1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dai so 8

55 99 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thứ ngày 03 tháng 01 năm 2009 Chơng III. Phơng trình bậc nhất Tiết 41+42. Đ 1. Mở đầu về phơng trình I/ Mục tiêu: -Về kiến thức cơ bản: HS hiểu đợc thế nào là phơng trình một ẩn. Thế nào là nghiệm của một phơng trình, tập hợp nghiệm của một phơng trình và thế nào là hai phơng trình tơng đơng. - Về kỹ năng: HS biết nhận dạng và lấy đợc vídụ về phơng trình với ẩn x, y, z, t. Biết tập hợp nghiệm của một phơng trìnhvà nhận biết đợc hai phơng trình tơng đơng II/ Chuẩn bị: Bảng phụ. III/ Tiến trình dạy học Y/C HS tìm x trong đẳng thức 2x + 3 = x 7. B. Bài mới . Hoạt động của thày và trò. GV : ở lớp dới ta đã gặp bài toán nh : Tìm x biết 2x + 5 = 3 ( x 1 ) + 2 Trong báI toán đó ta gọi hệ thức là một phơng trình với ẩn số x ( hay ẩn x ) Vậy nh thế nào là một phơng trình . GV nêu nh SGK - Cho HS làm ?1. Hãy cho ví dụ về: + phơng trình với ẩn y. + phơng trình với ẩn u. H? Hãy xét xem các biểu thức sau có phảI là ph trình bậc nhất một ẩn không? + 2x 2 + 3x = 2 ( x 3 ) + 1/2x + y = 3x 6 + xx 252 3 =+ - Cho HS làm ?2. Tính giá tri mỗi vế của phơng trình 2x + 5 = 3 ( x 1 ) + 2 khi x = 6 cho 1 HS lên bảng ở dới làm vào giấy nháp. H?ccó nhận xét gì về giá trị mỗi vế của phơng trình.( 2 vế của pt có cùng giá trị) GV ta nói 6 thoã mãn ( nghiệm đúng ) Phơng trình đã cho 6 là một nghiệm của phơng trình đó. ?3. Cho pt: 2 ( x + 2 ) 7 = 3 x . a) x = - 2 có phảI là nghiệm của pt không? b) x = 2 có phảI là nghiệm của pt không? H? Muôn biết x = - 2 có phảI là nghiệm của pt không ta làm thế nào? Hỏi tơng tự với x = 2 GV : x = 2 cũng là một phơng trình. Ghi bảng . 1) Ph ơng trình một ẩn . Một phơng trình với ẩn x có dạng A (x) = B (x) Trong đó vế tráI A (x) và vế phải B (x) là hai biểu thức của cùng một biến x. * Ví dụ: 2x + 1 = x là phơng trình với ẩn x. 2t 5 = 3 (4 t ) là phơng trình với ẩn t. Nghiệm của phơng trình: Xét phơng trình: 2x + 5 = 3 ( x 1 ) + 2 Tại x = 6 VT có giá trị = 17 VP có giá trị = 17 Ta nói x = 6 là nghiệm của phơng trình (hay 6 thoả mãn với phơng trình đã cho) + Chú y; a) x = m ( m là một số nào đó ) cũng là một phơng trình, chỉ rõ m là nghiệm duy nhất của nó. b) Một phơng trình có thể có một nghiệm, hai nghiệm, 3 nghiệm ., cũng có thể không có nghiệm nào hoặc vô số nghiệm. Pt này chỉ rã rằng 2 là nghiệm duy nhất của nó . - GV nêu chú y 1 trong SGK. H ? cho biết nghiệm của các pt sau : x 2 = 1 x 2 = -1 x 2 1 = ( x 1 ) (x + 1 ) Từ đó Y/C HS nhận xét ( chu y 2) GV nêu nh SGK. ?4. cgo HS làm a) PT x = 2 có tập nghiệm là : S = { } 2 b) Phơng trình có tập nghiệm là: S = H? pt x = 1 có tập nghiệm là: S = Pt x + 1 = 0 có tập nghiệm là: S = GV hai pt này đợc gọi là hai pt tơng đơng. Muốn biết một giá trị nào đó của ẩn có phải là nghiệm của pt không ta làm thế nào? HS làm ?1. HĐ nhóm ( mỗi nhóm làm đối với một phơng trình). Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày HS sửa sai. BàI 4. gv đa bảng phụ ghi sẵn đề bài lên bảng a (2) ; b (3 ) 2) Giải ph ơng trình . * Tập hợp tất cả các nghiệm của một phơng trình đợc gọi là tập nghiệm của phơng trình đó và đợc kí hiệu là S. + Khi bàI toán y/c giảI phơng trình ta phải tìm tất cả các nghiệm của phơng trình ( tìm tập nghiệm ) 3) Ph ơng trình t ơng đ ơng . Hai phơng trình gọi là tơng đơng là hai phơng trình có cùng một tập nghiệm. - để chỉ hai phơng trình tơng đơng ta dùng kí hiệu : Ví dụ : x + 1 = 0 x = -1 C. Củng cố luyện tập. Bài 1. x = -1 có phải là nghiệm của các phơng trình sau không? a) 4x 1 = 3x + 2 b) x + 1 = 2 ( x 3 ) c) 2 ( x + 1 ) + 3 = 2 x . Giải. a) Thay x = -1 vào mỗi vế của phơng trình ta có: VT: 4x 1 = 4. (- 1 ) = -5 VP: 3x - 2 = 3 . ( -1 ) - 2 = - 5 Giá trị của vế trái bằng vế phải Ta nói x = -1 là nghiệm của phơng trình a D. H ớng dẫn học ở nhà. - Nắm vững thế nào là phơng trình một ẩn. - Nghiệm của phơng trình. - Phơng trình tơng đơng. Bài tập: 2;3;5 SGK - Đọc phần: Có thể em cha biết. Thứ ngày 07 tháng 01 năm 2009. Tiết 43+44. Đ 2. phơng trình bậc nhất một ẩn và cách giải. I/ Mục tiêu: HS cần nắm đợc : - KháI niệm về phơng trình bậc nhất một ẩn. - Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các phơng trình bấc nhất. II/ Tiến trình dạy học. A. kiểm tra : - Nêu khái niệm về phơng trình bấc nhất một ẩn- cho ví dụ. - Thế nào là hai phơng trình tơng đơng. - Trong các giá trị t = -1 ; t = 0 ; t = 1 giía trị nào là nghiệm của phơng trình ( t + 2 ) 2 = 3t +4 . - Hai phơng trình x = 0 và x ( x 1 ) = 0 có tơng đơng không ? vì sao> B. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò. Từ cá ví dụ HS đã nêu ở trên ( Kiểm tra bài cũ ) GS dẫn đến định nghĩa. H? Thế nào là phơng trình bậc nhất một ẩn. Y/C HS nhắc lại định nghĩa Y/C HS nêu ví dụ về phơng trình bậc nhầt một ẩn. GV: Để giảI phơng trình này ta thờng dùng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân sau đây: H? Khi học về số ta đã học quy tắc chuyển vế em nào nhắc lại quy tắc chuyển vế về số đã học. 1/ a + b = c a = b c 2/ ac = bc a = b. GV: Đối với phơng trình ta cũng có thể làm nh vậy. Y/C hS đọc quy tắc trong SGK. HS làm ?1. Giải các phơng trình a) x 4 = 0 ; 4 3 + x = 0; 0,5 x = 0 GV: trong một đẳng thức số ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số đối với phơng trình ta cũng có thể làm tơng tự . 2x = 6 nhân cả hai vế với 3 1 Ta đợc x = 3. Nh vậy ta áp dụng các quy tắc sau: GV nêu lần lợt các quy tắc - HS làm ?2. Giải phơng trình 2 x = -1 ; 0,1x = 1,5 ; -2.5x = 10. Ghi bảng 1) Định nghĩa ph ơng trình bấc nhất một ẩn. a) Định nghĩa: phơng trình dạng ax + b = 0 a, b là hai số đã cho và a 0 . đợc gọi là ph- ơng trình bấc nhất một ẩn. b) Ví dụ: 2x 1 = 0 3 5y = 0 2) Hai quy tắc biến đổi ph ơng trình . a) Quy tắc chuyển vế. Trong một phơng trình ta có trểchuyển một háng tử từ vế này sang vế kiavà đổi dấu của phơng trình đó. b) Quy tắc nhân với một số. * Trong một phân thức ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0. gọi tắt là quy tắc nhân ). * trong một phơng trình ta có thể chẩc hai vế cho cùng một số khác 0 3) Cách giải ph ơng trình bậc nhất một ẩn Ví dụ1 Giả phơng trình. 3x 9 = 0 ( Mỗi nhóm làm một y rồi cho biết kết quả. ) GV: ta thừa nhận rằng: Từ một phơng trình dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân ta luppn nhận đợc một phơng trình mới tơng đơng với phơng trình đã cho. Sử dụng hai quy tắc trên ta giải phơng trình bậc nhất một ẩn nh sau : GV trình bày bàI giảI mẫu cho HS ? Căn cứ vào đâu ta có : 3x 9 = 0 3x = 9 ( Chuyển -9 từ vế trái sang vế phải và đổi dấu ). Từ 3x = 9 x = 3. ( chia cả hai vế cho 3 ) GV nêu kết luận: - Y/C HS giải phơng trình này tơng tự nh ví dụ trên. Lu y HS: Nhất thiết phải có bớc kết luận. GV nêu cách giảI tổng quát phơng trình ax + b = 0 ( a 0 ) Cho HS làm bàI ?3. Giải phơng trình: 0,5x + 2,4 = 0 Phơng pháp giải. 3x 9 = 0 3x = 9 x = 3 Kết luận : phơng trình có một nghiệm day nhất x = 3. Ví dụ 2. Giải phơng trình 1 - 3 7 x = 0 Giải. 1 - 3 7 x = 0 3 7 x = -1 x = 1 : 1 - 3 7 x = 0 3 7 x = -1 x = 1 : 3 7 x = 7 3 Kết luận: Vậy phơng trình có nghiệm duy nhất x = 7 3 Tổng quát: GiảI phơng trình ax + b = 0 ( a 0 ) ax + b = 0 ax = -b x = a b Vậy phơng trình ax + b = 0 luôn có một nghiệm duy nhất x = a b . C. Luyện tập củng cố . - HS làm bàI 6 ( SGK ) Cách 1. S 1 = ( ) [ ] xxx +++ 47 2 1 Ta có phơng trình ( ) [ ] xxx +++ 47 2 1 = 20 Không phảI là phơng trình bậc nhất. Cách 2. S = 2 1 .7x + 2 1 .4x + x 2 ta có phơng trình 2 1 .7x + 2 1 .4x + x 2 = 20 Không phải là phơng trình bậc nhất.HS làm ?8 SGK. D. H ớng dẫn học ở nhà - Thuộc quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân với số khác 0 - Phơng pháp giải phơng trình bặc nhất ( dạng tổng quát ) BT: 9 SGK. Thứ ngày 12 tháng 01 năm 2009. Tiết 45 . Đ 3. Phơng trình đa đợc về dạng ax + b = 0. I/ Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng biến đổi các phơng trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân- Y/C HS nắm vững phơng pháp giảI cac phơng thình mà viếc áp dụnh quy tắc chuyển vế, quy tắc nhânvà phép thu gọn có thể đa chúng về dạng phơng trình bậc nhất một ẩn. II/ Chuẩn bị. Bảng phụ. III/ Tiến trình dạy học. A. Kiểm tra: 1/ Nêu định nghĩa về phơng trình bậc nhất một ẩn- cho ví dụ. 2/ Nêu hai quy tắc biến đổi phơng trình. Giải phơng trình : a) 4x 20 = 0 ; b) x 5 = 4 ( x + 3 ) B. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò. GV đặt vấn đề nh đầu bài. H? Có nhận xét gig về phơng trình này? H? Muốn đa phơng trình này vê dạng quen thuộc ta phảI làm những công việc gì? GV hớng dẫn và cùng HS giải. ( vừa tiến hành giải vừa nêu các bớc) - Thực hiện phép tính để bỏ ngoặc. - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hạng tử là hằng sangvế bên kia. - Thu gọn và giảI phơng trình mới nhận đợc. H? Vì sao ta lại không đa về phơng trình ax + b = 0? H? Có nhận xét gì về phơng trình này? GV vừa hớng dẫn HS giảI vừa nêu cac bớc giải ( tơng tự nh ở ví dụ 1 ) H ? Qua hai ví dụ trên hãy nêu các b- ớc chính để giải phơng trình. ( GV có thể gợi y nếu HS không trả lời đợc ). - Y/C HS nhắc lại các bớc giải. GV Y/C HS làm việc cá nhân. - Gọi 1 HS lên bảng trình bày. Ghi bảng. I/ Cách giải: ví dụ 1. Giải phơng trình 2x ( 3 5x ) = 4 ( x + 3 ) Giải. 2x ( 3 5x ) = 4 ( x + 3 ) 2x 3 + 5x = 4 x + 12 2x + 5x 4x = 12 + 3 3x = 15 x = 5 Vậy phơng trình có tập nghiệm S = { } 5 Ví dụ 2. Giải phơng trình 12525 41569610 91566410 6 3)35(6 6 6)15(2 2 35 1 3 25 == ++=++ +=+ + = + +=+ + xx xxx xxx xxx x x x Vậy phơng trình có tập nghiệm S = { } 1 * Phơng pháp chung để giải một phơng trình. B 1 . Quy đồng mẫu thức và khử mẫu -Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc. B 2 . Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế bên kia. B 3 . Thu gọn và giải phơng trình nhận đợc. II/ áp dụng. Ví dụ 3. Giải phơng trình. Y/C HS nhận xét bàI làm của bạn. GV chốt: Vừa tiến hành vừa nêu cac bớc thực hiện. Y/C HS giảI phơng trình. x - 4 37 6 25 xx = + Cho HS giảI phơng trình ở ví dụ 4 chú y ( Cách giải này đơn giản hơn cách giải theo phơng pháp chung ) - Yêu cầu HS giải phơng trình 5 - Và ví dụ 6 chú y 2. - HS đọc chú y 2. 33)36()2)(25( 6 11.3 6 )12(3 6 2).2).(13( 2 11 2 12 3 )1).(13( 2 2 2 =++ = + + = + ++ xxx xxx xxx 6x 2 +10x 4 6x 2 -3 = 33 6x 2 +10x 6x 2 = 33 + 4 + 3 10x = 40 x = 4. Vậy phơng trình có tập nghiệm: S = { } 4 * Chú y: 1/ SGK. Ví dụ 4: Giải phơng trình 2 6 2 3 1 2 1 = + xxx ( x 1 ) 2 6 4 )1(2 6 1 3 1 2 1 == ++ x x 1 = 3 x = 4 Vậy phơng trình có tập nghiệm là S = { } 4 2) ( SGK ) Ví dụ 5. Giải phơng trình x + 1 = x 1 x x = -1 -1 0x = 2 Phơng trình vô nghiệm. Ví dụ 6. Giải phơng trình x + 1 = x + 1 x - x = 1 1 0x = 0 phơng trình vô số nghiệm. C. Củng cố - Luyện tập 1/ GV treo bảng phụ viết đề bàI của bàI số 10 lên bảng Y?C học sinh nhận xét: a) Khi chuyển (-6) từ VT sang VP không đổi dấu. b) Khi chuyển (-3) từ VT sang VP không đổi dấu. c) x . 12 + 6 . 4 = 168 12x = 168 24 12x = 144 x = 12 Vậy phơng trình có nghiệm duy nhất x = 12. D. H ớng dẫn về nhà. - Học thuộc các bớc giải phơng trình. ( Đặc biệt là hai quy tắc biến đổi phơng trình ) Làm bàI tập 19. Thứ ngày 15 tháng 01 năm 2009. Tiết 46. Luyện tập. I/Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu các bớc giảI phơng trình. - Rèn kỹ năng giải phơng trình. II/ Tiến trình dạy học. A. Kiểm tra. 1) Em hãy nêu phơng pháp chung để giải một phơng trình ? 2) Giải phơng trình: a) 5 16 2 6 17 x x x =+ b) ( 0,5 1,5x ) = - 3 65 x B. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò. GV: Muốn biết mỗi giá trị nghiệm đúng với phơng trình nào ta làm thế nào? HS thực hiện. Gọi HS đứng tại chỗ nêu kết quả. HĐ nhóm: cho mỗi nhóm nhỏ làm một bài sau đó gọi đại diện từng nhóm lên trình bày. Y/C HS nêu các bớc giảI ph- ơng trình này. - Gọi 2 HS lên bảng trình bày ( HS cả lớp hoạt động cá nhân ) HS hoạt động cá nhân HS đứng tại chỗ đọc kết quả tìm đợc. Ghi bảng. Bài 14 SGK. Số nào trong ba số: -1; 2 và -3 nghiệm đúng mỗi phơng trình sau: / x / = x (1); x 2 + 5x + 6 = 0 (2); 4 1 6 += x x (3) ĐS: -1 là nghiệm của phơng trình (3) 2 là nghiệm của phơng trình (1) -3 là nghiệm của phơng trình (2) Bài 17. Giải các phơng trình sau: ( ĐS ) a) 7 + 2x = 22 3x x = 3. b) 8x 3 = 5x + 20 x = 5 c) x 12 + 4x = 25 + 2x 1 x = 12 d) x + 2x +3x 19 = 3x + 3 x = 8 e) 7 ( 2x + 4 ) = - ( x + 4 ) x = 7 f) ( x 1 ) ( 2x 1 ) = 9 x pt vô nghiệm Bài 18. Giải các phơng trình sau: a) x xxx = + 62 12 3 ( x = 30 ) b) 25,0 4 21 5,0 5 2 + = + x x x ( x = 0,5 ) Bài 19. Viết phơng trình ẩn x rồi tính x ( mét ) Trong mỗi hình dới đây. a) b) c) Lời giải. a) S = ( 2x + 2 ) = 144. 18x + 18 = 144 18x = 144 18 18x = 126 x = 18 126 x = 7 phơng trình có nghiệm duy nhất x = 7.Vậy x = 7m b) ( ) [ ] 756).52( 2 1 756.5 2 1 =+=++ xxx ( 2x + 5 ) . 6 = 150 12x + 30 = 150 2m x x 9m 6m 5m x 12m 6m 4m x 12x = 120 x = 10 phơng trình có nghiệm duy nhất x = 10. Vậy x = 10m c) x . 12 - 6 . 4 = 168 12x = 168 -24 12x = 144 x = 12 phơng trình có nghiệm duy nhất x = 12 Vậy x = 12m C. H ớng dẫn học ở nhà. Học lại các bớc giải phơng trình ( Đặc biệt là hai quy tắc biến đổi phơng trình ). Làm cac bàI tập còn lại. Thứ ngày 18 tháng 01 năm 2009. Tiết 47. Đ 4. Phơng trình tích. I/ Mục tiêu: HS cần nắm vững: Khái niệm và phơng pháp giải phơng trình tích ( dạng có hai, ba nhân tử bậc nhất ). - Ôn tập các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử nhất là kỹ nămg thực hàmh. II/ Chuẩn bị: III/ Tiến trình dạy học. A. Kiểm tra : 1) Giải phơng trình : 5 7 )1(2 4 17 6 2)1(5 + = + xxx ( Kiểm tra hai quy tắc biến đổi phơng trình ) 2) Phân tích đa thức thành nhân tử. P (x) = ( x 2 1 ) + ( x + 1 ) ( x 2 ) ( Gọi 1 em lên bảng trình bày HS còn lại hoạt động cá nhân ) B. Bài mới. Gv đvđ: Muốn giải phơng trình P(x) = 0 ta có thể lợi dụng kết quả của phân tích trên đợc không? và lợi dụng nh thế nào? Ta hãy đI giảI phơng trình. Hoạt động của thầy và trò. Cho HS làm bàI ?2. H? Trong một tích nêu có một thừa số bằng 0 thì tích bằng 0. Ngợ lại nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tìch bằng 0. GV: Tính chất trên của phép nhân có thể viết ab = 0 a = 0 hoặc b = 0 ( a và b là hai số ) Tơng tự đối với phơng trình ta cũng có t/c tơng tự. ( GV đi giải phơng trình ) GV: pt ta vừa giảI ở phơng trình 1 là phơng trình tích. -HV nêu ví dụ về phơng trình tích ở dạng tổng quát. -Gv nêu quy tắc giảI phơng trình tích. H? Em có nhận xét gì về phơng trình này? GV: Trớc hết ta hãy đa pt này về dạng phơng trình tích. bằng cách nào? Gv vừagiảI vừa nêu cac bớc giải. GV: Khi giảI phơng trình ở ví dụ 2 tức là ta đã giảI đợc phơng trình đa đợc về dạng phơng trình tích. Vậy để giảI phơng trình này ta giảI nh thế nào? Cho cả lớp làm bàI ?3. (x 1) (x- 2 + 3x2) (x 3 1 ) = 0 Ghi bảng. I/ Ph ơng trình và cách giải . 1) Ví dụ 1. giải phơng trình ( 2x 3 ) ( x + 1 ) = 0 Phơng pháp giải: ( 2x 3 ) ( x + 1 ) = 0 ( 2x 3 ) = 0 hoặc ( x + 1 ) = 0 Xét ( 2x 3 ) = 0 2x = 3 x = 3/2 xét x + 1 = 0 x = -1 Vậy phơng trình có tập nghiệm S = 2 3 ;1 2) Tổng quát : Xét phơng trình : A(x). B(x) = 0 Để giải phơng trình này ta áp dụng công thức : A(x). B(x) = 0 A(x) B(x) = 0 Rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng. II/ áp dụng: Ví dụ 2. Giải phơng trình. ( x+ 1 ) ( x + 4 ) = ( 2 x ) ( 2 + x ) ( x+ 1 ) ( x + 4 ) - ( 2 x ) ( 2 + x ) = 0 x 2 + 5x +4 4 + x 2 = 0 2x 2 + 5x = 0 x ( 2x + 5 ) = 0 x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 1. x = 0 2. 2x + 5 = 0 2x = -5 x = -5/2 = - 2,5 Vậy phơng trình có tập nghiệm S = { } 5,2;0 Nhận xét: B ớc 1 . Đa phơng trình đã cho về dạng phơng trình tích. B ớc 2 . GiảI phơng trình tích rồi kết luận. Gọi 1 HS cho biếtkết quả. Cho cả lớp làm bàI ?4. ( x 3 + x 2 ) ( x 2 + x ) = 0 Ví dụ 3. GiảI phơng trình. 2x 3 = x 2 + 2x 1 2x 3 - x 2 - 2x + 1= 0 x 2 ( 2x 1 )- (2x 1) = 0 ( 2x 1 ) ( x 2 - 1 ) = 0 ( 2x 1 ) ( x + 1 ) (x 1 ) = 0 2x 1 = 0 hoặc x + 1 = 0 hoặc x 1 = 0. 1/ 2x 1 = 0 2x = 1 x = 0,5 2/ x + 1 = 0 x = -1 3/ x 1 = 0 x = 1 Vậy phơng trình có tập nghiệm: S = { } 1;5,0;1 C. Củng cố. HS làm bàI 21 ( hoạt động nhóm ) - Mỗi nhóm làm 1 câu. - Y/C mốt nhóm cử đại điên lên bảng trình bày. D. H ớng dẫn về nhà. - Thuộc quy tắc giải phơng trình tích. - Phơng pháp chung để giải phơng trình đa đợc về dạng phơng trình tích. - Bài tập : 22/17 SGK Ngày 8 tháng 2 năm 2009. Tiết 48. Luyện tập. I/ Mục tiêu: - Củngcố, khắc sâu về cách giảI phơng trình tích và giảI phơng trình đa đợc về dạng phơng trình tích. - Luyện kỹ năng giảI, kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử. [...]... 1,2 đặt ẩn số nh phần a ta có pt: 1,2 1,2 1,2 x+ (1 + ) x = 48, 288 100 100 100 1,2 201,2 + x = 48, 288 100 100 Y/C HS lên bảng hoàn thành nốt lời giải Y/C HS tóm tắt đề toán GV gợi y lập bảng phân tích 0,012 ( 0,012 + 2 ) x = 48, 288 0,024144x = 48, 288 x = 2000 Trả lời : Số tiền bà An gửi lúc đầu là 200 nghìn đồng Tức là 2 triệu đồng Bài 48/ 32 SGK Số dân năm ngoái Số dân năm nay 101,1 Tỉnh A x ( ngời... Bài mới x + 24 120 x = 18 100 20 ) Ghi bảng Bài 46/32;33.SGK Vận tốc dự định: 48 km/h Thực tế: 1 h đầu đI với vận tốc ấy Sau đó : bị tàu chắn : 10 ph Đoạn còn lại : v = 48 + 16 = 54 ( km/h) Tính quãng đờng AB? Lập bảng phân tích v t (h) ( km/h ) x Dự định 48 48 Thực hiện 48 1 1 giờ đầu 1 bị tàu chắn Nêu đk của ẩn x Đoạn còn lại - Nêu lí do lập bảng phân tích bài toán ĐK: x > 48 1 HS lên bảng giảI pt... bảng Bài 9/40SGK: Cho ABC khẳng định sau đúng hay sai: a) Â + B + C > 180 0 b) Â + B < 180 0 c) B + C 180 0 d) Â + C 180 0 Trả lời a) Sai Vì tổng ba góc của một tam giác bằng 180 0 b) Đúng vì tổng hai góc của một tam giác nhỏ hơn 180 0 c) Đúng vì B + C < 180 0 d) Sai vì tổng hai góc của một tam giác nhỏ hơn 180 0 Bài 12 / 40 SGK Giải a) Có -2 < -1 Nhân hai vế của bpt với 4 ( 4 > 0) Ta có: 4.(-2) < 4 (-1) (... định 48 48 Thực hiện 48 1 1 giờ đầu 1 bị tàu chắn Nêu đk của ẩn x Đoạn còn lại - Nêu lí do lập bảng phân tích bài toán ĐK: x > 48 1 HS lên bảng giảI pt Phơng trình lập đợc: 6 54 x 48 54 S ( km ) x 48 X - 48 x 1 x 48 =1+ + 48 6 54 GV treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài lên bảng H? Nếu gửi vào quỹ tiết kịêm x ng.đồng và lãi suắt hàng tháng là a % thì số tiền lãI sau tháng thứ nhất sẽ nh thế nào? ? Số tiền... tích và chữa bài 45/31 SGK Năng suất 1 ngày Số ngày Số thảm Hợp đồng x ( thảm/ngày ) 20 ngày 20x ( thảm ) Thực hiện 120 x 100 ( thảm/ ngày ) ĐK : x nguyên, dơng 18 ngày 18 120 x( 100 thảm ) Phơng trình: 18 120 x100 20x = 120 108x 100x = 120 80 x = 120 x = 15 ( t/m Đk ) Số thảm len mà xí nghiệp phải làm theo hợp đồng là : 20.x 20.15 = 300 ( thảm ) H? Có thể chọn ẩn cách khác không? B Hoạt động của... (1/) H ? Muốn biết x = -8/ 3 có là nghiệm của pt không ta làm thế nào? ( Đối chiếu với ĐKXĐ ) Vì sao phải làm nh thế ? Cuối cùng là kết luận H ? Để giải một pt chứa ẩn ở mẫu ta thực hiện nh thế nào ? ( Lu y đế HD nêu đầy đủ các bớc) Y/C HS nhắc lại 2( x + 2).( x 2) x( 2 x + 3) = 2 x ( x 2) 2( x 2) 2( x+2 ) ( x 2 ) = x ( 2x +3) (1/) 2x2 8 = 2x2 + 6x 3x = -8 x = -8/ 3 KL: x = -8/ 3 Thoã mãn ĐKXĐ của... ) So sánh a và b nếu : a) a + 5 < b + 5 b) -3a > -3b ( GV tiến hành tơng tự ) *Cho a < b hãy so sánh a) 2a + 1 với 2b +1 b) 2a + 1 với 2b + 3 ( gv tiến hàng tơng tự ) Cho a là một số bất kỳ hãy đặt dấu ; ; Vào ô vuông cho đúng a) a2 0 2 b) a 0 2 c) a + 1 0 2 d) a 2 0 Ghi nhớ: bình phơng mọi số Ghi bảng Bài 9/40SGK: Cho ABC khẳng định sau đúng hay sai: a) Â + B + C > 180 0 b) Â + B < 180 0... 5 1,5 1 5,5 11 4,5 10 Đề B Câu1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 d d a a a, 2(x+y-2z)(x+y+2z) b, (x2-4x +8) (x2+4x +8) c, (x-1)(5x-2) Câu1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Thơng x-2; D 12x-3 a=10 x+3 b d b a a, 3(x-y-3z)(x-y+3z) b, (x2-2x+2) (x2+2x+2) c, (x-1)(2x+5) Thơng x-2; D 2x-3 a=-4 4 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Ngày 10 tháng 3 năm 2009 Chơng iV Bất phơng trình bậc nhất một ẩn Tiết 57 Đ 1 Liên hệ giữa thứ... < x < 90 HS làm tiếp bàI ?5 Giảipt nhận đợc Phơng trìmh: x 90 x 2 = 35 45 5 9x 7 ( 90 x ) = 126 9x 630 + 7x = 126 756 185 x= ? Trong 2 cách chọn ẩn cách nào 16x = 756 x = 16 7 gọn hơn? Thời gian xe đilà:ĩ : 35 = 189 1 27 = 4 35 30 (h) Bài làm thêm : Bài toán trang 28 SGK Số áo may 1 ngày Kế hoạch 90 Số ngày Tổng số GV đa đề bàI lên bảng phụ may áo may H? Trong bàI toán này có x x những đại... chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giả trị các vế ở đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng II/ Chuẩn bị: bảng phụ HS Ôn tập Thứ tự trong Z ( T6 tập 1) và so sánh hai số hữu tỉ ( T7 tập 1 ) III/ Tiến trình dạy học GV Giới thiệu chơng IV Bài mới Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng I Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số H? Trên tập hợp số thực khi so sánh hai số aa bằng b kí . dới đây. a) b) c) Lời giải. a) S = ( 2x + 2 ) = 144. 18x + 18 = 144 18x = 144 18 18x = 126 x = 18 126 x = 7 phơng trình có nghiệm duy nhất x = 7.Vậy. +3) (1 / ) 2x 2 8 = 2x 2 + 6x 3x = -8 x = -8/ 3 KL: x = -8/ 3 Thoã mãn ĐKXĐ của phơng trình Vậy phơng trình có tập nghiệm S = 3 8 2) Cách giải ph

Ngày đăng: 29/08/2013, 19:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1/ GV treo bảng phụ viết đề bàI của bàI số 10 lên bảng Y?C học sinh nhận xét: a) Khi chuyển  (-6) từ VT sang VP không đổi dấu. - Dai so 8
1 GV treo bảng phụ viết đề bàI của bàI số 10 lên bảng Y?C học sinh nhận xét: a) Khi chuyển (-6) từ VT sang VP không đổi dấu (Trang 6)
-Y/C mốt nhóm cử đại điên lên bảng trình bày. - Dai so 8
m ốt nhóm cử đại điên lên bảng trình bày (Trang 10)
Gọi đồng thờ i3 HS lên bảng. GiảI pt b ; c; e - Dai so 8
i đồng thờ i3 HS lên bảng. GiảI pt b ; c; e (Trang 11)
-Gọi 1 em lên bảng trình bày. - Y/C lớp bổ sung. - Dai so 8
i 1 em lên bảng trình bày. - Y/C lớp bổ sung (Trang 15)
GV đa đề bàI lên bảng phụ. H? Trong bàI toán này có  những đại lợng nào? - Dai so 8
a đề bàI lên bảng phụ. H? Trong bàI toán này có những đại lợng nào? (Trang 20)
GV: Bảng phụ ghi bài tập. HS: Làm các bài tập đã ôn tập. III/ Tiến trình dạy học. - Dai so 8
Bảng ph ụ ghi bài tập. HS: Làm các bài tập đã ôn tập. III/ Tiến trình dạy học (Trang 24)
Gv đa bảng phụ đã ghi sẵn đề bài lên bảng - Dai so 8
v đa bảng phụ đã ghi sẵn đề bài lên bảng (Trang 25)
trên bảng phụ lên bảng GV gảI thích thêm về thuiế  VAT 10 % - Dai so 8
tr ên bảng phụ lên bảng GV gảI thích thêm về thuiế VAT 10 % (Trang 26)
II/ Chuẩn bị: bảng phụ. - Dai so 8
hu ẩn bị: bảng phụ (Trang 27)
HS trả lời: Gv ghi bảng ⇒ - Dai so 8
tr ả lời: Gv ghi bảng ⇒ (Trang 28)
Ghi bảng. - Dai so 8
hi bảng (Trang 34)
GV: Bảng phụ ghi bài tập và bài giải mẫu - Dai so 8
Bảng ph ụ ghi bài tập và bài giải mẫu (Trang 35)
HS làm vào vở. Gọi 2 HS lên bảng trình bày. a) x + 12 &gt; 21 - Dai so 8
l àm vào vở. Gọi 2 HS lên bảng trình bày. a) x + 12 &gt; 21 (Trang 36)
Ghi bảng. - Dai so 8
hi bảng (Trang 40)
GV: Bảng phụ. - Dai so 8
Bảng ph ụ (Trang 42)
Y/C một HS lên bảng làm. Y/C học sinh lên bảng làm HS lớp nhận xét bài làm củ bạn - Dai so 8
m ột HS lên bảng làm. Y/C học sinh lên bảng làm HS lớp nhận xét bài làm củ bạn (Trang 47)
Một HS lên bảng làm. GV yêu cầu HS lớp nhận  xét bài rút gọn của bạn. Yêu câuu hai HS lên  làm tiếp câu a và b mỗi  HS làm một câu. - Dai so 8
t HS lên bảng làm. GV yêu cầu HS lớp nhận xét bài rút gọn của bạn. Yêu câuu hai HS lên làm tiếp câu a và b mỗi HS làm một câu (Trang 50)
GV: Tính cạnh AB của hình thoi ở đáy - Dai so 8
nh cạnh AB của hình thoi ở đáy (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w