1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KLTNĐH phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN

42 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 543,69 KB

Nội dung

Kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, cùng với việc đưa ra đường lối đổi mới về kinh tế, nhờ hàng loạt chính sách tích cực cụ thể hoá chủ trương cải cách sâu rộng nền kinh tế mà nhờ đó nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn không chỉ trong phát triển kinh tế mà cả trong cải cách và phát triển xã hội. Xác định định hướng xây dựng nền kinh tế nước ta thành nền kinh tế thị trường mang tính xã hội chủ nghĩa đã trở thành mục tiêu cho tất cả các hoạt động quản lý và phát triển đất nước. Chính vì vậy mà em lựa chọn đề tài cho đề án kinh tế chính trị của mình là “Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”. Trong khuôn khổ bài viết này em không có ý định đi qua sâu vào bất cứ vấn đề gì mà chỉ dựa trên cơ sở kiến thức đã được trang bị và thực trạng nền kinh tế thông qua các số liệu thống kê để đánh giá nền kinh tế nước nhà. Do đó cũng thật dễ hiểu nếu có những khiếm khuyết không thể tránh khỏi trong quá trình viết bài. Nhân đây em cũng xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Tô Đức Hạnh đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình làm bài. Cấu trúc đề án được chia làm ba phần: I. Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một tất yếu khách quan. II. Thực trạng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam III. Giải pháp hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Cơ sở lý luận của bài viết dựa trên giáo trình kinh tế chính trị tập 2, giáo trình lịch sử các học thuyết kinh tế và nhất là văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam. Các số liệu thông kê trình bày trong bài được chọn lọc và phân tích trên cơ sở chủ yếu là Niên giám thống kê 2001 và một số tài

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG X HI CH NGHA VIT NAM Đề án kinh tÕ chÝnh trÞ LỜI NĨI ĐẦU Kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, với việc đưa đường lối đổi kinh tế, nhờ hàng loạt sách tích cực cụ thể hố chủ trương cải cách sâu rộng kinh tế mà nhờ nước ta đạt thành tựu to lớn không phát triển kinh tế mà cải cách phát triển xã hội Xác định định hướng xây dựng kinh tế nước ta thành kinh tế thị trường mang tính xã hội chủ nghĩa trở thành mục tiêu cho tất hoạt động quản lý phát triển đất nước Chính mà em lựa chọn đề tài cho đề án kinh tế trị “Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Trong khuôn khổ viết em ý định qua sâu vào vấn đề mà dựa sở kiến thức trang bị thực trạng kinh tế thông qua số liệu thống kê để đánh giá kinh tế nước nhà Do thật dễ hiểu có khiếm khuyết khơng thể tránh khỏi trình viết Nhân em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Tô Đức Hạnh nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em trình làm Cấu trúc đề án chia làm ba phần: I Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam tất yếu khách quan II Thực trạng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam III Giải pháp hoàn thiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơ sở lý luận viết dựa giáo trình kinh tế trị tập 2, giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam Các số liệu thông kê trình bày chọn lọc phân tích sở chủ yếu Niên giám thống kờ 2001 v mt s ti Đề án kinh tÕ chÝnh trÞ liệu khác bao gồm báo cáo thường kỳ phủ tình hình phát triển kinh tế-xã hội, báo Đầu tư, diễn dàn doanh nghiệp I PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM LÀ MỘT SỰ TẤT YẾU KHÁCH QUAN 1.1 Nền kinh tế thị trường Việt Nam Để tìm hiểu kinh tế thị trường Việt Nam quan tâm đến hai vấn đề quan trọng kinh tế thị trường kinh tế hàng hoá vấn đề chế thị trường 1.1.1 Khái niệm kinh tế hàng hoá Ở Việt Nam phổ biến quan điểm kinh tế hàng hoá kinh tế hàng hoá đưa văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Theo văn kiện kinh tế hàng hoá kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà hình thái phổ biến sản xuất hàng hoá để bán, để trao đổi thị trường Nền kinh tế hàng hoá rõ ràng đối lập với kinh tế tự nhiên mục đích sản xuất kinh tế Nếu kinh tế tự nhiên sản phẩm sản xuất để phục vụ cho nhu cầu người sản xuất kinh tế hàng hoá người sản xuất sản xuất hàng hoá để đem trao đổi thị trường Cũng từ mà phương thức trao đổi kinh tế tự nhiên trao đổi hàng đổi hàng kinh tế hàng hố trao đổi T-H-T Nền kinh tế hàng hoá đối lập với kinh tế huy kinh tế hàng hố điều tiết chế thị §Ị ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ trường kinh tế huy điều tiết chế kế hoạch hoá tập trung Thực tế kinh tế nước ta giai đoạn 1975-1986 giai đoạn sau 1986 kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến cho thấy yếu kinh tế kế hoạch hoá so với kinh tế hàng hố Do thật dễ hiểu Đảng Nhà nước Việt Nam lại tâm xây dựng kinh tế nước ta thành kinh tế hàng hoá 1.1.2 Vấn đề thị trường theo quan điểm đại Trong kinh tế hàng hoá, sản phẩm hàng hoá dịch vụ mua bán thị trường Thị trường có vai trò quan trọng phát triển cuả kinh tế hàng hoá lý quan trọng thị trường là trung tâm trình sản xuất hàng hố Nó đóng vai trò làm mơi trường điều kiện cho tất hoạt động trao đổi hàng hố qua giải vấn đề kinh tế sản xuất mặt hàng gì, số lượng Ban đầu người ta tin thị trường phần tất yếu kinh tế hàng hoá, đời phát triển với đời phát triển sản xuất lưu thơng hàng hố Theo nghĩa thị trường gắn liền với địa điểm định diễn q trình trao đổi, mua bán hàng hố Cùng với phát triển sản xuất hàng hoá, thị trường mở rộng quan niệm thị trường hiểu đày đủ Đó lĩnh vực trao đổi hàng hố thơng qua tiền tệ làm môi giới Trên thị trường người mua người bán tác động qua lại lẫn để xác định giá số lượng hàng hố lưu thơng thị trường Ngày nhà kinh tế học thống với quan điểm thị trường sau: Thị trường q trình mà người bán người mua tác động qua lại lẫn để xác định giá sản lượng Cũng theo quan điểm kinh tế học đại thị trường chia thành thị trường hàng hoá tiêu dùng, dịch vụ thị trường yếu tố đầu vào, thị trường nước v th trng quc t Đề án kinh tế chÝnh trÞ 1.2 Cơ chế thị trường 1.2.1.Định nghĩa chế thị trường Chúng ta biết hai vấn đề quan trọng kinh tế thị trường kinh tế hàng hoá chế thị trường Theo định nghĩa Samuelson viết Kinh tế học chế thị trường hình thức tổ chức kinh tế cá nhân người tiêu dùng nhà kinh doanh tác động lẫn qua thị trường để xác định ba vấn đề trung tâm tổ chức kinh tế sản xuất gì, cho ai? Theo Samuelson chế thị trường “không phải hỗn độn mà trật tự kinh tế”, “là máy tinh vi phối hợp cách không tự giác nhân dân doanh nghiệp” Do nói đến thị trường chế thị trường phải nói tới người bán, người mua giá cả, hàng hoá giá hàng hoá Hàng hoá bao gồm hàng tiêu dùng, dịch vụ yếu tố sản xuất lao động, đất đai, tư Bán yếu tố sản xuất mang lại thu nhập thơng qua giá Và người lại sử dụng thu nhập để mua hàng hố dịch vụ cần Thơng qua cân đối cung cầu chế thị trường có hệ thống tự cân giá sản xuất, cung cầu khái quát hai lực lượng người bán người mua thị trường Đó nội dung quy luật cung cầu hàng hoá Theo quan điểm Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX chế thị trường chế tự điều tiết kinh tế hàng hoá tác động quy luật kinh tế vốn có nó, chế giải ba vấn đề tổ chức kinh tế gì, cho Cơ chế thị trường bao gồm yếu tố cung, cầu giá hàng hoá Mặc dù nhiều quan điểm khác hiểu chế thị trường chế điều chỉnh kinh tế hàng hoá cho phép xác định vấn đề lượng hàng hoá, giá bán cho thành phần tham gia vào kinh tế người mua nhà sản xuất Khi so sánh chế với chế kế hoạch hoá tập trung mệnh lệnh hành kinh tế huy rõ ràng chế thị trường có nhiều điểm ưu việt Mặc dù thân Đề án kinh tế trị c ch kinh t thị trường nhiều nhược điểm nên cần có thêm chế hỗ trợ Nhà nước Chúng ta xem xét vấn đề phần sau 1.2.2 Ưu điểm khuyết điểm chế thị trường Cơ chế thị trường đảm bảo cho kinh tế vận động cách bình thường, thúc đẩy phát triển tăng trưởng kinh tế, tạo thành tựu kinh tế to lớn mà kinh tế trước đạt đến Đó ưu điểm to lớn chế thị trường thân tồn nhược điểm vốn chất Theo quan điểm Samuelson kinh tế thị trường chịu điều khiển “hai ông vua”: người tiêu dùng kỹ thuật Người tiêu dùng thống trị thị trường họ người bỏ tiền mua hàng hoá doanh nghiệp sản xuất Hay nói cách đơn giản hơn, họ người định tồn doanh nghiệp thông qua định mua sử dụng hàng hố dịch vụ doanh nghiệp Tuy nhiên ngồi người tiêu dùng thị trường tồn ơng vua nữa, kỹ thuật Bởi việc sản xuất vượt khả kỹ thuật nên thực cầu hàng hoá phải chịu theo cung ứng người sản xuất Người sản xuất sẵn sàng chuyển sang lĩnh vực kinh doanh khác có lợi nhuận ỏ thị trường đóng vai trò trung gian sở thích người tiêu dùng hạn chế kỹ thuật Qua phân tích ta hình dung phần ưu điểm chế thị trường Trước hết chế thị trường kích thích tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể kinh tế hoạt động phát triển Do mà tiềm kinh tế sử dụng tối đa tham gia vào hoạt động phát triển kinh tế Đồng thời tính cạnh tranh liệt ln tồn kinh tế bắt buộc người sản xuất giảm chi phí lao động đến mức tối thiểu cách tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật Chính yếu tố thúc đẩy lực lượng sản xuất phỏt trin nõng cao Đề án kinh tế trÞ suất lao động, nâng cao chất lượng vào số lượng hàng hố, qua người tiêu dùng người lợi nhiều Ưu điểm thứ hai tính mềm dẻo dễ điều chỉnh chế kinh tế thị trường Chính thay đổi giá thị trường cho phép doanh nghiệp nhanh chóng nhận biết yêu thay đổi cho phù hợp với tình hình Trong thực tế doanh nghiệp Nhà nước thường chậm chạp việc thay đổi việc định khơng thể nhanh chóng doanh nghiệp Nhà nước Vấn đề chỗ chuyển đổi nhanh chóng giúp cho kinh tế nhanh chóng vào ổn định có thay đổi Tuy nhiên đơi kinh tế khơng thể nhanh chóng vào ổn định mà cần có can thiệp Nhà nước thong qua sách kinh tế vĩ mơ hợp lý Nói chung, mục đích doanh nghiệp tham gia vào thị trường lợi nhuận Thế lợi nhuận lại có thơng qua tiêu dùng cách hàng Bởi để có lợi nhuận tối đa, doanh nghiệp bắt buộc phải quan tâm đến nhu cầu khách hàng, cụ thể nhu cầu chất lượng giá Khách hàng ln đòi hỏi chất lượng hàng hoá phải nâng cao giá bán hạ xuống Để đáp ứng đòi hỏi “ơng vua” doanh nghiệp phải lựa chọn phương thức sản xuất cho chi ohí sản cuất giảm xuống đến mức đảm bảo chất lượng Như chế thị trường giải ba vấn đề kinh tế với chế kế hoach hoá việc Nhà nước tự định sản xuất thường gây khác biệt cầu cung dẫn đến rối loạn thị trường hàng hố Tuy nhiên lịch sử lồi người ghi nhận khuyết điểm chế thị trường đặc biệt vấn đề xã hội Trước hết áp lực cạnh tranh mà trình sản xuất phát sinh vấn đề phân hoá giàu nghèo Những người tồn phát triển với chế thị trường có nguồn thu nhập lớn trở nên giàu có phận không nhỏ khác phải chấp nhận phá sản, trở nên nghèo khó Khi xã hội phát triển phân hố giàu nghèo §Ị ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ diễn mạnh mẽ cư dân quốc gia, mức sống dân chúng nước Ngày nay, khác biệt lên đến hàng trăm lần Tại quốc gia có mức sống cao, GDP đầu người hàng năm vào khoảng 30000 USD quốc gia nghèo khó Mozambic thu nhập đầu người tính theo GDP đạt 80USD Sự chênh lệch thể rõ so sánh với tỷ lệ hồi đầu kỷ trước khoảng vài chục lần Ngoài mục tiêu lợi nhuận kinh tế thị trường, người ta sẵn sàng lạm dụng tài nguyên xã hội, làm ô nhiễm môi trường nhằm mục tiêu giảm chi phí sản xuất qua nâng cao lợi nhuận Hậu môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, tài nguyên cạn kiệt, hệ sinh thái cân Chỉ đến gần người ta nhận thức vấn đề Nhưng mà nước nỗ lực giảm lượng khí thải xuống việc Mỹ rút khỏi cơng ước Kyoto người ta vô số việc phải làm để đảm bảo phát triển bền vững cho hệ sau Cũng mục đích lợi nhuận mà nhà kinh doanh không tham gia vào số lĩnh vực kinh tế có tỷ suất lợi nhuận thấp ngành kinh tế cơng cộng Do kinh tế phát triển cân đối cần có tham gia vào Nhà nước để khắc phục nhược điểm Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX thời kỳ đỉnh cao công ty độc quyền với sóng sát nhập thơn tính Phải hàng chục năm sau người ta nhận tác hại công ty độc quyền kinh tế Tại Mỹ Luật chống độc quyền đời vào năm 1960, nước khác muộn Bởi chế thị trường hoạt động có hiệu mơi trường cạnh tranh hồn hảo để thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất nhờ mà sử dụng hiệu đến tối đa nguồn lực kinh tế Khi có tồn cơng ty độc quyền chế khơng hiệu Nhưng xuất công ty độc quyền gần hệ tất yếu trình cạnh tranh Bởi can thiệp Nhà nước cần thiết để trì tính lành mạnh thị trường 1.3 Nền kinh tế thị trường định hướng xã hi ch ngha Vit Nam Đề án kinh tÕ chÝnh trÞ 1.3.1 Định nghĩa kinh tế thị trường Theo quan điểm Samuelson trích Kinh tế học “Một kinh tế thị trường chế tinh vi để phối hợp cách không tự giác nhân dân doanh nghiệp thông qua hệ thơng giá thị trường Nó phương tiện giao thông để tập hợp tri thức hành động hàng triệu cá nhân khác nhau, khơng có não trung tâm giải tốn mà máy tính lớn ngày khơng thể giải Khơng thiết kế Nó tự xuất thay đổi xã hội loài người.” Theo quan điểm Đảng ta, kinh tế mà vấn đề thị trường định xem kinh tế thị trường Nói cách khác kinh tế thị trường kinh tế hàng hoá chịu điều khiển chế thị trường Nền kinh tế khác với kinh tế tập trung chủ thể xác định vấn đề kinh tế ậ kinh tế tập trung chủ thể Nhà nước thông qua mệnh lệnh hành Chính khác biệt tạo sức mạnh động lực cho kinh tế phát triển Tại Việt Nam kể từ Đại hội Đảng toàn quốc thứ VI, xác định xây dựng kinh tế thành kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tức có can thiệp Nhà nước vào kinh tế can thiệp vào kinh tế theo kiểu mệnh lệnh hành mà can thiệp thơng qua sách kinh tế vĩ mơ nhằm ổn định kinh tế tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất kinh doanh Sự can thiệp xem cần thiết nhằm thiết lập khuôn khổ pháp luật phù hợp, sửa chữa khuyết tật thị trường, đảm bảo công xã hội ổn định kinh tế vĩ mô (Kinh tế học- Samuelson) Đây lý thuyết kinh tế hỗn hợp Samuelson đưa Theo ông phát triển kinh tế phải dựa hai bàn tay chế thị trường Nhà nước:” điều hành kinh tế khơng có phủ lẫn thị trường định vỗ tay bàn tay” Tuy nhiên hoàn cảnh Đề án kinh tế trị nc ta thỡ can thiệp Nhà nước đóng vai trò giữ cho kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa 1.3.2 Sự tồn kinh tế thị trường Việt Nam thực tế khách quan Việt Nam tồn đủ điều kiện cần thiết sở tồn kinh tế hàng hố Phân cơng lao động phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Nhiều ngành nghề đời, đặc biệt ngành cơng nghiệp có hàm lượng kỹ thuật kết tinh sản phẩm cao điện tử, tin học Bên cạnh ngành nghề cổ truyền phát triển mạnh mẽ Các sản phẩm ngành bước khẳng định thương hiệu thị trường nước quốc tế Đây mạnh Việt Nam trình hội nhập kinh tế giới Sự phát triển kéo theo phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất Lao động Việt Nam cải thiện đáng kể chất lượng Đồng thời tình trạng lao động phân bố lại cho phù hợp ngành, vùng Lao động Việt Nam vươn thị trường giới thực tế chứng minh ưu Thực phân công lao động Việt Nam trở thành phận phân công lao động giới Kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần VI, Việt Nam thức thừa nhận tồn thành phần kinh tế ngồi quốc doanh Nhờ thành phần kinh tế có điều kiện cần thiết để phát triển Từ xuất khác biệt hình thức sở hữu tư liệu sản xuất sản phẩm lao động Đây điều kiện đủ để kinh tế hàng hố có sở đời Khác biệt sở hữu tư liệu sản xuất sản phẩm lao động tạo động lực to lớn để thúc đẩy kinh tế phát triển mặt trái vấn đề phân hố giàu nghèo Sau thời gian dài trì chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung đến lúc cần chuyển đổi để phát triển kinh tế Cơ chế thị trường với ưu chối cãi lựa chọn hợp lý tất yếu Cơ chế quản lý cũ cồng kềnh, lực khơng phù hợp với tình hình nc v Đề án kinh tế trị Qua số liệu hai bảng đánh giá tham gia thành phần kinh tế vào ngành công nghiệp Xét vốn thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi chiếm trung bình 45% tổng vốn sản xuất cơng nghiệp nước Do kết sản xuất khu vực chiếm khoảng 1/3 tổng giá trị sản phẩm Tốc độ phát triển khu vực nhanh khảng 22%/năm Đây tốc độ tăng nhanh xem xét điều kiện tốc độ tăng ngành cơng nghiệp khoảng 12%/năm Ngồi thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi thành phần kinh tế hỗn hợp đạt tốc độ tăng trưởng cao Chỉ số phát triển công nghiệp thuộc thành phần năm 1995, 1998, 1999, 2000, 2001 136.5%, 112.8%, 123.0%, 145.8% 140.3%, cao tất thành phần kinh tế Trong thành phần kinh tế cá thể lại có số phát triển khơng cao, trung bình 6%/năm Đây tốc độ tăng trưởng chậm thành phần kinh tế Điều cho thấy thành phần kinh tế chưa tham gia mạnh mẽ vào kinh tế đồng thời cho thấy thành phần kinh tế ảnh hưởng nhiều đến kinh tế nước ta Mặc dù thực tế số khu vực kinh tế khác thành phần kinh tế cá thể có tham gia nhiều nói chung thành phần kinh tế yếu khó cạnh tranh với thành phần kinh tế lại đặc biệt thành phần kinh tế Nhà nước thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi quy mơ vốn lẫn trình độ khoa học cơng nghệ tham gia hoạt động lĩnh vực công nghiệp Thành phần kinh tế tham gia mạnh ngành kinh tế yêu cầu vốn, khả quay vòng vốn nhanh khơng đòi hỏi trình độ khoa học kỹ thuật cao Kết thống kê cho thấy năm 2001 tổng số dự án cấp phép 502 dự án với tổng số vốn đăng ký 2503 triệu USD vốn pháp định 1044.1 triệu USD Số dự án đầu tư vào ngành công nghiệp 398 dự án chiếm 80% Tổng số vốn đăng ký 2139.1 triệu USD 85.5%tổng số vốn đăng ký Qua thấy doanh nghiệp nước chủ yếu đầu tư vào Việt Nam lĩnh vực công nghiệp, nhằm tận dụng ưu khoa học cơng nghệ, 27 §Ị ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ vốn trình độ quản lý Chính vậy, tổng vốn sản xuất cơng nghiệp, vốn đầu tư nước chiếm tới 45% Thực tế đòi hỏi Việt Nam phải có sách tích cực để thu hút vốn đầu tư nước vào khu vực kinh tế khác đặc biệt nông nghiệp, giao thông vận tải bưu điện Trong năm 2001 số dự án đầu tư vào ba ngành 19 dự án chiếm chưa đầy 4% số dự án cấp phép 2.2.2 Thành công kinh tế Nhà nước Cùng với thành công kinh tế ghi nhận thành công khu vực kinh tế Nhà nước đặc biệt thành công vấn đề điều tiết kinh tế nước ta Trở lại bảng nhận thấy khu vực kinh tế Nhà nước chiếm khoảng 40% tổng sản phẩm quốc dân Với việc tổng giá trị sản phẩm ngày tăng kinh tế Nhà nước thực trở thành khu vực kinh tế có ảnh hưởng lớn nhất, giữ vai trò chủ đạo kinh tế nước nhà Trong bảng khu vực kinh tế chiếm 40% tổng số vốn sản xuất công nghiệp đóng góp khoảng 40% tổng sản phẩm ngành Đây kết đáng khích lệ cho thấy phát triển khu vực kinh tế Nhà nước vào ổn định với tốc độ tăng trưởng cao, hiệu sử dụng vốn nâng lên Đặc biệt kể từ năm 2000 cấu tổng sản phẩm quốc gia, tỷ trọng khối kinh tế Nhà nước liên tục tăng lên Theo đánh giá chuyên gia thành cơng việc nâng cao vai trò chủ đạo kinh tế khu vực kinh tế Bảng CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ Năm 1995 1998 1999 2000 2001 Tổng 109.5 105.8 104.8 106.8 106.8 s 28 Đề án kinh tế trị Kinh tế 109.4 105.6 102.6 107.7 107.8 104.5 103.5 106.0 105.5 104.0 109.3 107.9 103.2 108.1 112.9 109.8 103.4 103.6 103.9 104.2 112.7 104.1 106.2 111.0 115.8 115.0 119.1 117.6 111.4 107.5 Nhà nước Kinh tế tập thể Kinh tế tư nhân Kinh tế cá thể Kinh tế hỗn hợp Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Qua bảng dễ nhận khu vực kinh tế Nhà nước khu vực kinh tế có số phát triển cao lại khu vực có số ổn định điều kiện kinh tế nước Bắt đầu từ năm 2000 số phát triển khu vực kinh tế liên tục tăng thường xuyên cao số phát triển nước Trong điều kiện kết chứng tỏ lực sản xuất nâng cao, hiệu sản xuất kinh doanh cải thiện đáng kể Với việc tiến hành xếp lại doanh nghiệp Nhà nước hoạt động không hiệu hiệu chắn khu vực kinh tế có phát triển mnh hn na 29 Đề án kinh tế trị Một thước đo đánh giá kinh tế cán cân thương mại Chúng ta quan sát bảng 8: Cán cân thương mại Việt Nam qua năm để đánh giá tình hình xuất nhập nước ta Bảng 8: CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM QUA CÁC NĂM Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Xuất 5449 7256 9185 9360 11541 1448 Nhập 8155 11144 11592 11500 11742 1536 Cán - -3888 -2407 -2140 -201 -115 khẩu cân thương 2706 mại Đánh giá: năm qua với phát triển kinh tế Việt Nam cán cân thương mại có cải thiện rõ rệt Nhìn chung nước ta nhập siêu yêu cầu phát triển kinh tế nhiên cán cân thương mại ngày trở nên cân đồng thời với việc kim ngạch xuất tăng lên nhanh chóng Tính đến năm 2000 kim ngạch xuất Việt Nam đạt 14483 triệu USD, đánh dấu bước chuyển lớn kinh tế Xuất tăng nên năm qua cho thấy thực tế sản phẩm xuất Việt Nam tăng nhanh tỷ lệ chất xám, hàm lượng kỹ thuật cao, khơng phụ thuộc q nhiều vào sản phẩm thô qua bán sơ chế Nhập tăng nhìn chung khơng có thay đổi nhiều qua năm Theo đánh giá chung việc xuất tăng lên nhập dần vào ổn định chứng tỏ hàng hoá nước dần thay hàng hoá nước ngoi, ng thi cho thy hng hoỏ 30 Đề án kinh tÕ chÝnh trÞ Việt Nam có chỗ đứng thị trường cạnh tranh với sản phẩm loại nước ngoài, sản phẩm nhập bao gầm chủ yếu mặt hàng nước sản xuất 2.2.3 Thành cơng quản lý Nhà nước Vai trò ổn định điều tiết kinh tế đảm bảo phát triển hướng xã hội chủ nghĩa không vai trò thành phần kinh tế Nhà nước mà nhờ tham gia Nhà nước thể sách kinh tế vĩ mơ hợp lý, ổn định trị, hồn thiện máy pháp luật, hành cung cấp sản phẩm kinh tế cơng cộng Trong năm qua vai trò ngày thể rõ kinh tế Nhà nước ta liên tục hoàn thiện máy pháp luật, cải cách thủ tục hành tạo hành lang pháp lý thơng thống Mặc dù nhièu bất cập nói chung chưa thể so sánh với môi trường đầu tư số nước khu vực nói chung sách đối tác đầu tư, đặc biệt đối tác đầu tư nước đánh giá tốt, khẳng định sách mở cửa nước nhà Hiện tiếp tục đưa quốc hội xem xét thông qua văn pháp luật nhằm hoàn thiện hệ thống luật đặc biệt Luật kinh doanh Một thành công lớn thơng qua Luật doanh nghiệp sửa đổi, theo thuế thu nhập doanh nghiệp hạ xuống 28% so với 32% trước Như thuế thu nhập doanh nghiệp nước ta thấp so với nước khác khu vực Đây phần sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi Một thành công bật vấn đề quản lý Nhà nước điều tiết kinh tế tránh ảnh hưởng bão khủng hoảng tài tiền tệ khu vực năm 1997 Vào thời điểm Trung Quốc phải tuyên bố phá giá đồng nhân dân tệ hồn tồn kiểm sốt đồng tiền, ổn định tỷ giá Mặc dù Việt Nam có thuận lợi định thời điểm (khơng có thị trường chứng khoán, hệ thống ngân hàng ổn định, đa phần Nhà nước quản lý ) phủ nhn thnh cụng ca Vit Nam bi 31 Đề án kinh tÕ chÝnh trÞ đến thời điểm mốt số quốc gia chưa khôi phục mức trước khủng hoảng 2.2.4 Cải cách sâu rộng xã hội Một thành công tiêu biểu thời kỳ đổi mới, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Hiện nay(năm 1999) thu nhập bình quân đầu người tháng nước 295000 VND gần gấp đôi so với thời điểm năm 1994 20% số hộ có thu nhập cao có thu nhập bình qn 863300 VND/người tháng Tính theo khu vực khu vực Đơng Nam Bộ có thu nhập bình quân cao đạt 527800 VND/ người tháng Khá ngạc nhiên Tây Nguyên đứng thứ hai với thu nhập bình quân người tháng 344700 VND, Đồng sông Cửu Long: 342100VND Đồng sông Hồng đứng thứ tư với thu nhập xấp xỉ 280000VND.( xem bảng 9) Bảng 9: THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI MỘT THÁNG Năm 1994 1995 1996 1999 Cả nước 168.1 206.1 226.7 295.0 Thành thị 359.7 452.8 509.4 832.5 Nông thôn 141.1 172.5 187.9 225.0 Đồng sông 163.3 201.2 223.3 280.3 Tây Bắc Đông 132.4 160.7 173.8 210.0 Bắc Trung Bộ 133.0 160.2 174.1 212.4 Hng Bc 32 Đề án kinh tế trị Duyên hải Nam 144.7 176.0 194.7 252.8 Tây Nguyên 197.2 241.1 265.6 344.7 Đông Nam Bộ 275.3 338.9 378.1 527.8 Đồng sông 181.7 222.0 242.3 342.1 Trung Bộ Cửu Long Tuy nhiên cần nói thêm Tây Nguyên nơi có chênh lệch giàu nghèo lớn nước (12 lần) Đông Nam Bộ 10,3 lần Chính điều đặt yêu cầu sách xã hội để giảm mức độ chênh lệch giàu nghèo Cần biết Tây Nguyên nơi xảy vụ biểu tình chống phá cơng đổi nước ta đòi ly khai khỏi Nhà nước Việt Nam, số luận sử dụng để chống phá việc chênh lệch giàu nghèo phận người Kinh người dân tộc Vì khu vực cần đặc biệt lưu ý đảm bảo phát triển đồng tránh xảy mâu thuẫn xã hội Nếu khơng cho dù khu vực có phát triển kinh tế khơng tránh khỏi việc ổn định trị khối đại đồn kết dân tộc Tuyên truyền giải thích biện pháp, quan trọng phải giúp đỡ để người dân Tây Ngun chung sống hồ thuận, phát triển ổn định kinh tế 2.3 Hạn chế phát triển kinh tế 2.3.1 Những hạn chế Mặc dù nước ta đạt thành tựu định phát triển kinh tế ổn định tình hình trị xã hội khơng phải khơng tồn cần giải tồn việc điều hành kinh tế giải vấn đề thương mại Tuy khó khăn tạm thời 33 §Ị ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ phải giải để làm lành mạnh hoá kinh tế đẩy nhanh công phát triển kinh tế nước nhà Một hạn chế lớn Việt Nam thiếu q nhiều thơng tin, đặc biệt thơng tin lĩnh vực kinh tế Khơng có thông tin cần thiết thị trường, Luật kinh tế dẫn đến thất bại to lớn đặc biệt hội nhập kinh tế giới Đáng ý vấn đề thương hiệu gần khó khăn việc xâm nhập thị trường Mỹ Chính từ hai nguyên nhân mà Việt Nam thất bại vụ kiện cá ba sa Về mặt vụ kiện có thiên vị cho Hiệp hội chủ trại cá nheo Mỹ phải thừa nhận khơng có thơng tin cần thiết không tiến hành hoạt động mà đáng phải thực trước thâm nhập thành cơng thị trường khó tính Một hạn chế khác tồn ngành kinh tế yếu từ ngày 15-7-2003 bắt đầu dỡ bỏ hạn ngạch thuế quan cho số mặt hàng lộ trình hội nhập AFTA Nguyên nhân khó khăn phần có ngành kinh tế hoạt động không hiệu đặc biệt sử dụng vốn, phần ngành khác có tỷ lệ nội địa hố thấp Ngồi phải thừa nhận ngành kinh tế Việt Nam phát triển phần lớn dựa vào tăng lên vốn Theo thống kê gần cấu đồng sản phẩm tăng lên có tới 74% tăng lên vốn, 14% lao động có 12% tăng lên suất thơi Trong ngành có tỷ lệ nội địa hố thấp kể đến ngành ôtô công nghệ tin học, phần lớn hàng hoá sản xuất nước dừng mức lắp ráp sản phẩm, linh kiện nhập từ nước Ví dụ ngành ơtơ tỷ lệ nội địa hố mức 8%, cao Toyota Việt Nam tỷ lệ đạt 14% Hiện vấn đề mà nhà quản lý giải mâu thuẫn việc giảm thuế để kích thích tiêu dùng loại hàng hố đồng thời lại phải tăng thuế để buộc doanh nghiệp phải tăng tỷ lệ nội địa hoá Một số ngành khác hiệu sử dụng vốn khơng cao Tiêu 34 Đề án kinh tế trị biu l ngnh mía đường lãng phí Nhà nước 20000 tỷ đồng mà sản phẩm cạnh tranh nước chưa nói tới xuất Khi hội nhập AFTA đương nhiên Nhà nước tiếp tục bảo hộ ngành mía đường khó cạnh tranh với sản phẩm nhập ngoại Ngành giấy tình trạng tương tự đỡ ảm đạm Ngun nhân có nhiều kể đến nguyên nhân quy hoạch không hợp lý vùng nguyên liệu xa nhà máy không trọng phát triển vùng nguyên liệu nên đạt khoảng 30% thiết kế, chí thấp hơn, hoạch định không cân đối dẫn đến cung vượt cầu nguyên nhân Trong năm đầu đổi sử dụng vốn tràn lan dẫn đến hậu sử dụng vốn không hiệu đồng thời lại thiếu vốn cho cơng trình quan trọng Gần giải vấn đề lại lên vấn đề tham nhũng vốn đặc biệt cơng trình xây dựng nên nhiều cơng trình bị xuống cấp sau vài năm sử dụng Theo báo cáo công an kinh tế có cơng trình bị “rút ruột” tới 50% tổng vốn đầu tư Thế nên khó hiểu cầu Tiên Cựu- cầu lớn Hải Phòng bị hỏng hết mặt đường sau khánh thành có ngày Đó sân nhà thị trường giới sao? Nói chung hàng hố Việt Nam chủ yếu cạnh tranh giá Nói chung cơng nghệ sản xuất Việt Nam lạc hậu nên hàng hố có giá trị thấp, hàm lượng khoa học công nghệ không cao Kết dễ thấy lợi nhuận thấp Trong Việt Nam lại chưa vươn tới thị trường dễ tính châu Phi, Đơng Âu mà chủ yếu hàng hố xuất sang EU, Nhật Mỹ vốn thị trường khó tính đòi hỏi tiêu chuẩn khắt khe Các tham tán thương mại chưa hoạt động hiệu việc hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm thị trường Một vấn đề hàng hoá Việt Nam hay bị số nước mua lại, dán nhãn mác khác để bán thị trường Đây thiệt thòi lớn cho chúng ta, khơng phải lợi nhuận mà liên quan đến quyền li v ti sn vụ hỡnh khỏc 35 Đề án kinh tÕ chÝnh trÞ 2.4.2 Hạn chế khác Trong lĩnh vực quản lý Nhà nước tồn khơng hạn chế đặc biệt lĩnh vực quản lý hành chế độ tài cơng Phải thừa nhận máy hành Việt Nam cồng kềnh nhiều khâu trùng lặp Mặc dù có cải cách rút gọn thủ tục hành phức tạp chưa thực thơng thống Tiêu biểu việc cải thiện chế độ hải quan cảng biển nước ta Theo đánh giá nhà kinh doanh tiến lớn sau thời gian kiểm điểm lại phải thừa nhận khuyếm khuyết tồn Đồng thời với việc nặng nề thủ tục hành vấn đề liên hệ thành phần tham gia giải chưa thơng suốt Ví dụ tháng 7-2003, theo lộ trình gia nhập AFTA Bộ Tài định áp dụng khung thuế suất với số mặt hàng nhập từ nước ASEAN làm thủ tục hải quan nhân viên hải quan định không chịu áp dụng mức thuế khơng có văn hướng dẫn Tổng cục Hải Quan nên phải áp dụng mức thuế nào, chủ trương Nhà nước đưa thực khó khăn khâu thủ tục Hệ thống luật Việt Nam chưa thực hoàn thiện thiếu ổn định Đặc biệt hệ thống Luật kinh tế nói chung ln thay đổi gây khơng khó khăn cho doanh nghiệp Gần phương tiện thông tin đại chúng liên tục đưa kiến nghị doanh nghiệp xung quanh vấn đề mua hoá đơn GTGT Theo ý kiến số chuyên gia nước tham gia giúp đỡ Việt Nam việc soạn thảo văn luật nguyên nhân Việt Nam có q nhiều văn chồng chéo Ngồi luật có thơng tư, thị, hướng dẫn Đơi văn lại mâu thuẫn với hạn chế lẫn Bộ máy hành cồng kềnh hạn chế khả hoạt động nhà đầu tư Cái khó máy hành cồng kềnh tạo nhiều khâu trung gian, 36 §Ị ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ làm thời gian doanh nghiệp khơng khâu có chồng chéo khơng phân định rõ phạm vi hoạt động III GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 3.1 Phương hướng, nhiệm vụ kinh tế giai đoạn tới Theo nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng Cộng sản Việt Nam, mục tiêu tổng quát Chiến lược 10 năm 2001 – 2010 là: “ Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân; tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành bản, vị nước ta trường quốc tế nâng cao Mục tiêu cụ thể chiến lược l: 37 Đề án kinh tế trị a GDP năm 2010 lên gấp đơi năm 2000 Nâng cao rõ rệt hiệu sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế; đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng thiết yếu, phần đáng kể nhu cầu sản xuất đẩy mạnh xuất ặn định kinh tế vĩ mô; cán cân toán quốc tế lành mạnh tăng trữ ngoại tệ; bội chi ngân sách, lạm phát, nợ nước ngồi kiểm sốt giới hạn an tồn tác động tích cực đến tăng trưởng Tích luỹ nội kinh tế đạt 30% GDP Nhịp độ tăng xuất gấp lần nhịp độ tăng GDP Tỷ trọng GDP nông nghiệp 16-17%, công nghiệp 40-41%, dịch vụ 42-43% Tỷ lệ lao động nông nghiệp khoảng 50% Nâng đáng kể số phát triển người(HDI) nước ta Tốc độ tăng dân số đến năm 2010 khoảng 1.1% Xố hộ đói, giảm nhanh hộ nghèo Giải việc làm thành thị nông thôn, nâng tỷ lệ người lao động đào tạo nghề lên khoảng 40% Trẻ em đến tuổi học đến trường; hoàn thành phổ cập trung học sở nước Người có bệnh chữa trị, giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng xuống khoảng 20%, tăng tuổi thọ trung bình lên 71 tuổi Chất lượng đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nâng lên rõ rệt mơi trường xã hội an tồn, lành mạnh, mơi trường tự nhiên bảo vệ cải thiện Năng lực nội sinh khoa học công nghệ đủ khả ứng dụng công nghệ đại, tiếp cận trình độ giới tự phát triển số lĩnh vực, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hoá Kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh có bước trước Hệ thống giao thơng bảo đảm lưu thơng an tồn, thơng suốt quanh năm đại hố bước Mạng lưới giao thơng nơng thôn mở rộng nâng cấp Hệ thống đê xung yếu củng cố vững chắc, hệ thông thuỷ nơng phát triển phần lớn kiên cố hố Hầu hết xã sử dụng điện, điện thoại dịch vụ bưu viễn thơng bản, cú trm xỏ, trng 38 Đề án kinh tế trÞ học kiên cố, nơi sinh hoạt văn hố, thể thao Bảo đảm cơ sở vật chất cho học sinh phổ thông học ngày trường Có đủ giường bệnh cho bệnh nhân Vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước tăng cường, chi phối lĩnh vực then chốt kinh tế, doanh nghiệp Nhà nước đổi mới, phát triển, sản xuất, kinh doanh có hiệu Kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư Nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi phát triển mạnh lâu dài Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành vận hành thơng suốt có hiệu 3.2 Giải pháp hoàn thiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.2.1 Hoàn thiện chế thị trường kinh tế Theo quan điểm Đảng ta, năm 2010 hoàn thiện cơ chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế điều hành quy luật kinh tế khách quan có tham gia điều hành Nhà nước đặc biệt tầm vĩ mơ Nền kinh tế phải có định hướng đắn phát triển nhờ vào vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước Vì cần hoàn thiện chế thị trường nhằm tận dụng điều kiện, ưu điểm phủ nhận việc thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội Cụ thể phải hạn chế dần bảo hộ Nhà nước doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp quốc doanh nhằm tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng cho tất doanh nghiệp thuộc thành phần Một biện pháp thực xoá bỏ chế chủ quản Đây sách ủng hộ đơng đảo nhà kinh doanh chuyên gia kinh tế xố đặc quyền đặc lợi mà doanh nghiệp Nhà nước hưởng Tuy nhiên sách lại thực chậm chạp thực số doanh nghiệp lớn 39 Đề án kinh tế trị Hon thin c chế thị trường đòi hỏi phải hồn thiện hệ thống luật đặc biệt hệ thống luật kinh tế Một yêu cầu nhà đầu tư mơi trường kinh doanh phải thực ổn định dài hạn Để ổn định lâu dài cần có hệ thống luật hồn thiện định hướng hoạt động doanh nghiệp tạo mơi trường kinh doanh thơng thống hiệu an tồn cho nhà đầu tư Thế thực tế hệ thống luật kinh tế lại thất thường nên có câu:” sáng đúng, chiều sai, mai lại đúng” Một ví dụ tiêu biểu quy định việc mua hoá đơn GTGT doanh nghiệp làm doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc hoàn thiện thủ tục cần thiết Giải pháp cần đưa quốc hội xem xét thông qua văn pháp luật cần thiết nghiên cứu nghiêm túc phù hợp với tình hình kinh tế nước ta Cùng với việc hoàn thiện hệ thống luật cần tiếp tục đẩy mạnh việc cải cách tài cơng giảm thiểu thủ tục hành Hiện thủ tục hành nước ta nói chung phức tạp Việc cải cách thủ tục hành làm giảm nhiều khâu trung gian Chúng ta gặp phải yêu cầu mặt phải giảm thiểu thủ tục hành chính, mặt khác lại phải đảm bảo khơng tạo kẽ hở để doanh nghiệp lợi dụng để trốn tránh trách nhiệm với Nhà nước Đây đòi hỏi khó nên thực tế việc cải cách thủ tục hành khơng tiến hành nhanh Tuy nhiên sách đắn cần đẩy mạnh tương lai 3.2.2 Nâng cao vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước Kinh tế Nhà nước đóng vai trò định hướng cho kinh tế đảm bảo cho kinh tế quỹ đạo tiến lên chủ nghĩa xã hội Vì kinh tế Nhà nước cần thiết phải củng cố phát triển để đảm đương vai trò Hiện kinh tế Nhà nước nói chung khơng có phát triển mạnh mẽ nhanh chóng khu vực kinh tế khác(trừ kinh tế tập thể) năm qua kinh tế Nhà nước lại phát triển ổn định Giải pháp c núi nhiu 40 Đề án kinh tế trị cổ phần hoá doanh nghiệp quốc doanh nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự hoạt động kinh doanh Tuy nhiên cổ phần hố khơng phải vấn đề đơn giản có nhiều doanh nghiệp quốc doanh không ủng hộ cổ phần hoá lo sợ ưu tiên hưởng Chính doanh nghiệp có khơng doanh nghiệp làm ăn thua lỗ gây nhiều khó khăn cho ngân sách Nhà nước Cần nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Như biết cấu đồng sản phẩm tăng lên có tới 74%là vốn Như thực tế tăng sản lượng chủ yếu dựa vào tăng quy mô sản xuất Con người suất chưa cải thiện nhiều Nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp làm giảm tỷ trọng vốn cấu sản phẩm nâng cao tỷ trọng khoa học công nghệ suất lao động Trên toàn thực trạng kinh tế thị trường Việt Nam số giải pháp cho yếu tồn Một lần em xin chân thành cảm ơn TS Tô Đức Hạnh nhiệt tình giúp đỡ em việc hồn thành Đề án kinh tế trị Em xin chân thành cảm ơn 41 ... ta, kinh tế mà vấn đề thị trường định xem kinh tế thị trường Nói cách khác kinh tế thị trường kinh tế hàng hoá chịu điều khiển chế thị trường Nền kinh tế khác với kinh tế tập trung chủ thể xác định. .. thành phần kinh tế xã hội phát triển theo quy luật kinh tế khác quan 1.3.3 Nhân tố bảo đảm phát triển kinh tế xã hội theo hướng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Mục tiêu phát triển đề... thiện kinh tế nước ta mà đặt yêu cầu đảm bảo định hướng kinh tế xã hội chủ nghĩa Theo định hướng kinh tế nước ta kinh tế Nhà nước nhân tố bảo đảm tính hướng kinh tế thị trường Thành phần kinh tế

Ngày đăng: 29/04/2019, 09:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w