1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi Văn vào lớp 10 của 7 tỉnh-TP

16 4,3K 50
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 150,5 KB

Nội dung

Kể tên một tác phẩm khác viết về người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 9 và ghi rõ tên tác giả.. Phần II 6 điểm Trong bài thơ Đồng chí, C

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HÀ NỘI

-KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT

NĂM HỌC: 2009 - 2010

Môn thi : NGỮ VĂN

-Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Phần I: (4 điểm)

Cho đoạn trích sau:

(…) Bây giờ là buổi trưa Im ắng lạ Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát Tôi mê hát Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời mà hát Lời tôi bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến tôi cũng ngạc nhiên, đôi khi bò ra mà cười một mình.

Tôi là con gái Hà Nội Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!” (…)

(Lê Minh Khuê – Sách Ngữ văn 9, tập 2)

1 Những câu văn này được rút từ tác phẩm nào? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ấy

2 Xác định câu có lời dẫn trực tiếp và câu đặc biệt trong đoạn trích trên

3 Giới thiệu ngắn gọn (không quá nửa trang giấy thi) về nhân vật tôi trong tác phẩm đó.

4 Kể tên một tác phẩm khác viết về người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 9 và ghi rõ tên tác giả

Phần II (6 điểm)

Trong bài thơ Đồng chí, Chính Hữu đã viết rất xúc động về người chiến sĩ thời kháng

chiến chống Pháp:

(…)Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.

Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.

Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay (…)

1 Từ Đồng chí nghĩa là gì? Theo em, vì sao tác giả lại đặt tên bài thơ của mình là Đồng chí?

2 Trong câu thơ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính, nhà thơ đã sử dụng phép tu từ gì? Nêu

rõ hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ ấy

3 Dựa vào đoạn thơ trên, hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp trong đó có sử dụng phép thế và một phủ định để làm rõ sự đồng cảm, sẻ

chia giữa những người đồng đội (Gạch dưới câu phủ định và những từ ngữ dùng làm phép thế).

Họ và tên thí sinh ……… Số báo danh ………

Chữ kí của Giám thị số 1 Chữ kí của giám thị số 2

ĐỀ CHÍNH THỨC

Trang 2

BÀI GIẢI GỢI Ý Phần I

1 Những câu văn này được rút trong tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê

Đây là một trong số những tác phẩm đầu tay của Lê Minh Khuê, viết năm 1971, lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc đang diễn ra ác liệt

2 Câu có lời dẫn trực tiếp : …Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo : “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!” (…)

Câu đặc biệt trong đoạn trích : Im ắng lạ

3 Truyện “Những ngôi sao xa xôi” được trần thuật từ ngôi thứ nhất Người kể chuyện cũng là nhân vật chính: nhân vật “tôi” (Phương Định) Cô và các đồng đội của mình đã sống và chiến đấu ở trên một cao điểm giữa một vùng trọng điểm của tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung nhiều bom đạn nguy hiểm nhất

Phương Định là một cô gái Hà Nội, có một thời học sinh hồn nhiên, vô tư bên người mẹ trong một căn buồng nhỏ ở một đoạn đường phố yên tĩnh trong những ngày thanh bình trước chiến tranh Những kỷ niệm ấy luôn sống lại trong cô ngay giữa chiến trường dữ dội Nó vừa là niềm khao khát, vừa làm dịu mát tâm hồn của cô trong hoàn cảnh căng thẳng, khốc liệt của chiến trường

Vào chiến trường đã ba năm, đã quen với thử thách, giáp mặt hằng ngày với cái chết, nhưng

cô vẫn không mất đi sự hồn nhiên, trong sáng và những mơ ước về tương lai Cô gái nhạy cảm, hồn nhiên này hay mơ mộng và thích hát Phương Định cũng yêu mến những đồng đội trong tổ

và trong cả đơn vị của mình, đặc biệt cô dành tình yêu và niềm cảm phục cho tất cả những người chiến sĩ mà hằng đêm cô gặp trên trọng điểm của con đường vào mặt trận

Phương Định nhạy cảm và quan tâm đến hình thức của mình Cô tự đánh giá : “Tôi là con gái Hà Nội… Một cô gái khá … Có hai bím tóc dày, mềm … một cái cổ cao, kiêu hãnh… một đôi mắt xa xăm…”

Công việc của cô nơi chiến trường hết sức nguy hiểm Sau mỗi trận bom, cô phải lao ra trọng điểm, đo và ước tính khối lượng đất đá bị bom địch đào xới, đếm những quả bom chưa

nổ và dùng những khối thuốc nổ đặt vào cạnh nó để phá Đó là một công việc phải mạo hiểm với cái chết, luôn căng thẳng thần kinh, đòi hỏi sự bình tĩnh và dũng cảm Nhưng với cô, công việc ấy đã trở thành việc thường ngày

Hình ảnh Phương Định được nhà văn miêu tả sinh động, tinh tế Đó là hình ảnh một cô gái thanh niên xung phong tiêu biểu cho những người thanh niên Việt Nam thời chống Mĩ

4 Tác phẩm viết về người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 9:

Về truyện :

- “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng

- Một trong những nhân vật chính là Thu – một cô giao liên thời kháng chiến chống Mĩ

Về thơ :

- “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật

- Nhân vật trữ tình trong bài thơ : người chiến sĩ lái xe vận tải quân sự trên đường mòn

Trang 3

Trường Sơn thời chống Mĩ.

Phần II

1 Đồng chí : người có cùng chí hướng, lí tưởng Người cùng ở trong một đoàn thể chính trị

hay một tổ chức cách mạng thường gọi nhau là “đồng chí” Từ sau Cách mạng tháng Tám

1945, “đồng chí” trở thành từ xưng hô quen thuộc trong các cơ quan, đoàn thể, đơn vị bộ đội Bài thơ được đặt tên “Đồng chí” nhằm nhấn mạnh sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng – những người có cùng chung cảnh ngộ, lí tưởng chiến đấu, gắn bó keo sơn trong chiến đấu gian khổ thời chống Pháp Tình đồng chí vừa là tình chiến đấu, vừa là tình thân Cả hai đều là máu thịt, hữu cơ, nó là sinh mạng con người cầm súng Nó còn là lời nhắn gửi, lời kí thác của nhà thơ với người, với mình, nó là tiếng gọi sâu thẳm, thiêng liêng, nó là vật báu phải giữ gìn trân trọng

2 Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” có cách diễn tả tình cảm của con người một

cách gián tiếp, kín đáo qua các sự vật trong những mô típ rất quen thuộc về làng quê của ca dao : “giếng nước gốc đa” Câu thơ có biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hóa Những biện pháp này đã góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người bộ đội Nó làm cho lời thơ vừa có sắc thái dân gian, vừa hiện đại

3 Tình đồng chí cao đẹp đã mang lại sự đồng cảm, chia sẻ sâu sắc giữa những người đồng đội (1) Tuy xuất thân từ những làng quê cụ thể khác nhau nhưng những người chiến sĩ ấy đã có cùng một cảnh ngộ (2) Họ đã phải từ giã ruộng nương, làng mạc để bước chân vào quân ngũ (3) Họ để lại sau lưng những người thân với cuộc sống khó khăn, vất vả, với những tình cảm nhớ thương tha thiết (4) Bước chân vào cuộc chiến đấu trong giai đoạn đầu gian khổ, những người lính không có cả những trang phục bình thường, quen thuộc của một người bộ đội (5)

Áo thì rách vai, quần thì có vài mảnh vá, chân thì không giày (6) Nhưng tinh thần của họ vẫn lạc quan : miệng cười buốt giá (7) Họ lại yêu thương, đoàn kết, gắn bó nhau trong hoàn cảnh thiếu thốn ấy : “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay” (8) Tình đồng chí như một ngọn lửa nồng

đã sưởi ấm tâm hồn, cuộc sống của những người vệ quốc quân Việt Nam (9) Chính tình đồng chí cao đẹp đó đã mang lại sức mạnh và làm nên chiến thắng của cuộc kháng chiến chống Pháp (10)

(1) : Tổng hợp → nêu nội dung chính của cả đoạn

Các câu từ câu (2) → câu (9) : Phân tích → nêu những biểu hiện của tình đồng chí: đồng cảm, sẻ chia

Câu (10) : Tổng hợp → tổng kết và nâng cao, khẳng định giá trị của tình đồng chí

Trang 4

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HẢI PHÒNG

-KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT

NĂM HỌC: 2009 - 2010

Môn thi : NGỮ VĂN

-Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)

Câu 1 Bài thơ Đồng chí được sáng tác thời gian nào ?

A Trước Cách mạng tháng Tám

B Trong những ngày đầu cuộc kháng chiến chống Pháp

C Khi cuộc kháng chiến chống Pháp sắp kết thúc

D Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ

Câu 2 Bài thơ Đồng chí thuộc đề tài

A Tình yêu quê hương đất nước

B Lao động xây dựng đất nước

C Anh bộ đội cụ Hồ

D Tình cảm gia đình

Câu 3 Ý nào sau đây không phải là cơ sở hình thành tình đồng chí của những người lính trong

bài thơ Đồng chí

A Cùng chung xuất than nghèo khó

B Cùng chung lí tưởng chiến đấu

C Cùng đồng cam cộng khổ, gắn bó keo sơn

D Cùng chung khát vọng anh hùng ngay từ khi còn ngồi ghế nhà trường

Câu 4 Ý nghĩa khái quát nhất của 3 câu thơ sau là gì?

“…Đêm nay rừng hoang sương muối

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo.”

(Chính Hữu, Đồng chí, Ngữ Văn 9, tập 1,…)

A Bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội; biểu tượng đẹp về cuộc đười người chiến sĩ

B Khắc họa cuộc đời chiến đấu gian nan của người chiến sĩ giữa thiên nhiên xa lạ và khắc nghiệt

C Khắc họa tinh thần kề vai sát cánh, tư thế chủ động của người chiến sĩ trước trận đánh

D Thể hiện tâm hồn thơ mộng, lãng mạn của người chiến sĩ giữa những ngày gian khổ

Câu 5 Nội dung khái quát nhất của bài thơ Khi con tu hú?

A Thể hiện niềm say mê cảnh đẹp thiên nhiên và nỗi chán ghét thân phận nô lệ

B Thể hiện tình thương nhớ quê hương và nỗi uất ức vì cảnh tù đày trói buộc

C Thể hiện lòng thiết tha yêu cuộc sống và tâm hồn cháy bỏng khát vọng được tự do

D Là những hoài niệm về tuổi thơ và nỗi nhớ những tháng ngày tranh đấu

Câu 6 Hình ảnh tiếng chim tu hú – một sáng tạo nghệ thuật độc đáo của nhà thơ Tố Hữu –

được xây dựng bằng biện pháp tu từ

A So sánh

B Ẩn dụ

ĐỀ CHÍNH THỨC

Trang 5

C Nhân hóa

D Hoán dụ

Câu 7 Trong đoạn thơ sau, tác giả sử dụng kết hợp phương thức và yếu tố biểu đạt nào?

“Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đương chín, trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng không ”

(Tố Hữu, Khi con tu hú, Ngữ Văn 8, tập 1,…)

A Biểu cảm và nghị luận

B Biểu cảm và tự sự

C Biểu cảm và miêu tả

D Tự sự và miêu tả

Câu 8 Nhận xét nào đúng nhất về cảnh vào hè được thể hiện trong đoạn thơ đã dẫn ở câu 7 ?

A Rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu

B Không gian khoáng đạt, hình ảnh tráng lệ

C Không gian trong sáng, màu sắc thanh nhã

D Không gian êm đềm, cảnh sắc thơ mộng

Phần II: Tự luận (8 điểm)

Câu 1 (3 điểm)

“…Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa…”

(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Ngữ Văn 9, tập 1,…)

a) Hai câu thơ trên thuộc đoạn trích nào trong SGK Ngữ Văn 9?

b) Nêu cảm nghĩ về vẻ đẹp của hai câu thơ đó (Trình bày thành đoạn văn 6-10 câu; có 1 câu cảm than và gạch chân câu đó)

Câu 2 (5 điểm)

Mỗi nhân vật trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng là một

ấn tượng khó quên trong lòng người đọc Hãy trình bài cảm nhận của em về nhân vật bé Thu trong đoạn trích được học ở chương trình Ngữ văn 9

Họ và tên thí sinh: ……… Số báo danh: ……….

Trang 6

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯNG YấN

-KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT

NĂM HỌC: 2009 - 2010

Mụn thi : NGỮ VĂN

-Thời gian làm bài: 120 phỳt (khụng kể thời gian giao đề)

(Đề thi gồm có 2 trang )

I) Phần Trắc nghiệm (2,0 điểm)

Đọc kĩ các câu hỏi dới đây và chọn đáp án đúng (A,B,C hoặcD) chép vào bài làm.

Câu1: Dòng nào sau đây nêu đúng nội dung chính của đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”

(trích “Truyện Kiều-Nguyễn Du) ?

A.Miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân B.Miêu tả tài sắc của Thuý Kiều.

C.Miêu tả tài sắc và dự báo số phận của hai chị em Thuý Kiều.

D.Miêu tả đức hạnh của hai chị em Thuý Kiều.

Câu2: “ Khi giao tiếp cần nói cho đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề”là định nghĩa cho phơng châm hội thoại nào?

Câu3: Trong hai câu thơ sau,tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?

Câu4: Đề văn nào dới đây thuộc đề nghị luận về một vấn đề t tởng,đạo lý?

A.Suy nghĩ về tấm gơng của một học sinh nghèo vợt khó.

B Suy nghĩ về đạo lý: “Uống nớc nhớ nguồn”

C.Suy nghĩ về những con ngời vợt lên số phận.

D Suy nghĩ về hiện tợng “nghiện” các trò chơi điện tử của học sinh hiện nay.

Câu5: Bài thơ “Con cò ” của Chế Lan Viên viết về đề tài gì?

Câu6: Bài thơ nào sau đây đợc kết thúc bằng điệu dân ca xứ Huế ?

Câu7: Hình ảnh đầu tiên tạo ấn tợng và khơi nguồn cảm xúc cho nhà thơ Viễn Phơng khi

Câu8: Truyện ngắn “Bến quê “ của tác giả nào ?

ĐỀ CHÍNH THỨC

Trang 7

II) Phần tự luận (8,0điểm)

Câu1 (3,0 điểm)

a.Chép lại khổ thơ đầu bài thơ “Sang thu” của nhà thơ Hữu Thỉnh”.

từ 8 đến 10 câu) với câu chủ đề:

sang thu

Câu2 (5,0 điểm)

Phân tích nhân vật Vũ Nơng trong tác phẩm “Chuyện ngời con gái Nam Xơng”

Hết

Trang 8

-Sở giáo dục và đào tạo

thanh hóa

-Đề chính thức

Kì thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT

Năm học 2009 2010

Môn thi : Ngữ văn

Ngày thi : 01 tháng 07 năm 2009

Thời gian làm bài : 120 phút

Câu 1 (1,5 điểm)

a Từ “xuân” trong câu thơ dới đây đợc dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

Vẻ non xa tấm trang gần ở chung.

b Xác định từ láy trong câu thơ sau :

Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.

Câu 2: (2,5 điểm)

a Tóm tắt đoạn trích truyện ngắn Những ngôI sao xa xôI của Lê Minh Khuê (SGK Ngữ Văn 9, tập 2, NXB Giáo dục, 2005) không quá 15 dòng.

b Nêu ngắn gọn chủ đề truyện ngắn Những ngôI sao xa xôi.

Câu 3 (2,0 điểm)

Viết đoạn văn khoảng 10 đến 15 dòng trình bày suy nghĩ của em về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên.

Câu4 (4,0 điểm)

Phân tích đoạn thơ dới đây:

Ngửa mặt lên nhìn mặt

Có cáI gì rng rng

Nh là đồng là bể

Nh là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạnh

Kể chi ngời vô tình

ánh trăng im phăng phắc

đủ cho ta giật mình.

(Nguyễn Duy, ánh trăng)

SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2005)

Chữ kí của giám thị 1: Chữ kí của giám thị 2:

Trang 9

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NAM ĐỊNH

-KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT

NĂM HỌC: 2009 - 2010

Mụn thi : NGỮ VĂN

-Thời gian làm bài: 120 phỳt (khụng kể thời gian giao đề)

I.TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm): Trong 8 cõu, mỗi cõu cú 4 phương ỏn trả lời A, B, C, D; trong đú chỉ cú một phương ỏn đỳng Hóy chọn phương ỏn đỳng để viết vào bài

Cõu 1: Văn bản nào thường chứa nghĩa hàm ý nhiều nhất

C văn bản hành chớnh cụng vụ D Văn bản chớnh luận

Cõu 2: Văn học Việt Nam được hợp thành bởi 2 bộ phận văn học Phương ỏn nào sau đõy núi

đỳng hai bộ phận văn học đú?

A Văn học chữ hỏn và văn học chữ Nụm B Văn học trung đại và văn học hiện đại

C Văn học cỏch mạng và văn học hiện thực D Văn học dõn gian và văn học viết

Cõu 3: Qua tiếng đàn của Kiều được Nguyễn Du miờu tả trong đoạn trớch “Chị em Thuý Kiều”,

em hiểu thờm điều gỡ về nhõn vật Thuý Kiều?

A Là người đa sầu, đa cảm B Là người luụn vui vẻ, tươi tắn

C Là người gắn bú với gia đỡnh D Là người cú tỡnh yờu chung thuỷ

Cõu 4: “Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”

(“Viếng lăng Bỏc” - Viễn Phương) Hỡnh ảnh “mặt trời” trong cõu thơ thứ hai được sử dụng theo biện phỏp tu từ vựng nào?

Cõu 5: “Chỏu ở đõy cú nhiệm vụ đo giú, đo mưa, đo nắng, tớnh mõy, đo chấn động mặt đất, dựa

vào việc bỏo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu”

(“ Lặng lẽ Sa Pa”- Nguyễn Thành Long) Dong nào dưới đõy nờu đỳng nội dung cõu văn trờn:

A Hoàn cảnh sống của anh thanh niờn B Cụng việc của anh thanh niờn

C Cỏch sống của anh thanh niờn D Đặc điểm khớ hậu, thời tiết của Sa-Pa

Cõu 6: Nhà văn Lờ Minh Khuờ là tỏc giả của tỏc phẩm nào sau đõy?

A Những ngụi sao xa xụi B Chi ếc l ư ợc ng à C Bến Quờ D Con cũ

Cõu 7: Trong cỏc cõu tục ngữ sau đõy, cõu nào đỳng với lời nhắn nhủ của tỏc giả qua bài thơ

“Ánh trăng” của Nguyễn Duy

A Ăn cõy nào rào cõy ấy B Gieo giú thỡ gặp bóo

C Uống nước nhớ nguồn D Yêu nên tốt, ghét nên xấu

Câu 8: Bài thơ “ Sang Thu” của Hữu Thỉnh đợc viết theo thể thơ nào?

A Thơ song thất lục bát B Thơ năm chữ C Thơ 7 chữ D Thơ lục bát

II Tự Luận ( 8.0 điểm)

Câu 1: (2.0 điểm)

a) Chỉ ra từ tợng hình và từ tợng thanh trong dãy từ sau: rì rầm, lom khom, ầm ầm, chông chênh

ĐỀ CHÍNH THỨC

Trang 10

b) Viết một câu văn, trong đó có sử dụng một từ tợng hình hoặc một từ tợng thanh đã nêu

ở trên

Câu 2: (2.0 điểm)

a) Tác phẩm “ Làng” của Kim Lân đợc sáng tác trong hoàn cảnh nào?

b) Nêu ngắn gọn những tình cảm cao đẹp của nhân vật ông Hai trong truyện ngắn này

Câu 3: ( 4.0 điểm): Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “ Bếp lửa” của Bằng Việt :

Một bếp lửa chờn vờn sơng sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đợm

Cháu thơng bà biết mấy nằng ma.

Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi

Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay ”

(Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục năm 2005)

Ngày đăng: 30/08/2013, 01:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w