de thi van 8

4 298 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
de thi van 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THI HỌC KỲ I Mơn: Ngữ Văn 8. I. Trắc nghiệm (3 đ) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất. Câu 1: Đoạn văn có nói đến của em bé : " . Trong một buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường, người ta thấy một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười. Em đã chết vì gái rét trong đêm giao thừa ." Đoạn văn ấy trích từ văn bản nào? A. Cô bé bán diêm. B. Trong lòng mẹ. C. Chiếc lá cuối cùng. D. Tôi đi học. Câu 2: Tác giả của đoạn văn trên là ai? A. An-đéc-xen. B. Ohen-ri. C. Xéc-van- tét. D. Nguyên Hồng. Câu 3: Trong tác phẩm " Tôi đi học " của Thanh Tònh , tác giả đã ví " Mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ" như: A. Những chú chim non bỡ ngỡ, rụt rè lần đầu bước ra khỏi tổ. B. Những cánh bùm rập rờn bay vờn nhẹ bên những cánh hoa. C. Những con chim non muốn bay nhưng còn ngập ngừng e sợ. D. Những chú thỏ non nhút nhát đang muốn băng mình ra đồng cỏ. Câu 4: Từ " Chao ôi " trong đoạn văn sau thuộc từ lại gì? " Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở , ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi ." A. Thán từ. B. Quan hệ từ. C. Trợ từ. D. Tình thái từ. Câu 5: Câc từ :" Gàn dở , ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi ." thuộc trường từ vựng nào dưới đây? A. Chỉ hình dáng của con người. B. Chỉ trình độï của con người. C. Chỉ thái độ, cử chỉ của con người. D. Chỉ tính cách của con người. Câu 6: Dùng tình thái từ "Nào" trong câu : " Mời bác đứng lên nào!" phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp là: A. Đúng. B.Sai Câu 7: Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ? A. Ghi lại đầy đủ, chi tiết toàn bộ câu chuyện trong văn bản mộït cách trung thành. B. Kể lại một cách sáng tạo câu chuyện trong văn bản. C. Dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn, trung thành nội dung chính của văn bản. D. Phân tích nội dung, ý nghóa của câu chuyện trong văn bản. Câu 8: Văn thuyết minh là gì ? A. Dùng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đề nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một quan điển, tư tưởng. B. Trình bày, giới thiệu, giải thích . nhằm cung cấp tri thức về các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên và xã hội. C. Trình bày sự việc diễn biến, nhân vật nhằm giải thích sự việc, tìm hiểu con người và bày tỏ thái độï khen chê. D. Dùng các chi tiết, hình ảnh . nhằm tái hiện một cách sinh động để người đọc hình dung rõ nét về sự việc, con người, phong cảnh. Câu 9: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau ( miền Bắc, ải Bắc, chim kêu, đoái nom, chim ca, ngóng trông, đìu hiu ) Chốn mây sầu ảm đạm Cõi giờ Nam gió thảm . Bốn bề hổ thét . . phong cảnh như khêu bất bình Câu 10: Nối nối một hàng ở cột A với một hàng ở cột B sao cho đúng với quan hệ ý nghóa trong câu ghép: Cột A Nối Cột B 1. Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa 1 a. Giải thích. 2. Để thầy cô dạy tốt, các em khong ồn ào trong giờ học 2 b. Đồng thời. 3. Mặc dù trời mưa to nhưg tôi vẫn đến trường 3 c. Mục đích. 4. Lan được học sinh tiên tiến vì Lan học giỏi. 4 d. Tương phản. II. Tự luận ( 7 đ) Câu 1 :( 2 đ ) Sau khi học xong bài : " Thông tin về ngày Trái đất năm 2000 " em đã thấy một số tác hại của bao bì ni lông ảnh hưởng đến môi trường. Là một học sinh em phải làm gì để bảo vệ môi trường của chúng ta ngày càng xanh- sạch- đẹp. Hãy viết một đoạn văn ( 10 dòng) trong đó có sử dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép. Câu 2 :(5 đ ) Giới thiệu chiếc áo dài Việt Nam. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN 8 I. Trắc nghiệm (3 đ) Học sinh trả lời đúng mỗi câu 0.25 đ. Riêng câu 9; 10 cho 0.5 đ Câu Đáp án 1 A 2 A 3 C 4 A 5 D 6 B 7 C 8 B 9 Thứ tự điền các từ: ải Bắc, đìu hiu, chim kêu, đoái nom. Câu10: 1 b 2 c 3 d 4 a II. Tự luận ( 7 đ) Câu 1 (2 đ) : Viết một đoạn văn khoảng 10 dòng, trong đó có dùng các loại dấu câu đã quy đònh. Trong đoạn văn phải nêu được các ý: - Không vứt rác bừa bãi ở bất cứ nơi đâu. - Tuyên truyền cho mọi người biết về tác hại của việc này. - Ý thức tự giác của mỗi học sinh. Câu 2 ( 5 đ): Yêu cầu chung: - Thể loại: phải xác đònh được thể loại của bài viết ( văn thuyết minh ). Giọng văn phải tự nhiên, sáng tạo, thuyết phục người đọc. - Nội dung: Học sinh phải vận dụng các phương pháp thuyết minh đã học để thuyết minh một vấn đề. Bài làm phải sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, hạn chế lỗi chính tả, dùng từ dặt câu đúng ngữ pháp. Yêu cầu cụ thể: Bài viết phải đầy đủ ba phần sau: a. Mở bài:(1 đ) Giới thiệu được chiếc áo dài Việt Nam b. Thân bài:(3 đ) - Giới thiệu lòch sử chiếc áo dài. - Giai đoạn phát triển chiếc áo dài: + Áo tứ thân, nhũ thân + Chiếc áo dài hai tà, cổ cao. + Chiếc áo dài đủ màu sắc rực rỡ. + Chiếc áo dài trống cổ. + . Trải qua hàng ngàn thế kỉ, chiếc áo dài có nhiều thay đổi nhưng vẫn giữ được nết truyền thống của nó. - Giá trò của chiếc áo dài trên trường quốc tế. + 2006, Hội nghò APEC tại Hà Nôi ( cũ ), tất cả đại biểu của các nước đến tham dự đều mặc áo dài. + 7-2008, tại cuộc thi Hoa hậu Hoàn Vũ, các thí sinh cũng mặc áo dài. - Vai trò và vò trí chiếc áo dài ở trong nước. + Phụ nữ Việt Nam mặc áo dài trong những ngày lễ, khi tiếp khách quốc tế, khi làm việc . + Nữ sinh mặc áo dài đến trường. + o dài theo chân các cô gái Việt sang nước bạn. + . c. Kết bài: (1 đ) - Khẳng đònh, nêu cảm nghó vai trò của áo dài Việt Nam . THI HỌC KỲ I Mơn: Ngữ Văn 8. I. Trắc nghiệm (3 đ) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn. ngoặc đơn, dấu ngoặc kép. Câu 2 :(5 đ ) Giới thi u chiếc áo dài Việt Nam. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN 8 I. Trắc nghiệm (3 đ) Học sinh trả lời đúng

Ngày đăng: 09/11/2013, 10:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan