Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
146,5 KB
Nội dung
Giáo án môn ngữ văn lớp 8 Năm học : 2008 - 2009 Tuần 1 Ngày soạn:10/8/2008 Tiết 1: Văn bản: Tôi đi học ( Thanh Tịnh ) A- Mục tiêu bài dạy: - Giúp học sinh cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật "tôi" ở buổi tựu trờng đầu tiên trong đời. - Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh. - Gợi kỉ niệm đẹp về ngày tựu trờng đầu tiên của mỗi ngời. B. Chuẩn bị: Giáo viên: Tập truyện ngắn của Thanh Tịnh. Chân dung nhà văn Thanh Tịnh. Các bài thơ, bài hát viết về ngày đầu tiên đi học. Viết về kỉ niệm ngày tựu trờng đầu tiên của mình. Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi sách giáo khoa Các bài thơ, bài hát viết về ngày đầu tiên đi học. C. Tiến trình tổ chức hoạt động: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ? Các em đã đợc học văn bản: Cổng truơng mở ra của Lí Lan, trớc ngày mkhai giảng nguời mẹ ó tâm trạng gì? Tâm trạng của ngời mẹ giúp em cảm nhận gì về tình mẫu tử? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong cuộc đời mỗi con ngời, những kỉ niệm tuổi học trò thờng đợc lu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt, càng đáng nhớ hơn là kỉ niệm về ngày tựu trờng đầu tiên trong đời. Truyện ngắn "Tôi đi học" diễn tả khá sâu sắc cảm xúc của nhân vật "tôi" trong ngày tựu trờng đầu tiên ấy. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng ? Nêu vài nét tiêu biểu về tác giả Thanh Tịnh Gíáo viên: Thanh Tịnh sinh ra và học tiểu học ở Huế. Từ năm 193 ông dạy học và sáng tác văn chơng. Sáng tác của ông phong phú: kí, thơ, truyện ngắn, truyện dài, thành công nhất là truyện ngắn và thơ. I- Vài nét về tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả: (1911-1988) - Quê ven Sông Hơng, ngoại ô thành phố Huế. - Tên khai sinh: Trần Văn Ninh. Làm nghề dạy học và sáng tác văn chơng. Giáo viên: Phan Thị Thu Hờng Trờng THCS Khánh An 1 Giáo án môn ngữ văn lớp 8 Năm học : 2008 - 2009 ? Cho biết một số tác phẩm chính của Thanh Tịnh ? Sáng tác của ông có đặc điểm gì ? Xuất xứ của tác phẩm "Tôi đi học" - Gíáo viên hớng dẫn học sinh đọc: Giọng chậm dịu, lắng sâu; chú ý những câu nói của nhân vật "tôi" giọng ngây thơ trong sáng, hồi hộp; nhân vật ngời mẹ và nhân vật ông đốc cần đọc với giọng đầm ấm, ân cần thể hiện sự quan tâm của những ngời lớn tuổi - Giáo viên và 3 học sinh nối nhau đọc một lần - Giáo viên nhận xét cách đọc của HS - Giáo viên hớng dẫn giải thích một số từ khó ? Văn bản đợc viết theo những phơng thức biểu đạt nào? phơng thức biểu đạt nào là chính? ? Văn bản gồm những nhân vật nào, nhân vật nào là chính? Vì sao? - Nhân vật tôi vì mọi sự kiện đều xoay quanh nhân vật tôi, đợc kể từ cảm nhận của nhân vật tôi. ? Là ngời trong cuộc và là nhân vật chính kể chuyện giúp cho câu chuyện có tác dụng gì? - Làm cho câu chuyện sâu sắc, tin cậy dẽ rung động. ? Truyện kể về sự việc đã xảy ra hay đang xảy ra? ? Hồi tởng của tôi diễn ra theo trình tự nào? - Kể về sự việc đã xảy ra qua hồi tởng 2. Tác phẩm: - Bút pháp trữ tình đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo. Trong tập Quê mẹ, xuất bản năm 1941 II- Tìm hiểu văn bản: - Văn bản tự sự - Văn bản biểu cảm vì toàn truyện là cảm xúc tâm trạng của nhân vật "tôi" trong buổi tựu trờng đầu tiên. Giáo viên: Phan Thị Thu Hờng Trờng THCS Khánh An 2 Giáo án môn ngữ văn lớp 8 Năm học : 2008 - 2009 của nhân vật tôi. - Trình tự thời gian , không gian của buổi tựu trờng. ? Dòng hồi tởng của nhân vật tôi đợc tái hiện theo trình tự nào? Dựa vào đó, ta có thể chia bố cục của văn bản ra sao? ? Nỗi nhớ về ngày khai trờng đầu tiên của nhân vật tôi đợc khơi nguồn từ thời điểm nào? ? Tại sao vào thời điểm này , tôi lại nhớ về ngày tựu trờng đầu tiên. - Thời gian ấy gắn với tuổi thơ của tôi, là lần đầu tiên tôi đén trờng. Giáo viên: Thời gian ấy nh nút nhấn lại kỉ niệm của tuổi thơ. Vì thế những kỉ niệm tuổi thơ lại ào ạt trở về. ? Nhớ ngày tựu trờng, tâm trạng cảm xúc của tôi khi đó nh thế nào? Tìm những từ - Bố cục: 5 phần: + Phần 1: Từ đầutng bừng rộn rã: Khơi nguồn nỗi nhớ (từ hiện tại nhớ về dĩ vãng) + Phần 2: Tiếp theotrên ngọn núi: Tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi trên đ- ờng cùng mẹ tới trờng + Phần 3: Tiếp theotrong các lớp: Tâm trạng và cảm giác nhân vật tôi khi đứng giữa sân trờng, khi nhìn mọi ngời, các bạn + Phần 4: Ông đốcchút nào hết: Tâm trạng của tôi khi nghe gọi tên và rời mẹ vào lớp + Phần 5: Còn lại: Tâm trạng của tôi khi ngồi vào chỗ của mình và đón nhận tiết học đầu tiên. 1. Tâm trạng, cảm giác của tôi trên đ- ờng đến trờng. - Thời điểm: cuối thu thời điểm khai tr- ờng. - Lá rụng nhiều, mây bàng bạc, sơng thu giá lạnh - Mấy em nhỏ rụt rè núp dới nón mẹ đến trờng. Sự liên tởng tơng đồng, tự nhiên giữa hiện tại và quá khứ của bản thân - Nao nức, mơn man, tng bừng, rộn rã Giáo viên: Phan Thị Thu Hờng Trờng THCS Khánh An 3 Giáo án môn ngữ văn lớp 8 Năm học : 2008 - 2009 ngữ diễn tả cảm xúc của nhân vật tôi ? Nhận xét về cách dùng từ của tác giả? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy? Giáo viên: Cảm giác hồi hộp, sung s- ớng nh ngày đầu tiên đi học. Chi tiết ấy biểu lộ tôi là cậu bé rất nhạy cảm. - HS đọc diễn cảm toàn đoạn, chú ý những câu đối thoại giữa hai mẹ con. ? Trong niềm hân hoan ấy, tôi nhớ về hình ảnh nào đầu tiên ? Tìm những hình ảnh, chi tiết diễn tả tâm trạng của nhân vật tôi - Mẹ âu yếm dắt tay. - Con đờng quen mà lạ. - Cảnh vật xung quanh tôi thay đổi. ? Vì sao con đờng hàng ngày mà tôi vẫn đi nay trở nên xa lạ - Tôi đi trong không khí đặc biệt, trong không gian thời gian đặc biệt: con đờng đông nghẹt ngời, ai cũng quần áo mới, con đờng đựoc tang trí đầy cờ hoa ? Trong không khí háo hức đó giúp em cảm nhận tâm trạng của tôi lúc đó nh thế nào? - Cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng tôi nh cành hoa tơi mỉm cời giữa bầu trời trong sáng. - Lòng tơng bừng , rộn rã. Từ láy, diễn tả tinh tế, chân thực cảm xúc của nhân vật tôi khi nhớ lại kỉ niệm thời thơ ấu; góp phần rút ngắn khoảng cách thời gian giữa quá khứ và hiện tại Biện pháp so sánh , nhân hoá giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm, đợc gắn với những cảnh sắc thiên nhiên tơi sáng, trong trẻo Nhấn mạnh sự rung động mạnh mẽ, tinh tế tâm trạng náo nức, hân hoan, vui mừng hồi hộp của tôi, ngời đọc cảm nhận cụ thể, rõ ràng hơn cảm xúc của nhân vật . * Nỗi nhớ của tôi - Mẹ âu yếm dắt tay. - Con đờng quen mà lạ. - Cảnh vật xung quanh tôi thay đổi. Tâm trạng háo hức, hồi hộp, bỡ ngỡ. Giáo viên: Phan Thị Thu Hờng Trờng THCS Khánh An 4 Giáo án môn ngữ văn lớp 8 Năm học : 2008 - 2009 ? Khi đi học tô có sự thay đổi nào trong nhận thức và hành động của mình. ? Không chỉ thay đổi trong hành động mà còn thay đổi trong trang phục , vậy trang phục mà tôi mặc trong buổi đầu tiên là trang phục nh thế nào? ? Vì sao tôi có cảm giác ấy. Giáo viên: Khác với hôm qua, hôm kia tôi mặc quần áo cộc đuổi bớm, bắt chim, hpôm nay tôi trong bộ quần áo mới, tơm tất, đứng đắn tôi cảm thấy mình trang trọng, lớn lên. ? Trên đpờng đi học tôi quan sát thấy các bạn nh thế nào? Tâm trạng khi ấy của tôi? ? Tại sao tác giả không viết ớc ao, mơ ớc mà viết thèm? - Thèm là ớc mơ, khát khao để nhấn mạnh khát khao của trẻ nhỏ Học sinh đọc đoạn văn: hai quyển sáchngọn núi ? Đoạn văn giúp ta hình dung cử chỉ, điệu bộ, động tác của tôi nh thế nào? ? Vì sao tôi lại lúng túng - Tôi hồi hộp, cha quen nên động tác còn vụng về, lúng túng. ? Thấy các bạn cầm bút thớc không để lộ khó khăn gì tôi nảy ra ý nghĩ: chỉ có ng- ời thạo mới cầm nổi bút thớc, em hiểu thạo có nghĩa là gì - Thay đổi hành động: đi chơi ---đi học Chứng tỏ chú bé đã chú tâm vào việc học của mình. + Trang phục: áo vải dù đen dài tôi thấy trang trọng và đứng đắn. - Trên đờng đi học: Nhìn thấy mấy cậu học trò nhỏ trạc tuổi t- ơm tất, nhí nhảnh gọi tên nhau tôi thèm đ - ợc tự nhiên, nhí nhảnh. Tôi rụt rè, bẽn lẽn, ngại ngùng trong ngày đầu tiên nhng bản tính trẻ con tôi muốn tự nhiên nhí nhảnh - Cẩn thận nâng niu nhng vụng về , lúng túng. Giáo viên: Phan Thị Thu Hờng Trờng THCS Khánh An 5 Giáo án môn ngữ văn lớp 8 Năm học : 2008 - 2009 - Thạo là làm quen, làm nhiều lần thành thục. ? Qua ý nhghĩ của tôi giúp em khẳng định điều gì. - Việc học bắt đầu từ những việc nhỏ nhất nh cầm bút, thớc, sách vở ? Nhớ lại ý nghĩ ấy , tác giả viết: ý nghĩ ấy thoáng qua trong tâm trí tôi nhẹ nhàng nh làn mây lớt trên ngọn núi. Hãy phát hiện và phân tích giá trị nghệ thuật trong đoạn văn trên. ? Diễn biến của tôi khi nhớ về kỉ niệm cùng mẹ đến trờng. Lòng nao nức, mơn man cảm xúc trong sáng tng bừng, rộn rã Lòng thay đổi, trang trọng, đứng đắn Thèm, muốn thử sức. Đề cao việc học rất thiêng liêng, quan trọng. So sánh cái vô hình với cái hữu hình Chứng tỏ tôi nhạy cảm, tinh tế giàu cảm xúc. 4. Củng cố: HS đọc ghi nhớ - GV hệ thống kiến thức cơ bản ? Đọc đoạn văn 1, cảm xúc của em có gì giống và khác với cảm xúc của tôi. 5. Hớng dẫn về nhà: - Học bài. - Soạn phần còn lại. D- Rút kinh nghiệm: . . . Tuần 1 Ngày soạn: 10/8/2008 Tiết 2: Văn bản: Tôi đi học (Tiếp theo) ( Thanh Tịnh ) A- Mục tiêu bài dạy: Giáo viên: Phan Thị Thu Hờng Trờng THCS Khánh An 6 Giáo án môn ngữ văn lớp 8 Năm học : 2008 - 2009 - Giúp học sinh cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật "tôi" ở buổi tựu trờng đầu tiên trong đời. - Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh. - Gợi kỉ niệm đẹp về ngày tựu trờng đầu tiên của mỗi ngời. B. Chuẩn bị: Giáo viên: Tập truyện ngắn của Thanh Tịnh. Chân dung nhà văn Thanh Tịnh. Các bài thơ, bài hát viết về ngày đầu tiên đi học. Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi sách giáo khoa Các bài thơ, bài hát viết về ngày đầu tiên đi học. C. Tiến trình tổ chức hoạt động 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tâm trạng của nhân vật tôi trên đờng cùng mẹ đến trờng? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học - HS theo dõi đoạn 3 và đoạn 4 trong SGK ? Cảnh trớc saan trờng làng Mĩ Lí lu lại trong tâm trí tôi có gì nổi bật. ? Khung cảnh đó phản ánh điều gì? ? Khi đi bẫy chim nhân vật tôi ghé vào tr- ờng và có cảm tởng ngôi trờng khi đó có gì khác với ngôi trờng trớc đó? ? Thanh Tịnh đã sử dụng nghệ thuật gì để diễn tả cảm nhận của tôi về ngôi trờng. ? Ngôi trờng so sánh nh chiếc đình làng giúp em hình dung ngôi trờng ấy nh thế nào? 2. Tâm trạng của nhân vật tôi từ khi nhìn thấy ngôi trờng cho đến khi đón nhận giờ học đầu tiên. * ở sân trờng - Dày đặc ngời, ngời nào cúng sạch sẽ, mặt vui, sáng sủa. Không khí sôi nổi, háo hức của ngày tựu trờng. Phản ánh tinh thần hiếu học của nhân dân, bộc lộ tình cảm sâu nặng với mái trờng. + Trớc đó:- Ngôi trờng cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng. + Đi học: - Ngôi trờng xinh xắn, oai nghiêm: sân nó rộng, mình nó cao hơn. Nghệ thuật so sánh ngôi trờng đầy trang nghiêm và bí ẩn. Giáo viên: Phan Thị Thu Hờng Trờng THCS Khánh An 7 Giáo án môn ngữ văn lớp 8 Năm học : 2008 - 2009 ? Vì sao tôi lại có cảm giác khác biệt đó - Vì trớc đó ngôi trờng còn xa lạ với tôi nên tôi cha chú ý đến, hôm nay tôi đứng trớc ngôi trờng với t cách của ngời học trò với biết bao ngời đông đúc có mặt tại ngôi trờng này. ? Nhìn thấy ngôi trờng tâm trạng nhân vật tôi nh thế nào? ? Nhìn thấy mấy cậu học trò cũ xếp hàng, tôi cảm thấy mình nh thế nào? vì sao? ? Trong lúc ông đốc đọc tên từng ngời tôi cảm thấy gì? ? Em hiểu nh thế nào về cái nhìn một nửa - Nhìn lén lút , sợ sệt ? Qua đó em hình dung ra tâm trạng của các cô cậu học trò mới nh thế nào. ? Tác giả so sánh hình ảnh các cậu học trò mới với hình ảnh nào? ? Cách so sánh của tác giả có gì độc đáo. ? Nhìn cảnh trời rộng muốn bay là muốn nói đến điều gì - Khao khát bay bổng, tự nhiên khám phá thế giới kì diệu . ? Chi tiết ấy diễn tả tâm trạng nào của các cậu học trò nhỏ ? Khi nghe ông đốc gọi tên và đọc danh sách vì sao tôi lại giật mình, cảm thấy tim ngừng đập? - Hồi hộp chờ đợi, lắng nghe tên mình. ? Khi sắp phải rời bàn tay dịu dàng của mẹ, tâm trạng của tôi nh thế nào? - Cảm thấy mình bé nhỏ so với nó, nhân vật tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ. - Cảm thấy mình chơ vơ, vụng về lúng túng. - Cảm thấy quả tim tôi ngừng đập, quên cả mẹ đang đứng đằng sau: Nghe gọi đến tên, tôi tự nhiên giật mình, lúng túng. Rụt rè, sợ sệt vì cảnh và ngời đều lạ lẫm - Họ nh con chim non đứng bên bờ tổ nhìn quãng đời rộng muốn bay lên nhng còn e lệ. So sánh giàu hình ảnh, đẹp đẽ gần gũi với tuổi thơ. Khao khát khám phá những điều mới lạ nhng còn bỡ ngỡ , sợ sệt. - Bất giác giúi đầu vào lòng mẹ nức nở Giáo viên: Phan Thị Thu Hờng Trờng THCS Khánh An 8 Giáo án môn ngữ văn lớp 8 Năm học : 2008 - 2009 ? Theo em vì sao các cậu học trò nhỏ lại khóc. Giáo viên bình: Tôi bỗng cảm thấy lo sợ khi sắp phải rời bàn tay dịu dàng của mẹ. Những tiếng nức nở bật ra theo phản ứng dây chuyền. Cảm thấy mình bớc vào một thế giới xa lạ và cách xa mẹ hơn bao giờ hết. Cảm giác xa mẹ, xa nhà cha bao giờ có nh lần này, nó khác hẳn với những lần đi chơi với chúng bạn. Cảm giác nhất thời của một cậu bé nông thôn ít đ- ợc tiếp xúc với đám đông nên rụt rè, sợ sệt. Đó là những giọt nớc mắt ngoan báo hiệu sự trởng thành chứ không phải sự vòi vĩnh, dỗi hờn. ? Nh vậy khi ở sân trờng, tâm trạng của tôi diễn biến ra sao. Giáo viên khái quát: - Lo sợ vẩn vơ bỡ ngỡ chơ vơ vụng về , lúng túng khóc nức nở. Học sinh đọc đoạn văn 3 ? Khi bớc vào lớp học tâm trạng của tôi nh thế nào? Học sinh đọc đoạn văn: một con chim đến hết ? Đoạn văn đó nói lên điều gì. -Tâm trạng thoáng buồn, nuối tiếc tuổi thơ , một thời tự do nhiều mơ ớc để vào giai đoạn làm ngời lớn. ? Kết thúc truyện em nhân thấy ngay buổi đầu đi học, thái độ học tập của tôi nh thế nào. - Thái độ nghiêm túc, chú tâm. khóc. Sợ hãi vì phải xa rời bàn tay mẹ để tự lập, bớc vào thế giới hoàn toàn mới lạ * Tâm trạng của tôi ở trong lớp học. - Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với tất cả mọi vật, với ngời bạn ngồi bên cạnh. Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin, nhân vật tôi nghiêm trang bớc vào giờ học đầu tiên. Giáo viên: Phan Thị Thu Hờng Trờng THCS Khánh An 9 Giáo án môn ngữ văn lớp 8 Năm học : 2008 - 2009 ? Nhận xét cách kết thúc truyện Giáo viên bình: Tôi đi học vừa khép lại, vừa mở ra một thế giới mới lạ: một không gian tâm trạng, tình cảm mới trong cuộc đời tôi. Dòng chữ trên trang giấy thơm tho, tinh khiết nh niểm tự hào của tôi, của ta khi nhớ về nó. ? Các bậc phụ huynh chuẩn bị cho con mình ở buổi tựu trờng đầu tiên nh thế nào? ? Hình ảnh ông đốc hiện lên nh thế nào? ? Thày giáo trẻ dạy HS lớp mới cũng chứng tỏ mình là ngời nh thế nào? * GV: Qua các hình ảnh về ngời lớn, chúng ta nhận ra trách nhiệm, tấm lòng của gia đình, nhà trờng đối với thế hệ t- ơng lai. Đó là một môi trờng giáo dục ấm áp, là một nguồn nuôi dỡng các em trởng thành. ? Em hãy nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật? ? Em hãy nêu nội dung chính của văn bản? ? Cảm xúc nảy nở trong tôi là cảm xúc nào. Kết thúc truyện tự nhiên mà bất ngờ. 3. Thái độ, cử chỉ của ngời lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học: - Các phụ huynh đều chuẩn bị rất chu đáo, đều trân trọng tham dự buổi lễ long trọng này. Có lẽ các vị ấy cũng đang lo lắng, hồi hộp cùng con em mình. - Ông đốc là hình ảnh một ngời thày, một ngời lãnh đạo nhà trờng rất từ tốn, bao dung. - Thày giáo trẻ là ngời vui tính, giàu tình thơng yêu. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật. - Truyện ngắn có bố cục theo dòng hồi t- ởng cảm nghĩ của nhân vật tôi, theo trình tự thời gian của buổi tựu trờng. - Sự kết hợp hài hoà giữa kể, miêu tả với bộc lộ cảm xúc - Sử dụng biện pháp so sánh giàu hình ảnh, giàu cảm xúc. 2. Nội dung: (ghi nhớ SGK) - Tình yêu lớp yêu trờng, yêu sách vở, bàn ghế, yêu bạn, yêu thày, yêu quê hơng. - Tuổi thơ luôn ghi lại những kí ức đẹp, với những cmr xúc về mái tợng, quê hơng. Giáo viên: Phan Thị Thu Hờng Trờng THCS Khánh An 10 [...]... buổi tựu trờng? - Hôm nay tôi đi học - Hàng năm cứ vào cuối thu tựu trờng - Tôi quên thế nào đợcấy - Hai quyển vở mới đang ở trên tay thấy nặng - Tôi bặm tay ghì thật chặtxuống đất câu văn nào nói về ngày tựu trờng - Hôm nay tôi đi học - Hàng năm cứ vào cuối thu tựu trờng - Tôi quên thế nào đợcấy - Hai quyển vở mới đang ở trên tay thấy nặng - Tôi bặm tay ghì thật chặtxuống đất ? Nhan đề Tôi đi học... Chủ đề ấy đợc thể hiện trong toàn văn gắn bó cùng với những tình cảm của ngời bản, từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống dân sông Thao với rừng cọ của ngời dân Em hãy chứng ninh điều đó? + -Thân cọ : Hai ba chục mét - Búp cọ: vút dài nh thanh kiếm sắc - Lá cọ tròn xoè ra nhiều phiếm nhọn , dài - Gọi HS đọc bài tập 2 - Cuộc sống gắn bó với rừng cọ: làm chổi, đựng hạt giống, đan nón, đan mành, ? ý nào . sinh ? Các em đã đợc học văn bản: Cổng truơng mở ra của Lí Lan, trớc ngày mkhai giảng nguời mẹ ó tâm trạng gì? Tâm trạng của ngời mẹ giúp em cảm nhận gì. 1. Tác giả: (1911-1988) - Quê ven Sông Hơng, ngoại ô thành phố Huế. - Tên khai sinh: Trần Văn Ninh. Làm nghề dạy học và sáng tác văn chơng. Giáo viên: