dấu bước ngoặt lịch sử dân tộc Ở Pháp, Cách mạng tư sản 1789 Các nhà sử học Mácxít xem Cách mạng Tháng Mười Nga 1917 mốc mở đầu lịch sử đại giới Ở Việt Nam, thời kì lịch sử đại xác định thống Cách mạng Tháng Tám 1945 59 7.2 Thuật ngữ địa lí – Địa lí tự nhiên: nhánh khoa học địa lí, nghiên cứu cách tổng hợp thành phần cấu thành nên lớp vỏ địa lí Trái Đất phận riêng biệt Trái Đất Địa lí tự nhiên thường phân chia thành địa lí tự nhiên đại cương nghiên cứu quy luật chung lớp vỏ địa lí khoa học địa lí tự nhiên phận nghiên cứu địa (như Địa mạo học nghiên cứu địa hình; Khí hậu học Khí tượng học nghiên cứu khí quyển; Thuỷ văn học nghiên cứu sông, hồ, nước ngầm; Thổ nhưỡng học nghiên cứu lớp đất; Địa lí sinh vật nghiên cứu quần xã thực vật động vật, hệ sinh thái, ) Các địa hệ thống (các tổng hợp thể lãnh thổ địa lí tự nhiên) đối tượng nghiên cứu Cảnh quan học phân vùng địa lí tự nhiên – Địa lí kinh tế – xã hội: nhánh khoa học địa lí, nghiên cứu tổ chức lãnh thổ đời sống xã hội nước, vùng, địa phương khác Địa lí kinh tế – xã hội bao gồm địa lí dân cư, địa lí kinh tế địa lí xã hội – Địa lí dân cư: khoa học địa lí kinh tế – xã hội, nghiên cứu quy luật đặc điểm khơng gian hình thành phát triển cấu dân cư đại điểm dân cư điều kiện tự nhiên, lịch sử, kinh tế xã hội khác – Các cơng cụ địa lí: phương tiện sử dụng q trình học tập, nghiên cứu địa lí Số lượng cơng cụ địa lí ngày nhiều hơn, đặc biệt điều kiện cách mạng công nghệ Trong học tập địa lí, cơng cụ sau sử dụng rộng rãi: atlat địa lí loạibản đồ, lược đồ, sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu, tranh ảnh, dụng cụ học tập trời, Kĩ sử dụng cơng cụ địa lí tảng quan trọng để hình thành lực chun mơn Địa lí 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Tài liệu tiếng Việt Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII (1998), Nghị số 03-NQ/TW ngày 16/7/1998 xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khoá XI (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khoá XI (2014), Nghị số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 xây dựng phát triển văn hoá, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Địa lí, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2012), Kỉ yếu Hội thảo dạy học Lịch sử trường phổ thông, Đà Nẵng, 8/2012 Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2016), Xu phát triển chương trình giáo dục phổ thông giới, NXB Giáo dục, Hà Nội Tài liệu tiếng nước Tài liệu tiếng Anh Australia Curriculum 8.2, http://www.acara.edu.au Jeana Kriewaldt (series editor) et al (2001), Geography in SOSE 1: Introducing Autralia and the World, Macmillan Education Australia 10 Jeana Kriewaldt (series editor) et al (2001), Geography in SOSE 2: Issues in Managing Environment, Macmillan Education Australia 11 Ministry of Education, Singapore (2016), History Syllabus: Lower Secondary Express Course, Normal (Academic) Course, Implementation Starting with 2014 Secondary One Cohort 61 12 Ministry of Education, Singapore (2016), Geography Syllabus: Lower Secondary Express Course, Normal (Academic) Course, Implementation Starting with 2014 Secondary One Cohort 13 National Center for History in the Schools, About the National Standards for History, http://www.nchs.ucla.edu 14 National Council for Geographic Education, Geography for Life: National Geography Standards, Second Edition, from http://www.ncge.org/geography-for-life 15 National Geography Standards Overview, from https://www.pdx.edu/geographyeducation/sites/ www.pdx.edu.geography-education/files/7_Standards_Overview[2].pdf 16 UK Department for Education (2013), The National Curriculum in England: Framework Document 17 Yee Sze Onn (general editor), Sian E Jay, Solomon Lim, Edward Nathan (2004), Our world – ACloser Look (Secondary 3), Federal Pulications, Singapore 18 Yee Sze Onn (General Editor), Khoo Ming, Tan Say Pin (2009), Earth – Our Home (Full geography), Federal Pulications, Singapore Tài liệu tiếng Pháp 19 Le Curriculum de l’Ontario 2013 Résisé – Etudes sociales de la 1re la 6e année; Histoire et géographie 7e et 8e année 20 Ministère de l’Education Nationale – MENE0817481a (15-8-2008), Programme d'enseignement d'histoire-géographieéducation civique pour les classes de sixième, de cinquième, de quatrième et de troisième du collège, from http://www.education.gouv.fr/cid22116/mene0817481a.html 21 Géographie, 2e, sous la direction d’Alain Joyeux, Hachette Education, 2001 Tài liệu tiếng Nga 22 Министерство Oбразования Республики Беларусь (2014), ГЕОГРАФИЯ: Учебная программа для VII—X классов первого отделения вспомогательной школы с русским языком обучения, Минск 23 Министерство Oбразования и Hауки Российской Федерации (2014), Федеральный государственный образовательный стандарт основного общего образования (5-9 кл.),http://минобрнауки.рф/документы/938 62 ... hay nhân vật lịch sử, Vận dụng học lịch sử vào thực tiễn – Sử dụng kiến thức lịch sử để giải thích, mơ tả số kiện, tượng lịch sử sống – Vận dụng kiến thức lịch sử để phân tích đánh giá tác động... thực tiễn khám phá từ thực tiễn – Có khả trình bày kết tập dự án cá nhân hay nhóm V NỘI DUNG GIÁO DỤC Nội dung khái quát Mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở mơn tích hợp gồm hai phân mơn Lịch. .. đánh giá lịch sử: Năng lực thể việc học sinh bước đầu đưa ý kiến nhận xét kiện, nhân vật lịch sử; bước đầu hiểu mối quan hệ nhân tiến trình lịch sử – Năng lực vận dụng học lịch sử vào thực tiễn:

Ngày đăng: 30/04/2019, 14:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. National Center for History in the Schools, About the National Standards for History, http://www.nchs.ucla.edu Sách, tạp chí
Tiêu đề: About the National Standards for History
14. National Council for Geographic Education, Geography for Life: National Geography Standards, Second Edition, from http://www.ncge.org/geography-for-life Sách, tạp chí
Tiêu đề: Geography for Life: National Geography Standards, Second Edition
15. National Geography Standards Overview, from https://www.pdx.edu/geographyeducation/sites/ www.pdx.edu.geography-education/files/7_Standards_Overview[2].pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: National Geography Standards Overview
17. Yee Sze Onn (general editor), Sian E. Jay, Solomon Lim, Edward Nathan (2004), Our world – ACloser Look (Secondary 3), Federal Pulications, Singapore Sách, tạp chí
Tiêu đề: Our world – ACloser Look (Secondary 3)
Tác giả: Yee Sze Onn (general editor), Sian E. Jay, Solomon Lim, Edward Nathan
Năm: 2004
18. Yee Sze Onn (General Editor), Khoo Ming, Tan Say Pin (2009), Earth – Our Home (Full geography), Federal Pulications, Singapore.Tài liệu tiếng Pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Earth – Our Home (Full geography)", Federal Pulications, Singapore
Tác giả: Yee Sze Onn (General Editor), Khoo Ming, Tan Say Pin
Năm: 2009
19. Le Curriculum de l’Ontario 2013 Résisé – Etudes sociales de la 1 re à la 6 e année; Histoire et géographie 7 e et 8 e année Sách, tạp chí
Tiêu đề: Etudes sociales de la 1"re" à la 6"e" année; Histoire et géographie 7"e "et 8"e
20. Ministère de l’Education Nationale – MENE0817481a (15-8-2008), Programme d'enseignement d'histoire-géographie- éducation civique pour les classes de sixième, de cinquième, de quatrième et de troisième du collège, from http://www.education.gouv.fr/cid22116/mene0817481a.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Programme d'enseignement d'histoire-géographie-éducation civique pour les classes de sixième, de cinquième, de quatrième et de troisième du collège
21. Géographie, 2e, sous la direction d’Alain Joyeux, Hachette Education, 2001. Tài liệu tiếng Nga Sách, tạp chí
Tiêu đề: Géographie", 2e, sous la direction d’Alain Joyeux, Hachette Education, 2001
22. Министерство Oбразования Республики Беларусь (2014), ГЕОГРАФИЯ: Учебная программа для VII—X классов первого отделения вспомогательной школы с русским языком обучения, Минск Sách, tạp chí
Tiêu đề: ГЕОГРАФИЯ: Учебная программа для VII—X классов первого отделения вспомогательной школы с русским языком обучения
Tác giả: Министерство Oбразования Республики Беларусь
Năm: 2014
23. Министерство Oбразования и Hауки Российской Федерации (2014), Федеральный государственный образовательный стандарт основного общего образования (5-9 кл.),http://минобрнауки.рф/документы/938 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Федеральный государственный образовательный стандарт основного общего образования (5-9 кл.)
Tác giả: Министерство Oбразования и Hауки Российской Федерации
Năm: 2014
12. Ministry of Education, Singapore (2016), Geography Syllabus: Lower Secondary Express Course, Normal (Academic) Course, Implementation Starting with 2014 Secondary One Cohort Khác
16. UK Department for Education (2013), The National Curriculum in England: Framework Document Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w