Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
353 KB
Nội dung
BÀI THU HOẠCH MODULE THCS 1, 7, 03 MODULE THCS 1: ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ CỦA HỌC SINH THCS MODULE THCS 3: GIÁO DỤC HỌC SINH THCS CÁ BIỆT Mô đun TH7: Xây dựng môi trường học tập thân thiện A MỤC TIÊU Về kiến thức Nắm vị trí, ý nghĩa giai đoạn phát triển tuổi HS THCS phát triển đời người, biến đổi mạnh mẽ mặt phát triển lứa tuổi: thể chất, nhận thức, giao tiếp, nhân cách Về kỹ Vận dụng hiểu biết đặc điểm tâm, sinh lý HS THCS, thuận lợi khó khăn lứa tuổi vào việc giảng dạy giáo dục HS có hiệu Về thái độ Thái độ thông cảm, chia sẻ giúp đỡ HS THCS, đặc biệt với HS cá biệt em giai đoạn phát triển độ với nhiều khó khăn B NỘI DUNG I Tìm hiểu khái quát phát triển sinh lý, tâm lý lứa tuổi học sinh THCS Vị trí, ý nghĩa giai đoạn tuổi học sinh trung học sờ phát triển người Lứa tuổi HS THCS bao gồm em có độ tuổi từ 11 - 15 tuổi Đó em theo học từ lớp đến lớp trưởng THCS Lứa tuổi gọi lứa tuổi thiếu niên có vị trí đặc biệt trình phát triển trẻ em Tuổi thiếu niên có vị trí đặc biệt quan trọng q trình phát triển đời người, thể điểm sau: Thứ nhất: Đây thời kỳ độ từ tuổi thơ sang tuổi trường thành, thời kỳ trẻ "ngã ba đường " phát triển Trong có nhiều khả năng, nhiều phương án, nhiều đường để trẻ em trở thành cá nhân Trong thời kỳ này, phát triển định hướng đúng, tạo thuận lợi trẻ em trở thành cá nhân thành đạt, công dân tốt Ngược lại, không định hướng đúng, bị tác động yếu tố tiêu cực xuất hàng loạt nguy dẫn trẻ em đến bến bờ phát triển lệch lạc nhận thức, thái độ, hành vi nhân cách Thứ hai: Thời kỳ mà tính tích cực xã hội trẻ em phát triển mạnh mẽ, đặc biệt việc thiết lập quan hệ bình đẳng với người lớn bạn ngang hàng, việc lĩnh hội chuẩn mực giá trị xã hội, thiết kế tương lai kế hoạch hành động cá nhân tương ứng Thứ ba: Trong suốt thời kỳ tuổi thiếu niên diễn cấu tạo lại, cải tổ lại, hình thành cẩu trúc thể chất, sinh lý, hoạt động, tương tác xã hội tâm lý, nhân cách, xuất yếu tổ trưởng thành Từ hình thành sở tảng vạch chiều hướng cho trưởng thành thực thụ cá nhân, tạo nên đặc thù riêng lứa tuổi Thứ tư: Tuổi thiếu niên giai đoạn khó khăn, phức tạp đầy mâu thuẫn trình phát triển Ngay tên gọi thời kỳ này: thời kỳ “quá độ", “tuổi khó khăn", “tuổi khủng hoảng" nói lên tính phức tạp quan trọng trình phát triển diễn lứa tuổi thiếu niên Sự phức tạp thể qua tính hai mặt hồn cánh phát triển trẻ Một mặt có yếu tổ thức đẩy phát triển tính cách người lớn Mặt khác, hồn cánh sống em có yếu tố kìm hãm phát triển tính người lớn: Phần lớn thời gian em bận học, có nghĩa vụ khác với gia đình; nhiều bậc cha mẹ q chăm sóc trẻ, không để em phải chăm lo việc gia đình 2.Các điều kiện phát triển tâm lý học sinh trung học sở a Sự phát triển thể Bước vào tuổi thiếu niên có cải tổ lại mạnh mẽ sâu sắc thể, sinh lý Trong suốt trình trưởng thành phát triển thể cá nhân, giai đoạn phát triển nhanh thứ hai, sau giai đoạn sơ sinh Sự cải tổ mặt giải phẫu sinh lý thiếu niên có đặc điểm là: tốc độ phát triển thể nhanh, mạnh mẽ, liệt không cân đối Đồng thời xuất yếu tố mà lứa tuổi trước chưa có (sự phát dục) Tác nhân quan trọng ảnh hướng đến cải tổ thể chất - sinh lý tuổi thiếu niên hormone, chế độ lao động dinh dưỡng * Sự phát triển chiều cao trọng lượng: Chiều cao em tăng nhanh: trung bình năm, em gái cao thêm - cm, em trai cao thêm - cm Trọng lượng em tăng từ - 5kg /năm, tăng vòng ngục thiếu niên trai gái Sự gia tốc phát triển thể chất trẻ em biểu đặc biệt lứa tuổi thiếu niên Trong khoảng 20 - 30 năm gần đây, thiếu niên phát triển với nhịp độ nhanh chóng, em trở nên cao, to, khoẻ mạnh thiếu niên tuổi 30 năm trước * Sự phát triển hệ xương Hệ xương diễn trình cốt hố hình thái, làm cho thiếu niên lớn lên nhanh, xương sọ phần mặt phát triển mạnh Ở em gái diễn q trình hồn thiện mảnh xương chậu (chứa đựng chức làm mẹ sau này) kết thức vào tuổi 20-21 Bởi vậy, cần tránh cho em giày, guốc cao gót, tránh nhảy cao để khỏi ảnh hướng đến chức sinh sản em Từ 12 đến 15 tuổi, phần tăng thêm xương sống phát triển chậm so với nhịp độ lớn lên chiều cao thân thể Dưới 14 tuổi có đốt sụn hồn tồn đốt xương sống, cột sống dễ bị cong, bị vẹo đứng, ngồi, vận động, mang vác vật nặng không tư (Sự hỏng tư diễn nhiều ổ tuổi 11 đến 15) Do đó, cần lưu ý nhắc nhở giúp em tránh sai lệch cột sống * Sự phát triển hệ cơ: Sự tăng khối lượng bắp thịt lực bắp diễn mạnh vào cuối thời kỳ dậy Cuối tuổi thiếu niên, thể em khoẻ mạnh (các em trai thích đọ tay, đá bóng để thể sức mạnh bắp ) Tuy nhiên, thể thiếu niên chóng mệt em không làm việc lâu bền người lớn Nên ý điều tổ chức lao động, luyện tập thể thao, hoạt động ngoại khoá cho em Sự phát triển hệ thiếu niên trai gái diễn theo hai kiểu khác nhau, đặc trưng cho giới: Các em trai cao nhanh, vai rộng, vai, bắp tay, bắp chân phát triển mạnh, tạo nên mạnh mẽ nam giới sau Các em gái tròn chặn dần, ngục nở, xương chậu rộng tạo nên mềm mại, duyên dáng thiếu nữ (Song trình kết thức giới hạn tuổi thiếu niên) * Sự phát triển thể trẻ không cân đối Hệ phát triển chậm hệ xương Trong phát triển hệ xương xương tay, xương chân phát triển mạnh xương lồng ngực phát triển chậm Sự phát triển xương bàn tay xương đốt ngón tay khơng đồng Sự cải tổ máy vận động làm nhịp nhàng cú động, làm thiếu niên lúng túng, vụng về, vận động thiếu hài hoà, nảy sinh em cảm xúc không thoải mái, thiếu tự tin Hệ tim mạch phát triển khơng cân đối Thể tích tim tăng nhanh, tim to hơn, hoạt động mạnh hơn, đường kính mạch máu lại phát triển chậm dẫn đến rối loạn tạm thời tuần hồn máu Do thiếu niên thường bị mệt mới, chóng mặt, nhức đầu, huyết áp tăng phải làm việc sức làm việc thời gian kéo dài Sự phát triển hệ thần kinh khơng cân đối Sự phát triển hệ thống tín hiệu thứ tín hiệu thứ hai, hưng phấn ức chế diễn cân đối (Quá trình hưng phấn mạnh ức chế) * Sự xuất tuyến sinh dục (hiện tượng dậy thì): Sự trưởng thành mặt sinh dục yếu tổ quan trọng phát triển thể lứa tuổi thiếu niên Dấu hiệu dậy em gái xuất kinh nguyệt phát triển tuyến vú (vú núm vú nhô lên, quầng vú rộng) em trai tượng “vỡ giọng", tâng lên thể tích tinh hồn bắt đầu có tượng “mộng tinh" Tuổi dậy em gái Việt Nam vào khoảng từ 12 đến 14 tuổi, em trai bắt đầu kết thức chậm em gái khoảng từ 1,5 đến năm Dấu hiệu phụ báo hiệu tuổi dậy có khác em trai gái Các em trai cao nhanh, giọng nói ồm ồm, vai to, có ria mép Các em gái lớn nhanh, thân hình duyên dáng, da dẻ hồng hào, tóc mượt mà, mơi đó, giọng nói trẻo Sự xuất tuổi dậy phụ thuộc yếu tố khí hậu, thể chất, dân tộc, chế độ sinh hoạt (vật chất, tinh thần), lối sống Tuy nhiên, gia tốc phát triển thể chất phát dục nên tuổi dậy đến sớm từ 1,5 đến năm Đến 15 - 16 tuổi, giai đoạn dậy kết thức Các em sinh sản em chưa trưởng thành mặt thể, đặc biệt mặt tâm lý xã hội Bởi lứa tuổi HS THCS coi khơng có cân đối việc phát dục, tương ứng, tình cảm ham muốn tình dục với mức độ trưởng thành xã hội tâm lý Vì thế, người lớn (cha mẹ, giáo viên, nhà giáo dục ) cần hướng dẫn, trợ giúp cách khéo léo, tế nhị để em hiểu vấn đề, biết xây dựng mối quan hệ đắn với bạn khác giới không băn khoăn lo lắng bước vào tuổi dậy * Đặc điểm hoạt động não thần kinh cấp cao thiếu niên: Ở tuổi thiếu niên, não có phát triển giúp chức trí tuệ phát triển mạnh mẽ Các vùng thái dương, vùng đỉnh, vùng trán, tua nhánh phát triển nhanh, tạo điều kiện nối liền vùng với vỏ não, nơron thần kinh liên kết với nhau, hình thành chức trí tuệ Những q trình hưng phấn chiếm ưu rõ rệt ức chế phân biệt bị đi, hưng phấn phát triển mạnh, lan toả vùng đồi Vì vậy, thiếu niên dễ bị “hậu đậu", có nhiều động tác phụ đầu, chân, tay vận động hay tham gia hoạt động Do trình hưng phấn mạnh, chiếm ưu q trình ức chế có điều kiện bị suy giảm nên thiếu niên không làm chủ cảm xúc, không kiềm chế xúc động mạnh Bởi vậy, HS THCS dế nóng, có phán ứng vơ cớ, dễ bị kích động, bình tĩnh nên dễ vi phạm kỷ luật Ở thiếu niên có cân đối hệ thống tín hiệu thứ hệ thống tín hiệu thứ hai Do đó, ngơn ngữ em thay đối: nói chậm hơn, ngập ngừng, nói “nhát gừng" Tuy nhiên, cân có tính chất tạm thời Khoảng 15 tuổi trở vai trò hệ thống tín hiệu thứ hai tăng, ức chế tăng cường, trình hưng phấn ức chế cân đối Nhờ vậy, em bước vào tuổi niên với hài hoà hai hệ thống tín hiệu, hưng phấn ức chế vỏ não vỏ Tóm lại, thể thiếu niên chịu phụ tải đáng kể phát triển nhảy vọt thể chất cải tổ giải phẫu sinh lý thể hoạt động mạnh tuyến nội tiết dẫn tới tượng dậy thiếu niên Những mâu thuẫn tạm thời diễn trình cải tổ mặt giải phẫu sinh lý thời gian ngắn Đến cuối tuổi thiếu niên, phát triển thể chất êm ả * Đặc điểm xã hội Vị thiếu niên xã hội: Thiếu niên có quyền hạn trách nhiệm xã hội lớn so với HS tiểu học: 14 tuổi em làm chứng thư với học tập, HS THCS tham gia nhiều hoạt động xã hội phong phú: giáo dục em nhỏ; giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có cơng với cách mạng; tham gia hoạt động tập thể chống tệ nạn xã hội; làm tình nguyện viên; vệ sinh trường lớp, đường phố Điều giúp cho HS THCS mở rộng quan hệ xã hội, kinh nghiệm sổng thêm phong phú, ý thức xã hội cao Vị thiếu niên gia đình: Thiếu niên thừa nhận thành viên tích cực gia đình, giao số nhiệm vụ như: chăm sóc em nhỏ, nấu ăn, dọn dẹp Ở gia đình khó khăn, em tham gia lao động thực sự, góp phần thu nhập cho gia đình HS THCS cha mẹ trao đối, bàn bạc số công việc nhà Các em quan tâm đến việc xây dựng bảo vệ uy tín gia đình Nhìn chung, em ý thức vị gia đình thực cách tích cực Tuy nhiên, đa số thiếu niên học, em phụ thuộc vào cha mẹ kinh tế, giáo dục Điều tạo hồn cảnh có tính hai mặt đời sống thiếu niên gia đình Vị thiếu niên nhà trường THCS: Vị HS THCS hẳn vị HS tiểu học HS THCS phụ thuộc vào giáo viên so với nhi đồng Các em học tập theo phân môn Mỗi môn học giáo viên đảm nhiệm Mỗi giáo viên có u cầu khác HS, có trình độ, tay nghề, phẩm chất sư phạm có phong cách giảng dạy riêng đòi hỏi HS THCS phải thích ứng với yêu cầu giáo viên Sự thay đối tạo khó khăn định cho HS lại yếu tổ khách quan để em dần có phương thức nhận thức người khác II Tìm hiểu hoạt động giao tiếp học sinh trung học sở Giao tiếp hoạt động chủ đạo lứa tuổi thiếu niên Giao tiếp thiếu niên hoạt động đặc biệt Qua đó, em thực ý muốn làm người lớn, lĩnh hội chuẩn mực đạo đức- xã hội mối quan hệ Lứa tuổi thiếu niên có thay đối giao tiếp em với người lớn với bạn ngang hàng Giao tiếp thiếu niên với người lớn: a Đặc trưng giao tiếp thiếu niên với người lớn: Nét đặc trưng giao tiếp thiếu niên với người lớn cải tổ lại kiểu quan hệ người lớn – trẻ em tuổi nhi đồng, hình thành kiểu quan hệ đặc trưng tuổi thiếu niên đặt sở cho việc thiết lập quan hệ người lớn với người lớn giai đoạn Quan hệ thiếu niên với người lớn có đặc trưng: Thứ nhất: Tính chủ thể quan hệ trẻ với người lớn cao, chí cao mức cần thiết Các em có nhu cầu tơn trọng cao q trình giao tiếp với người lớn Các em ln đòi hỏi bình đẳng, tơn trọng, đối xử người lớn, hợp tác, hoạt động với người lớn Nếu người lớn lệnh với em cách hay cách khác xuất thái độ phản ứng tiêu cực, công khai ngấm ngầm Mặt khác em có khát vọng độc lập, khẳng định, khơng thích quan tâm, can thiệp người lớn, khơng thích có kiểm tra, giám sát chặt chẽ người lớn sống học tập Nếu thoả mãn, thiếu niên sung sướng, hài lòng Ngược lại, khát vọng khơng thoả mãn, nảy sinh em nhiều phản ứng mạnh mẽ (do người lớn ngăn cản không tạo điều kiện để em thoả mãn, dẫn tới quan hệ không ổn thiếu niên với người lớn, tạo nên “xung đột" quan hệ em với người lớn) HS THCS khơng nghe lời, cãi lại người lớn, bảo vệ quan điểm riêng lời nói, việc làm, chống đối người lớn bỏ nhà Thứ hai: Trong quan hệ với người lớn, thiếu niên thường xuất nhiều mâu thuẫn Trước hết mâu thuẫn nhận thức nhu cầu trẻ em Do phát triển mạnh thể chất tâm lý nên quan hệ với người lớn, thiếu niên có nhu cầu ly khỏi giám sát người lớn, muốn độc lập Tuy nhiên, địa vị xã hội phụ thuộc, chưa có nhiều kinh nghiệm ứng xử giải vấn đề liên quan trực tiếp tới hoạt động tương lai sống nên em có nhu cầu người lớn gần gũi, chia sẻ định hướng cho mình, làm gương để noi theo Mặt khác mâu thuẫn phát triển nhanh, bất ổn định thể chất, tâm lý vị xã hội trẻ em với nhận thức hành xử người lớn không theo kịp thay đối Vì người lớn thường có thái độ cách cư xử với em với trẻ nhỏ Thứ ba: Trong tương tác với người lớn, thiếu niên có xu hướng cường điệu hố tác động người lớn ứng xử ngày Các em thường suy diễn, thổi phồng, cường điệu hoá mức tầm quan trọng tác động đó, đặc biệt tác động liên quan đến danh dự lòng tự trọng em Trong đó, hành vi em gây hậu đến tính mạng lại thường bị em coi nhẹ Vì vậy, cần tác động người lớn làm tốn thương chút đến em trẻ thiếu niên coi xúc phạm lớn, tổn thất tâm hồn nghiêm trọng, từ dẫn đến phản ứng tiêu cực với cường độ mạnh b Các kiểu quan hệ người lớn với thiếu niên Có hai kiểu ứng xử điển hình người lớn quan hệ với thiếu niên: Kiểu ứng xử dựa sở người lớn thấu hiểu biến đối trình phát triển thể chất tâm lý thiếu niên Từ có thay đối nhận thức, thái độ hành vi phù hợp với phát triển tâm lý em Trong kiểu ứng xử này, người lớn thường tôn trọng cá tính phát triển trẻ Giữa người lớn trẻ em có đồng cảm, hợp tác theo tinh thần dân chủ, kiểu quan hệ người lớn- người bạn Kiểu quan hệ giảm xung khắc, mâu thuẫn, có tác dụng tích cực phát triển trẻ Kiểu ứng xử dựa sở người lớn coi thiếu niên trẻ nhỏ, giữ thái độ ứng xử với trẻ nhỏ Trong kiểu ứng xử này, người lớn thường áp đặt tư tưởng, thái độ hành vi em trẻ nhỏ Quan hệ thường chứa đựng mâu thuẫn dễ dẫn đến xung đột người lớn trẻ em Nguyên nhân người lớn không hiểu không đánh giá thay đối nhanh, mạnh mẽ phát triển thể chất tâm lý em so với giai đoạn trước, đặc biệt nhu cầu vươn lên để trở thành người lớn cảm giác người lớn trẻ; không ổn định trạng thái sức khoẻ thể chất tâm lý em Kiểu ứng xử thường dẫn đến “đụng độ" thiếu niên với người lớn hai phía Thiếu niên cho người lớn khơng hiểu không tôn trọng em, nên em khó chịu, phản ứng lại người lớn nhận xét khuyết điểm tìm cách xa lánh người lớn Còn người lớn lại khắt khe với em, tạo nên “hố ngăn cách" hai bên Sự đụng độ kéo dài tới người lớn thay đối thái độ cách ứng xử với thiếu niên Sự mâu thuẫn, xung đột cách ứng xử người lớn thiếu niên thường dẫn tới hậu xấu, chí nghiêm trọng phát triển em Sự rối nhiễu lâm lý, lệch chuẩn hành vi nhân cách thiếu niên phần lớn có nguyên từ mâu thuẫn quan hệ người lớn với trẻ em lứa tuổi Bởi vậy, để tránh xảy xung đột, người lớn cần có hiểu biết định đặc điểm phát triển thể chất lâm lý tuổi thiếu niên, đặc biệt ảnh hưởng dậy đến phát triển; nên đặt thiếu niên vào vị trí mới, vị trí người hợp tác, tơn trọng lẫn Người lớn cần thể tôn trọng, bình đẳng tin tưởng quan hệ giao tiếp với HS THCS; cần gương mẫu, tế nhị hành xử với em Đồng thời phía em cần phải hiểu đồng cảm với cha mẹ Trong gia đình, nhà trường cộng đồng, người lớn biết “làm bạn" với em quan hệ người lớn với em tốt đẹp, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển lành mạnh nhân cách trẻ Giao tiếp thiếu niên với nhau: a Ý nghĩa tầm quan trọng giao tiếp bạn bè phát triển nhân cách thiếu niên: Ở tuổi thiếu niên, giao tiếp với bạn trở thành hoạt động riêng chiếm vị trí quan trọng đời sổng em Nhiều giá trị cao đến mức đẩy lui học tập xuống hàng thứ hai làm em nhãng giao tiếp với người thân Khác với giao tiếp với người lớn (thường diễn bất bình đẳng), giao tiếp thiếu niên với bạn ngang hàng hệ thống bình đẳng mang đặc trưng quan hệ xã hội cá nhân độc lập a Chức giao tiếp với bạn ngang hàng tuổi thiếu niên: Chức thông tin: Việc giao tiêp với bạn ngang hàng kênh thông tin quan trọng, thông qua em nhận biết nhiều thơng tin người lớn Chức học hỏi: Nhóm bạn giúp thiếu niên phát triển kĩ xã hội, khả lí luận, diễn tả cảm xúc Đối thoại tranh luận với bạn bè, em học cách diến tả ý nghĩ, cảm xúc, khả giải vấn đề, học hỏi cách thực tế việc biểu lộ tình cảm, săn sóc, thương u, làm giảm nóng giận xủc cảm tiêu cực Bạn bè làm cho em tăng cường nhận định giá trị đạo đức giá trị khác Trong nhóm bạn, em phải tự đánh giá giá trị bạn định hành động, ứng xử hợp lí, kịp thời Quá trình đánh giá giúp em lĩnh hội đuợc chuẩn mực, giá trị đạo đức xã hội Chức tiếp xúc xúc cảm: Giao tiếp với bạn giúp thiếu niên trao đối, tâm cách “bí mật" ước mơ, tình cảm lãng mạn, vấn đề thầm kín liên quan đến phát dục chí vấn đề khơng rõ chủ đề, nhằm thoả mãn nhu cầu tiêp xúc xúc cảm Việc gặp ngày để giãi bày tâm sự, để trao đối kiện, cảm nhận suy tư nhu cầu trội tuổi thiếu niên, niềm hạnh phức mặt tình cảm ổn định xúc cảm quan trọng em Việc có đuợc tơn trọng, lắng nghe, đồng cảm, chia sẻ yêu mến bạn bè điều có ý nghia lất lớn lòng tứ trọng thiếu niên Chức thể khẳng định nhân cách cá nhân: Việc giao tiếp với bạn ngang hàng cách tốt để thiếu niên thể khẳng định cá tính, tính cách, xu hướng tri tuệ Việc giao tiếp với bạn khác giới giúp em khẳng định trưởng thành giới tính Cách ứng xử thái độ em phát triển quan hệ với bạn khác giới để chứng tỏ trưởng thành thân Bạn bè giúp nâng cao lòng tự trọng thiếu niên: Nhóm bạn tốt thường tự hào điều họ làm Lòng tự hào lúc, mức, niềm hạnh phức có bạn làm lòng tự trọng em cao Giáo dục lẫn thông qua bạn ngang hàng nét đặc thù quan hệ em với bạn Như vậy, bạn bè đóng vai trò quan trọng phát triển tâm lí tình cảm, ứng xử HS THCS Giao tiếp với bạn giới khác giới thời niên thiếu mở đầu cho sống truởng thành ngồi xã hội III Tìm hiểu phát triển nhận thức học sinh trung học sở Sự phát triể n cấ u trúc nhận thức học sinh trung học sở Đặc điểm đặc trưng phát triển cấu trúc nhận thức HS THCS hành thành phát triển tri thức li luận, gắn với mệnh đề Nếu nhi đồng hình thành phát triển khái niệm khoa học sở hành động vật chất với vật cụ thể thiếu niên hình thành phát triển khái niệm khoa học có tính khái qt dựa khả suy luận logic Suy nghĩ hình thành tri thức khơng bị ràng buộc chặt chẽ vào kiện quan sát mà áp dụng phương pháp logic Các cấu trúc nhận thức đuợc em thu nhận thông qua việc học tập mởn học nhà trường như: Tốn, Vật lí, Hố học, Giáo dục công dân Sự phát triể n hà nh động nhận thức củ a học sinh trung học sở Sự phát triển tri giác Ở HS THCS, khối lượng đối tượng tri giác tăng rõ rệt Tri giác em có trình tự, có kế hoạch hồn thiện Các em có khả phân tích tống hợp phức tạp tri giác vật, tượng Các em sử dụng hệ thống thơng tin cảm tính linh hoạt tuỳ thuộc vào nhiệm vụ tư Khả quan sát phát triển, trở thành thuộc tính ổn định cá nhân Tuy nhiên tri giác HS THCS số hạn chế: thiếu kiên trì, vội vàng, hấp tấp tri giác, tính tổ chức, tính hệ thống tri giác yếu Vì giáo viên cần rèn luyện cho em kĩ quan sát qua giảng lí thuyết, thực hành, hoạt động lên lớp, sinh hoạt tập thể, hoạt động thể dục thể thao, tham quan, dã ngoại Sự phát triển trí nhớ Ghi nhớ chủ định, ghi nhớ ý nghĩa, ghi nhớ logic dần chiếm ưu ghi nhớ máy móc Trong tái tài liệu, HS THCS biết dựa vào logic vấn đề nên nhớ xác lâu Các em có khả sử dụng loại trí nhớ cách hợp lí, biết tìm phuơng pháp ghi nhớ, nhớ lại thích hợp, có hiệu quả, biết phát huy vai trò tư trình ghi nhớ Kĩ tổ chức hoạt động HS THCS để ghi nhớ tài liệu, kĩ nắm vững phương tiện ghi nhớ đuợc phát triển mức độ cao nhiều so với tuổi nhi đồng Ghi nhớ HS THCS số thiếu sót: Các em thường bị mâu thuẫn việc ghi nhớ, có khả ghi nhớ ý nghĩa, song em tùy tiện ghi nhớ, gặp khó khăn lại từ bỏ ghi nhớ ý nghĩa Các em chưa hiểu vai trò ghi nhớ máy móc, xem học vẹt, nên coi thường loại ghi nhớ này, khơng nhớ tài liệu xác Vì vậy, giáo viên cần giúp em phát triển tốt hai loại ghi nhớ Sự phát triển ý Chú ý có chủ định HS THCS phát triển mạnh so với nhi đồng Sức tập trung ý cao hơn, khả di chuyển tăng cường rõ rệt, khả trì ý lâu bền so với nhi đồng, ý em thể lựa chọn rõ (phụ thuộc vào tính chất đối tượng, vào hứng thú HS THCS ) Sự phát triển tư Chuyển từ tư cụ thể sang trừu tượng nét đặc thù phát triển tư HS THCS Tuy nhiên đầu cấp THCS, thành phần tư cụ thể phát triển mạnh giữ vai trò quan trọng cấu trúc tư Sang lớp cuối cấp, tư trừu tượng phát triển mạnh Các em có khả phân tích tài liệu tương đối đầy đủ, sâu sắc, biết phân tích yếu tố chất, mối liên hệ, quan hệ mang tính quy luật lĩnh hội, giải nhiệm vụ Khả khái quát hoá, trừu tượng hoá HS THCS phát triển mạnh Khả suy luận em tương đối hợp lí có sở sát thực Khác với nhi đồng, HS THCS phân tích nhiệm vụ trí tuệ cách tạo giả định khác nhau, liên hệ chúng kiểm tra giả thuyết Các em phát triển kĩ sử dụng giả thuyết để giải nhiệm vụ trí tuệ việc phân tích thực Tư giả định công cụ đặc biệt suy luận khoa học HS THCS muốn độc lập lĩnh hội tri thức, muốn giải tập, nhiệm vụ theo quan điểm, lập luận, cách diễn đạt riêng, khơng thích trả lời máy móc nhi đồng Các em không dễ tin, không dế chấp nhận ý kiến người khác, muốn tranh luận, chứng vấn đề cách sát thực, rõ ràng, chí đơi muốn phê phán kết luận, phán đoán nguời khác Sự hình thành tính độc lập sáng tạo đặc điểm quan trọng phát triển tư HS THCS Trên thực tế, tư HS THCS bộc lộ số hạn chế Một số em nắm dấu hiệu bề khái niệm khoa học dễ dấu hiệu chất nó; em hiểu chất khái niệm song lúc phân biệt đuợc dấu hiệu truờng hợp; gặp khó khăn phân tích moi liên hệ nhân Ngồi số HS, hoạt động nhận thức chưa trở thành hoạt động độc lập, tính kiên trì học tập yếu Từ đặc điểm trên, giáo viên cần ý phát triển tư trừu tượng cho HS THCS để làm sở cho việc lĩnh hội khái niệm khoa học học tập, hướng dẫn em biện pháp rèn luyện kĩ suy nghĩ độc lập, có phê phán e Sự phát triển tưởng tượng ngôn ngữ Khả tưởng tượng HS THCS phong phú bay bổng, thiếu thực tiễn Ngôn ngữ HS THCS phát triển mạnh, vốn từ tăng lên rõ rệt Ngôn ngữ em phức tạp hơn, từ vựng phong phú hơn, tính hình tượng trình độ logic chặt chẽ ngôn ngữ phát triển mức cao so với nhi đồng IV Tìm hiểu phát triển nhân cách học sinh trung học sở Sự phát triển mạnh mẽ tự ý thức a Ý nghĩa tự ý thức học sinh trung học sở Sự hình thành tự ý thức đặc điểm đặc trưng phát triển nhân cách thiếu niên Mức độ phát triển chất tự ý thức ảnh hưởng đến toàn đời sổng tâm lý thiếu niên, đến tính chất hoạt động em việc hình thành mối quan hệ thiếu niên với người khác Trên sở nhận thức đánh giá mình, em có khả điều khiển, điều chỉnh hoạt động thân cho phù hợp với yêu cầu khách quan, giữ vị trí xứng đáng xã hội, lớp học, nhóm bạn Khi vào tuổi thiếu niên, đột biến thể tuổi dậy thì, trước hồn cảnh học tập mới, đặc biệt phát triển quan hệ xã hội, giao tiếp tập thể mà thiếu niên xuất nhu cầu quan tâm đến nội tâm mình, đến phẩm chất nhân cách riêng, xuất nhu cầu tự đánh giá, so sánh với người khác Điều khiến HS THCS muốn xem xét lại mình, muốn tố thái độ Các em có nhu cầu tự khẳng định trước người lớn, biểu chỗ: em ý thức rằng, có đủ khả để tự quyết, độc lập b Tự nhận thức thân Cấu tạo đặc trung nhân cách thiếu niên nảy sinh em cảm giác trưởng thành, cảm giác người lớn cảm giác trưởng thành cảm giác độc đáo lứa tuổi thiếu niên Những biến đối thể chất, biến đối hoạt động học tập, biến đối vị thiếu niên gia đình, nhà trưởng, xã hội tác động đến thiếu niên, làm em nảy sinh nhận thức Đó nhận thức trưởng thành thân, xuất “cảm giác người lớn" Các em cảm thấy khơng trẻ Các em cảm thấy chưa thực người lớn em sẵn sàng muốn trở thành người lớn HS THCS bắt đầu phân tích có chủ định đặc điểm trạng thái tâm lý, phẩm chất tâm lý, tính cách mình, giới tinh thần nói chung Các em quan tâm đến xúc cảm mới, chủ ý đến khả năng, lực mình, hình thành hệ thống nguyện vọng, giá trị hướng từ người lớn, bắt chước người lớn phương diện HS THCS quan tâm nhiều đến việc tìm hiểu mối quan hệ người với người (quan hệ nam - nữ), đến việc thể nghiệm rung cảm mới, khao khát tình bạn mang động để tự khẳng định nhóm bạn, tập thể, muốn bạn bè mến c Mức độ tự ý thức HS trung học sở Khơng phải tồn phẩm chất nhân cách thiếu niên ý thức lúc Bước đầu, em nhận thức hành vi Tiếp đến nhận thức phẩm chất đạo đức, tính cách lực phạm vi khác (trong học tập: ý, kiên trì nói đến phẩm chất thể thái độ với người khác: tình thương, tình bạn, tính vị tha, ân cần, cởi mở ), tiếp đến phẩm chất thể thái độ thân: khiêm tốn, nghiêm khắc hay khoe khoang, dễ dãi Cuối phẩm chất phức tạp, thể mối quan hệ nhiều mặt nhân cách (tình cảm trách nhiệm, lương tâm, danh dự ) d Tự đánh giá học sinh trung học sở Nhu cầu nhận thức thân HS THCS phát triển mạnh Các em có xu độc lập đánh giá thân Nhưng khả tự đánh giá HS THCS lại chưa tương xứng với nhu cầu Do đó, có mâu thuẫn mức độ kỳ vọng em với thái độ người xung quanh em Nhìn chung em thường tự thấy chưa hài lòng thân Ban đầu đánh giá em dựa vào đánh giá người có uy tín, gần gũi với em Dần dần, em hình thành khuynh hướng độc lập phân tích đánh giá thân Sự tự đánh giá HS THCS thường có xu hướng cao thực, người lớn lại đánh giá thấp khả em Do dẫn tới quan hệ không thuận lợi em với người lớn Thiếu niên nhạy cảm đánh giá người khác thành công hay thất bại thân Bởi để giúp HS THCS phát triển khả tự đánh giá, người lớn nên đánh giá công để em thấy ưu, khuyết điểm mình, biết cách phấn đấu biết tự đánh giá thân phù hợp Khả đánh giá người khác phát triển mạnh HS THCS Các em thường đánh giá bạn bè người lớn nội dung lẫn hình thức Trong quan hệ với bạn, em quan tâm đến việc đánh giá phẩm chất nhân cách người bạn Các em nhạy cảm quan sát, đánh giá người lớn, đặc biệt cha mẹ, giáo viên Sự đánh giá thường thể cách kín đáo, bí mật khắt khe Tuy nhiên qua đánh giá người khác, HS THCS tìm hình mẫu lý tưởng để phấn đấu, noi theo Động lực thức đẩy phát triển tự ý thức HS THCS: nhu cầu vị trí em gia đình, xã hội, nhu cầu muốn chiếm vị trí nhóm bạn, muốn tôn trọng, yêu mến bạn bè Tuy nhiên tự đánh giá HS THCS có nhiều hạn chế: - Các em nhận thức đánh giá mẫu hình nhân cách xã hội chưa biết rèn luyện để có nhân cách theo mẫu hình - HS THCS có thái độ đánh giá thực khách quan thẳng thắn, mạnh mẽ, chân thành dứt khoát chưa biết phân tích mặt phức tạp đời sống, mặt phức tạp quan hệ xã hội Trong trình hoạt động với bạn bè, với tập thể, đánh giá người khác với khả thực giúp HS THCS thấy chưa hoàn thiện Điều giúp em phấn đấu, rèn luyện để tự phát triển thân theo mẫu hình lựa chọn e Tự giáo dục học sinh trung học sở Do khả đánh giá tự đánh giá phát triển, HS THCS hình thành phẩm chất nhân cách quan trọng tự giáo dục Ở thiếu niên lớn xuất thái độ tiến thân, thái độ kiểm tra thân, em chưa hài lòng chưa thực nhiệm vụ, kế hoạch đặt Các em tự tác động đến thân, tự giáo dục ý chí, tự tìm tòi chuẩn mực định, tự đề mục đích, nhiệm vụ cụ thể để xây dựng mẫu hình cho thân tương lai Điều có ý nghĩa lớn lao chỗ, thúc đẩy em bước vào giai đoạn Kể từ tuổi HS THCS trở đi, khả tự giáo dục em phát triển, em không khách thể mà chủ thể giáo dục Nếu động viên khuyến khích hướng dẫn tự giáo dục HS THCS hỗ trợ cho giáo dục nhà trưởng gia đình, làm cho giáo dục có kết thực Sự phát triển nhận thức đạo đức hành vi ứng xử học sinh trung học sở Sự hình thành nhận thức đạo đức nói chung lĩnh hội tiêu chuẩn hành vi đạo đức nói riêng đặc điểm tâm lý quan trọng lứa tuổi thiếu niên Tuổi HS THCS tuổi hình thành giới quan, lý tưởng, niềm tin đạo đức, phán đoán giá trị Ở tuổi HS THCS, mở rộng quan hệ xã hội, phát triển tự ý thức, đạo đức em phát triển mạnh Do trí tuệ tự ý thức phát triển, HS THCS biết sử dụng nguyên tác riêng, quan điểm, sáng kiến riêng để đạo hành vi Điều làm cho HS THCS khác hẳn HS tiểu học (HS nhỏ yếu hành động theo dẫn trực tiếp người lớn) Trong hình thành phát triển Đặc điểm đặc trưng phát triển cấu trúc nhận thức HS THCS hình thành phát triển tri thức lí luận, gắn với mệnh đề Các q trình nhận thúc tri giác, ý, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng HS THCS phát triển mạnh, đặc biệt phát triển tư hình tượng tư trừu tượng e Sự phát triển nhân cách học sinh trung học sở Ở lứa tuổi HS THCS diễn phát triển mạnh mẽ tụ ý thức, đặc biệt tự giáo dục Bởi kể từ tuổi này, em khách thể mà chủ thể giáo dục Đồng thời đạo đức HS THCS phát triển mạnh, đặc biệt nhận thức đạo đức chuẩn mục hành vi ứng xử 2.Vấn đề giáo dục học sinh trung học sở xã hội đại Giáo dục HS THCS xã hội đại vấn đề phức tạp khó khăn Bởi lứa tuổi thiếu niên giai đoạn có nhiều biến đổi quan trọng phát triển người thể chất, mặt xã hội mặt tâm lí Mặt khác điều kiện sống, điều kiện giáo dục xã hội đại có thay đổi so với xã hội truyền thống Để giáo dục HS THCS đạt hiệu quả, cần phải tính đến thuận lợi khó khăn lứa tuổi phát triển Về thuận lơi, điều kiện sống xã hội nâng cao mà sức khỏe thiếu niên tăng cường Mặt khác bước vào kĩ XXI, bùng nổ khoa học công nghệ mà lượng thông tin, tri thức đến với em phong phú Đồng thời số gia đình cỏ nên cha mẹ dễ có điều kiện để chăm sóc em (cả thời gian, kinh tế, đặc biệt điều kiện để giáo dục toàn diện nhân cách em) Xã hội, nhà trường gia đình quan tâm đến phát triển trẻ em nói chung HS THCS nói riêng Sự kết hợp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội giúp cho em có hội, điều kiện giáo dục tồn diện (ngay với em có hồn cảnh khó khăn) Về khó khăn, gia tốc phát triển mà dậy thiếu niên đến sớm Cơ thể em phát triển mạnh mẽ mức trưởng thành xã hội tâm lí lại diễn chậm Điều ảnh hưởng đến việc giáo dục HS THCS Việc dậy sớm ảnh hưởng đến hoạt động học em, làm em bị phân tán học tập có rung cảm mới, quan hệ với bạn khác giới Do nội dung học tập ngày mở rộng, tải nên HS THCS chủ yếu bận học (học lớp khố, học thêm ), có nghĩa vụ trách nhiệm khác với gia đình Hơn lớp cuối cấp (lớp 9) xuất thái độ phân hóa rõ học tập dẫn tới việc học lệch, tạo nên thiếu toàn diện hiểu biết, nhận thức em Khó khăn lứa tuổi HS THCS xây dựng mối quan hệ người lớn với em cho ổn thoả xây dựng quan hệ lành mạnh, sáng với bạn, đặc biệt với bạn khác giới Ngoài việc lĩnh hội tri thức trường THCS tiếp nhận giáo dục nhà trường, gia đình, HS THCS tìm kiếm nhiều thơng tin khác từ bạn bè, từ sách báo, phim ảnh ngồi luồng Nếu tiếp nhận thơng tin khơng lành mạnh, khơng phù hợp với lứa tuổi, em bị ảnh hưởng cách nghĩ, lối sống; hình thành nét nhân cách khơng phù hợp với chuẩn mực xã hội, không phù hợp với yêu cầu người lớn đặt cho em Một số lưu ý công tác giáo dục học sinh trung học sở - Nhà trường gia đình nên gần gũi, chia sẻ với HS; tránh để em thu nhận thơng tin ngồi luồng; tránh tình trạng phân hố thái độ mơn học, học lệch để em có hiểu biết tồn diện, phong phủ - Cần giúp HS THCS hiểu khái niệm đạo đức cách xác, khắc phục quan điểm không đứng em - Nhà trường cần tổ chức hoạt động tập thể lành mạnh, phong phú để HS THCS tham gia có kinh nghiệm đạo đức đứng đắn, hiểu rõ chuẩn mực đạo đức thực nghiêm túc theo chuẩn mực đó, để em có phát triển nhân cách toàn diện - Người lớn (cha mẹ, thầy giáo) cần tơn trọng tính tự lập HS THCS hướng dẫn, giúp đỡ để em xây dựng mối quan hệ đứng mục, tích cực với người lớn mối quan hệ sáng, lành mạnh với bạn bè - Có thể thành lập phòng tâm lý học đưững trường cụm trường (theo phương châm Nhà nước nhân dân chăm lo cho nghiệp giáo dục) để HS THCS tru giúp thường xuyên tâm lý vấn để khó khăn lứa tuổi Tóm lại: - Lứa tuổi HS THCS có vị trí đặc biệt thời kỳ phát triển tre em Vị trí đặc biệt phân ánh tên gọi: “thời kỳ độ", “tuổi khó bảo", “tuổi bất trị", “tuổi khủng hoảng" Những tên gọi nói lên tính phức tạp tầm quan trọng lứa tuổi trình phát triển trẻ em - Đây thời kỳ chuyển từ thời thơ ấu sang tuổi trưởng thành Nội dung khác biệt lứa tuổi HS THCS với em lứa tuổi khác phát triển mạnh mẽ, thiếu cân đối mặt trí tuệ, đạo đức Sự xuất yếu tổ trưởng thành kết biến đối thể; tự ý thức; kiểu giao tiếp với người lớn, với bạn bè; hoạt động học lập, hoạt động xã hội Qua nghiên cứu học tập xin viết thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên theo Mô đun TH7: Xây dựng môi trường học tập thân thiện sau: A Mục tiêu: - Nâng cao nhận thức môi trường học tập thân thiện môi trường vật chất môi trường tinh thần Nhận thức ý nghĩa môi trường học tập thân thiện trình dạy học giáo dục - Nâng cao kĩ thực hành áp dụng vào việc xây dựng môi trường học tập thân thiện vật chất tinh thần trường, lớp - Nâng cao thái độ, yêu thương để giáo dục học sinh môi trường trách nhiệm, khoan dung độ lượng Tích cực vận dụng biện pháp để xây dựng môi trường học tập phù hợp với thực tiễn dạy học thân B Nội dung: I Khái niệm: Thế trường học thân thiện? - Trường học thân thiện, trước hết nơi tiếp nhận tất trẻ em độ tuổi quy định, đến trường Nhà trường phải tạo điều kiện để thực bình đẳng quyền học tập cho thanh, thiếu niên - Trường học thân thiện trường học có chất lượng giáo dục tồn diện hiệu giáo dục không ngừng nâng cao Các thầy, cô giáo phải thân thiện dạy học, thân thiện đánh giá kết rèn luyện, học tập học sinh, đánh giá công bằng, khách quan với lương tâm trách nhiệm nhà giáo Các thầy, cô giáo trình dạy học phải thân thiện với lực thực tế đối tượng học sinh, để em tự tin bước vào đời - Trường học thân thiện trường học có mơi trường sống lành mạnh, an toàn, tránh bất trắc, nguy hiểm đe dọa học sinh - Trường học thân thiện trường học có sở vật chất đảm bảo quyền tự nhiên thiết yếu người: đủ nước sạch, ánh sáng, phòng y tế, nhà vệ sinh, sân chơi, bãi tập v.v… - Trường học thân thiện trường tạo lập bình đẳng giới, xây dựng thái độ giáo dục hành vi ứng xử tôn trọng bình đẳng nam nữ Trường học thân thiện phải trọng giáo dục kỹ sống, giáo dục cho học sinh biết rèn luyện thân thể, biết tự bảo vệ sức khỏe, biết sống khỏe mạnh, an toàn - Trường học thân thiện nơi huy động có hiệu tham gia học sinh, thầy cô giáo, cha mẹ học sinh, quyền, tổ chức đoàn thể, đơn vị kinh tế nhân dân địa phương nơi trường đóng đồng lòng, đồng sức xây dựng nhà trường Ý nghĩa phong trào “Xây dựng môi trường học thân thiện” - Quan trọng tạo nên môi trường giáo dục (cả vật chất lẫn tinh thần) an tồn, bình đẳng, tạo hứng thú cho học sinh học tập, góp phần đảm bảo quyền học học hết cấp học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục sở tập trung nỗ lực nhà trường người học, với mối quan tâm thể thái độ thân thiện tinh thần dân chủ - Trong môi trường trường học thân thiện, trẻ em cảm nhận thoải mái việc học vừa gắn với kiến thức sách vở, vừa thơng qua thâm nhập, trải nghiệm thân hoạt động ngoại khóa, trò chơi dân gian, hoạt động tập thể vui mà học Như thế, ngày trẻ em đến trường ngày vui Trường học thân thiện gắn bó chặt chẽ với việc phát huy tính tích cực học sinh Trong mơi trường phát triển tồn diện đó, học sinh học tập hứng thú, chủ động tìm hiểu kiến thức dìu dắt thầy giáo, gắn chặt học hành, biết thư giãn khoa học, rèn luyện kỹ phương pháp học tập, yếu tố quan trọng khả tự tìm hiểu, khám phá, sáng tạo - Trong vận động “Xây dựng môi trường học thân thiện”, vai trò thầy giáo có ý nghĩa quan trọng Thực kế hoạch này, bước xây dựng đội ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức, lực quản lý, đáp ứng yêu cầu giáo dục thời kỳ phát triển Theo đó, hệ học sinh động, tích cực dạy dỗ thầy giáo học tập môi trường trường học thân thiện, nhân tố định phát triển bền vững đất nước Nội dung phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” a Phong trào thi đua “Xây dựng môi trường học thân thiện, học sinh tích cực” xác định nội dung gồm: - Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an tồn - Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh địa phương, giúp em tự tin học tập - Rèn luyện kỹ sống cho học sinh - Tổ chức hoạt động tập thể, vui tươi, lành mạnh - Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng địa phương b Để phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thơng giai đoạn 2008 – 2013 đạt kết tốt đẹp, thấy cần thực việc sau: - Cần huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng ngồi nhà trường, xây dựng mơi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp điều kiện địa phương, đáp ứng nhu cầu xã hội - Khắc phục tính thụ động, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh học tập hoạt động xã hội cách phù hợp, hiệu - Xây dựng, chỉnh trang trường, lớp xanh hơn, hơn, đẹp Bảo đảm trường sẽ, có xanh, thoáng mát, lớp học đủ ánh sáng, thoáng đãng, bàn ghế hợp lứa tuổi học sinh - Trường tổ chức cho học sinh trồng (dịp đầu xuân) chăm sóc thường xuyên Có đủ nhà vệ sinh giữ gìn vệ sinh sẽ, khơng ảnh hưởng xấu đến lớp học cảnh quan môi trường Học sinh tích cực tham gia giữ vệ sinh cơng trình cơng cộng, nhà trường, lớp học cá nhân - Giáo viên dạy học có hiệu quả, giúp em tự tin học tập, có phương pháp dạy, giáo dục hướng dẫn học sinh học tập nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo ý thức vươn lên, góp phần hình thành khả tự học học sinh - Bên cạnh đó, trường tổ chức hoạt động văn nghệ, thể thao cách thiết thực, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác học sinh; tổ chức trò chơi dân gian, rèn luyện kỹ sống cho học sinh, kỹ ứng xử hợp lý với tình sống, sinh hoạt, ứng xử văn hóa, loại bỏ bạo lực tệ nạn xã hội học đường Hình thành thói quen làm việc theo nhóm - Có kế hoạch phối hợp với ngành khác địa bàn trường, nhằm mục đích huy động nhân lực hệ thống sở vật chất ngành tổ chức liên quan để phối hợp thực huy động tham gia, đóng góp tồn xã hội triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhà trường II Ý nghĩa biện pháp xây dựng môi trường trường học thân thiện : Xây dựng môi trờng thân thiện nhà trờng vật chất : a Thế xây dựng môi trờng trờng học thân thiện mặt vật chất ? Môi trờng trờng học thân thiện mặt vật chất môi trờng phải đảm bảo sở vật chất đáp ứng không yêu cầu nghiệp giáo dục mà cho sống an toàn, văn minh, phù hợp với tâm lí HS : trờng lớp sẽ, có xanh, thoáng mát; lớp học đủ ánh sáng, bàn ghế hợp lứa tuổi HS ; có sân chơi, bãi tập, b ý nghĩa việc xây dựng môi trờng trờng học thân thiện mặt vật chất - Tạo nên môi trờng giáo dục lành mạnh, an toàn, tránh đợc bất trắc, nguy hiểm đe doạ HS, tạo hứng thú học tập cho HS - Tạo sân chơi bổ ích cho em, tạo điều kiện cho em Mỗi ngày ®Õn trêng lµ mét ngµy vui” - HS cã ý thức xây dựng môi trờng xanh - - đẹp, có ý thức giữ vệ sinh nơi công cộng, tích cùc tham gia b¶o vƯ c¶nh quan trêng häc - Phát huy đợc tính tự giác HS việc xây dựng môi trờng đẹp nhà trờng c Một số biện pháp xây dựng môi trờng trờng học thân thiện mặt vật chất - Tổ chức tốt công tác tuyên truyền tới GV, HS, phụ huynh c¸c tỉ chøc x· héi - Xây dựng mơi trường xanh, sạch, đẹp tiêu chí cần xây dựng, trước hết phải xác định mục tiêu rõ ràng để giáo viên học sinh thực hiện: + Giữ vệ sinh khuôn viên trường; + Vệ sinh nguồn nước, hệ thống nước; có đủ nhà vệ sinh giữ gìn vệ sinh sẽ, khơng ảnh hưởng xấu đến lớp học cảnh quan môi trường; + Có nhiều xanh bóng mát sân trường Tổ chức học sinh trồng dịp đầu xuân chăm sóc thường xun; + Vệ sinh phòng học: đủ ánh sáng, thoáng mát, bàn ghế quy cách, đủ chỗ ngồi - Tổ chức cho học sinh giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng, tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan trường - Tổ chức cho HS tham gia trang trí lớp học thân thiện, tạo cảnh quan lớp học sạch, đẹp, gây hứng thú học tập cho HS - Cần phát huy tính tự quản tự giác học sinh việc xây dựng môi trường đẹp nhà trường, kết hợp với lực lượng giáo dục nhà trường: đoàn thể, Liên đội… - Khai thác sử dụng có hiệu trang thiết bị, đồ dùng dạy học khối lớp Phát động Hội thi tự làm ĐDDH Thường xuyên dự rút kinh nghiệm việc sử dụng hiệu đồ dùng dạy học, dạy có ứng dụng cơng nghệ thơng tin - Tạo sân chơi lành mạnh cho em: tổ chức hội thi, phong trào thi đua, hoạt động ngoại khoỏ, Xây dựng môi trờng thân thiện nhà trờng tinh thần : a Thế xây dựng môi trờng trờng học thân thiện mặt tinh thần ? Xây dựng môi trờng trờng học thân thiện mặt tinh thần xây dựng mối quan hệ giáo viên với giáo viên, giáo viên với häc sinh, häc sinh víi häc sinh, nhµ trêng víi phụ huynh, b ý nghĩa việc xây dựng môi trờng trờng học thân thiện mặt tinh thần - Tạo nên môi trờng giáo dục lành mạnh, gây høng thó cho HS häc tËp - Việc xây dựng mối quan hệ nhà trường nhằm huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng ngồi nhà trường, tạo mơi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện địa phương đáp ứng nhu cầu xã hội - Phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh học tập vào hoạt động xã hội cách phù hợp hiệu - Rèn kĩ sống cho HS c Mét sè biện pháp xây dựng môi trờng trờng học thân thiện mặt tinh thần C1 T chc tt cụng tỏc tuyên truyền: - Các hoạt động nhà trường phải gắn kết, phối hợp với ban ngành, đoàn thể địa phương Đồng thời triển khai phong trào tới 100% phụ huynh học sinh nhà trường, phụ huynh lực lượng thiếu công tác giáo dục nhà trường - Triển khai cụ thể mục đích, yêu cầu văn đạo thực xây dựng môi trường học tập thân thiện đến toàn thể cán bộ, giáo viên học sinh - Xây dựng kế hoạch thực hiện, tổ chức phát động phong trào thi đua với thành viên trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh lồng ghép với vận động năm học - Tổ chức sơ, tổng kết phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện” gắn với sơ, tổng kết năm học Sơ, tổng kết phong trào nhân điển hình, đề nghị khen thưởng cá nhân, tổ khối thực tốt phong trào C2.Đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học Cụ thể: - Giảng dạy theo phương pháp mới, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh xây dựng mối quan hệ thầy - trò tốt Thầy muốn hướng dẫn học sinh học tập tích cực trước hết phải hiểu học sinh khả nhận thức, điều kiện học tập, tinh thần thái độ học tập; ngược lại, học sinh thầy bảo, động viên em biết tìm kiếm thơng tin nhiều kênh khác nhau, khó khăn học sinh mạnh dạn trao đổi với thầy giáo chủ động, tự tin học tập - Bên cạnh đó, việc đổi phương pháp dạy học giáo viên thường hướng tới việc lôi tham gia tất học sinh hợp tác học sinh nhóm vào q trình dạy học Vì vậy, thơng qua dạy học tích cực mà xây dựng mối quan hệ hợp tác tốt học sinh với học sinh - Bên cạnh việc đổi phương pháp dạy học dạy lớp, Ban giám hiệu, giáo viên cần tổ chức hoạt động ngoại khố, nghiên cứu thực tế,… nhằm hình thành nâng cao kĩ học tập, tinh thần hợp tác học sinh - Để giúp giáo viên thực tốt việc đổi phương pháp dạy học, nhà trường cần đổi phương pháp bồi dưỡng giáo viên nhiều hình thức khác nhau, nâng cao nhận thức giáo viên tinh thần trách nhiệm lòng yêu nghề: + Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh thông qua tổ chuyên môn, Cụm chuyên môn + Tổ chức buổi sinh hoạt chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy giáo dục học sinh + Bổi dưỡng giáo viên việc làm sử dụng đồ dùng dạy học, ứng dụng công nghệ thong tin giảng dạy đạt hiệu tốt - Giáo viên dạy học có hiệu quả, phù hợp đặc điểm lứa tuổi học sinh, giúp em tự tin học tập Giáo viên có phương pháp dạy học, giáo dục hướng dẫn học sinh học tập đắn khuyến khích chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo ý thức vươn lên, góp phần hình thành khả tự học học sinh C3.Tổ chức hoạt động tập thể lành mạnh: - Các hoạt động tập thể lành mạnh giúp xây dựng mối quan hệ tốt thầy trò; trò trò; giúp học sinh có kĩ ứng xử hợp lí tình sống, kĩ làm việc học tập theo nhóm, có ý thức rèn luyện bảo vệ sức khoẻ, phòng ngừa bạo lực tệ nạn xã hội… - Tổ chức hoạt động văn nghệ, thể thao cách thiết thực để chào mừng ngày lễ năm - Tổ chức trò chơi dân gian hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi, em nhiệt tình hưởng ứng như: Nhảy dây, kéo co,… - Tổ chức hoạt động để rèn kĩ bảo vệ sức khoẻ, chống tai nạn giao thơng, phòng chống đuối nước… - Nâng cao chất lượng hoạt động Đội nhà trường C4.Tăng cường công tác giáo dục truyền thống: - Triển khai thực nghiêm túc giảng dạy chương trình mơn đạo đức, tăng cường hướng dẫn học sinh thực hành, tạo hội, tình cần thiết để học sinh có hội bộc lộ hành vi mình, sở giáo viên hướng dẫn em hành vi chuẩn mực - Cụ thể hoá điều Bác Hồ dạy việc làm gần gũi, phù hợp với lứa tuổi học sinh thông qua hoạt động tự nhiên, nhẹ nhàng, cởi mở - Tiếp tục tuyên truyền giáo dục truyền thống nhà trường, quê hương nhiều hình thức phong phú giúp em có tình cảm tốt đẹp với quê hương, đất nước mái trường - Nâng cao hiệu hoạt động Đội thiếu niên, Sao nhi đồng, lấy gương người tốt việc tốt trường, lớp, sách, báo để giáo dục nhân cách học sinh - Thực tốt việc giảng dạy an tồn giao thơng, thực văn hố giao thơng - Nhà trường tổ chức giới thiệu cho học sinh di sản văn hố đất nước thơng quan nhiều hình thức: + Tổ chức đăng kí chăm sóc di tích lịch sử, di tích văn hố địa phương: Đền thờ liệt sĩ… + Phát động phong trào thi đua thông qua ngày lễ lớn: 20/10, 20/11, 22/12, 3/2, 26/3, 30/4, 1/5, 19/5… Từ phong trào xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực”, xây dựng môi trường sư phạm thực lành mạnh, đó, học sinh biết bảo vệ danh dự nhà trường, tập thể lớp thân mình; biết bảo vệ đúng, phê phán sai Và để làm điều này, cần phải có chung tay gia đình cộng đồng Tóm lại: Để có mơi trường học tập thân thiện người giáo viên đóng vai trò quan trọng phải ln tìm biện pháp, giải pháp có hiệu để tổ chức tốt hoạt động vui chơi, trò chơi dân gian, tìm hiểu chăm sóc di tích lịch sử hay hoạt động ngoại khố khác Mặt khác, mơi trường học tập thân thiện, phương pháp học tập phương pháp giảng dạy thân thiện, mối quan hệ thân thiện phục vụ thân thiện nhà trường điều mà HS cần Có em thấy thật thoải mái yêu mến trường ngơi nhà mình, em mầm non đất nước nhân tố định phát triển đất nước BÀI THU HOẠCH MODULE THCS 3: GIÁO DỤC HỌC SINH THCS CÁ BIỆT I TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC GIÁO DỤC HS CÁ BIỆT: Có thể nói trường nào, kể từ Tiểu học trở lên có học sinh "cá biệt" Chỉ có điều nhiều hay ít, nặng hay nhẹ mà thơi Điều khơng có lạ Bởi em học sinh lứa tuổi “nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò mà” Những học sinh “cá biệt” nhiều gây khó khăn cho công tác giảng dạy, làm ảnh hưởng đến việc học tập lớp, làm đau đầu thầy cô giáo, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm Đã có vụ việc nghiêm trọng em gây ra, làm ảnh hưởng đến an ninh trật tự, gây dư luận xấu xã hội Vì việc giáo dục HS “cá biệt” cần phải coi trọng, phải nhận thức đắn, giải mức với nghệ thuật sư phạm cao Trong thực tế có nhiều giáo viên nóng vội, có chưa làm chủ thân, phương pháp giáo dục nghèo nàn, đơn điệu, thiếu tính sư phạm dẫn đến cơng tác giáo dục HS hiệu quả, có có vi phạm đáng tiếc, chí có thầy buộc phải thơi việc thiếu kiếm chế thân Việc giáo dục HS “cá biệt” thực thử thách trình độ, lĩnh, lực sư phạm, lòng yêu nghề tình u thương người người thầy Chỉ có người thầy có tính kiên nhẫn, có lòng u nghề, u thương học sinh cảm hóa HS “cá biệt” Trước hết, người thầy cẫn phải tìm hiểu kĩ hồn cảnh em, để có biện pháp giáo dục cho thích hợp, sinh động, sáng tạo, tránh đơn điệu lặp lặp lại nhiều lần phạt chép bài, phạt viết kiểm điểm Có nhiều giáo viên phạt hồi Các em lứa tuổi vốn có tính hiếu động, thích khám phá, dễ bị kích động, lơi kéo, thích tự khẳng định Một số em bị ảnh hưởng phim ảnh bạo lực, thích làm “người hùng”, gia đình thường xuyên tăng cường giáo dục, định hướng hành vi chuẩn mực quan hệ cư xử, nhận thức cho em khơng q máy móc, áp đặt, thơ bạo Nhiều năm làm công tác quản lý, giảng dạy cho thấy đối tượng HSCB, hs bỏ học, ngun nhân chủ yếu có tính định gia đình Nếu gia đình tạo bầu khơng khí phi đạo đức, thiếu lành mạnh cha mẹ li hôn, vợ chồng mâu thuẫn nhau, gia đình có người nghiện ngập ma túy, rượu chè, cờ bạc, thường đối xử thô bạo em tỉ lệ hs vi phạm nội quy, vi phạm đạo đức cao Một số gia đình phụ huynh biết nng chiều, thỏa mãn tính hiếu kỳ, ước muốn kỳ quặc trẻ Điều dễ dàng làm nảy sinh trẻ tính cách e ngại lao động, ngại tự phục vụ, gặp khó khăn, trở ngại đơn giản chúng than vãn, thoái thác Có thể điều làm cho trẻ trở thành kẻ phung phí tiêu xài mức, trở thành người sống ích kỷ đến lạnh lùng Hãy tập cho em có tính tự lập từ nhỏ biết chịu đựng, biết khắc phục khó khăn thiếu thốn sống đời thường Phải em thấy lao động, vất vả khó nhọc làm đồng tiền sử dụng đồng tiền cho có hiệu II THỰC TRẠNG VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT HIỆN NAY Trong nhà trường việc giáo dục học sinh cá biệt đề quan tâm có lúc, có nơi chưa thật hiệu có nhiều nguyên nhân dẫn đến số học sinh hư, trở thành học sinh cá biệt Một nguyên nhân gia đình thiếu quan tâm, kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở, động viên em học tập, vui chơi Có gia đình phó thác hẳn việc giáo dục cho thầy cô giáo, cho nhà trường Có gia đình thiếu biện pháp giáo dục, thiếu kết hợp với nhà trường, với lực lượng giáo dục khác Khơng gia đình biết làm ăn, đầu tư kink tế, xem nhẹ việc giáo dục Nếu có nắm thơng tin chung chung, chiều phiến diện Thực tế cho thấy, nơi có phối kết hợp chặt chẽ, thường xuyên có hiệu ba lực lượng giáo dục gia đình – nhà trường – xã hội tượng HSCB, việc bỏ học hs giảm nhiều Về phía nhà trường, lực lượng giáo dục quan trọng góp phần hình thành nhân cách hs việc phối hợp chặt chẽ với hai lực lượng giáo dục gia đình xã hội chưa cao, chưa tạo đồng bộ, đồng thuận việc giáo dục em, coi nhẹ kỷ cương – tình thương – trách nhiệm Người giáo viên, giáo viên chủ nhiệm phải nắm thơng tin cách đầy đủ, xác, kịp thời học sinh đặc biệt HSCB để đề biện pháp giáo dục thích hợp Có q thời gian tiếp cận với học sinh lớp hạn chế việc giáo dục học sinh cá biệt, ngăn chặn học sinh bỏ học Thực tế nhà trường phổ thông việc giáo dục HSCB chủ yếu giáo viên chủ nhiệm phụ trách Có giáo viên tiếp xúc với lớp chủ nhiệm khoảng tiết/tuần có giáo viên có tiếp xúc với lớp khơng tiết/tuần Trong công việc giáo viên chủ nhiệm đâu có giáo dục HSCB Thực tế hoạt động, phong trào nhà trường (trừ hoạt động giảng dạy) nhìn chung nghèo nàn, chưa phong phú, mang tính hình thức Các phong trào chưa lôi cuốn, hấp dẫn, chưa huy động đông đảo lực lượng học sinh tham gia Chính nhà trường cần thường xuyên tổ chức hoạt động giáo dục khác bên cạnh hoạt động dạy học như: đố vui để học, hái hoa kiến thức, hoạt động văn thể, cắm trại, ngoại khóa chuyên đề, tham quan dã ngoại, hoạt động có tác dụng bổ trợ lớn đến hoạt động dạy học, góp phần thu hút học sinh la cà hàng quán, nơi giải trí bi-a, điện tử, thực tế nơi tiềm ẩn nhiều tiêu cực ảnh hưởng đến việc học tập, sinh hoạt em Điều phương tiện thơng tin, báo chí, truyền hình đưa tin khơng III PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC THÔNG TIN CỦA HỌC SINH CÁ BIỆT Tìm hiểu đặc điểm tình hình lớp, tình hình học sinh cá biệt góp phần cho công tác chủ nhiệm đạt kết cao: Do tính đặc thù địa bàn, trường có nhiều học sinh cá biệt có mối quan hệ gia đình đa dạng phức tạp, việc tìm hiểu điểm tình hình lớp, tình hình học sinh giúp cho GVCN thuận lợi quản lý, giáo dục học sinh cá biệt Đầu năm học GVCN phải có thơng tin khái quát gia đình học sinh cá biệt như: nơi ở, hoàn cảnh sống, lối sống, hoàn cảnh kinh tế gia đình, giáo dục gia đình, quan tâm cha mẹ cái, quan hệ gia đình láng giềng Việc tìm hiểu giúp GVCN kết hợp tốt với gia đình công tác giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt Đầu năm học GVCN phải nắm đặc điểm học sinh cá biệt về: sức khỏe, đạo đức, lực học tập, động học tập, quan hệ học sinh với cha mẹ, Ông bà, anh chị em gia đình, trường với thầy ngồi xã hội, cộng đồng Việc tìm hiểu học sinh cá biệt mặt cần thiết GVCN phải thấy nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó.GVCN phải tìm hiểu cấu, lứa tuổi, lực học tập, hoạt động, mối quan hệ học sinh với học sinh cá biệt, học sinh với giáo viên, đồn kết lớp chủ nhiệm Nắm vững đường lối quan điểm Đảng công tác giáo dục, mục tiêu giáo dục, mục tiêu cấp học, lớp học kế hoạch, nhiệm vụ giáo dục, dạy học học kỳ, năm họcđối với hs cá biệt: Để vận dụng tốt vào cơng tác chủ nhiệm mình, GVCN phải nắm vững mục tiêu giáo dục, mục tiêu cấp học, lớp học, kế hoạch, nhiệm vụ giáo dục, dạy học học kỳ, năm học Để cho học sinh cá biệt chủ động hòa nhập, thực nhiệm vụ chung nhiệm vụ lớp phong trào chung, GVCN phải nắm vững kế hoạch, nội dung cách thực trường tuần, tháng học kỳ năm học Phải nắm vững tri thức lý luận giáo dục, có nghệ thuật sư phạm, xây dựng phối hợp tốt mối quan hệ nhà trường địa phương Tìm hiểu tiềm cộng đồng, địa phương, xã hội, theo dõi thời nước quốc tế để vận dụng hiểu biết vào công tác chủ nhiệm: Để liên kết phối hợp có hiệu nhà trường, đại diện GVCN với địa phương công tác giáo dục đạo đức cho học sinh GVCN cần phải nắm tình hình thời sự, khoa học kỹ thuật, văn hóa xã hội để bổ sung kiến thực thêm phong phú Cộng tác chặt chẽ với CMHS, chủ động phối hợp với giáo viên mơn, đồn TNCS HCM, đội TNTP HCM, tổ chức xã hội có liên quan hoạt động giáo dục đạo đức học sinh cá biệt Xây dựng truyền thống tốt đẹp lớp Các hoạt động lớp trở thành truyền thống lập lập lại trở thành thói quen Phải trân trọng truyền thống sẳn có lớp, tiếp tục xây dựng truyền thống cho lớp điền kiện cụ thể IV PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HS CÁ BIỆT: * Các phương pháp giáo dục học sinh cá biệt trường THCS 1.Phương pháp thuyết phục Là phương pháp tác động vào lý trí tình cảm học sinh để xây dựng niềm tin đạo đức, gồm nội dung sau: Giảng giải đạo đức: tiến hành dạy môn giáo dục công dân học môn khác, sinh hoạt lớp, sinh hoạt cờ… Nêu gương người tốt, việc tốt nhiều hình thức như: nói chuyện, kể chuyện, đọc sách báo, mời người có gương phấn đấu tốt đến nói chuyện, nêu gương tốt giáo viên học sinh trường Trò chuyện với học sinh nhóm học sinh để khuyến khích động viên hành vi cử đạo đức tốt em, khuyên bảo, uốn nắn mặt chưa tốt 2.Phương pháp rèn luyện Là phương pháp tổ chức cho học sinh hoạt động để rèn luyện cho em thói quen đạo đức, thể nhận thức tình cảm đạo đức em thành hành động thực tế: Rèn luyện thói quen đạo đức thơng qua hoạt động nhà trường: dạy học lớp, lao động, hoạt động xã hội đoàn thể sinh hoạt tập thể Rèn luyện đạo đức thông qua phong trào thi đua nhà trường biện pháp tác động tâm lý quan trọng nhằm thúc đẩy động kích thích bên học sinh, làm cho em phấn đấu vươn lên trở thành người có đạo đức tốt, nhà trường cần tổ chức phong trào thi đua động viên học sinh tham gia tốt phong trào Rèn luyện cách chuyển hướng hoạt động học sinh từ hoạt động có hại sang hoạt động có ích, phương pháp dựa đặc tính ham hoạt động trẻ dùng để giáo dục học sinh bỏ thói hư xấu cách gây cho học sinh hứng thú với hoạt bổ ích, lơi kéo trẻ ngồi tác động có hại 3.Phương pháp thúc đẩy Là phương pháp dùng tác động có tính chất “ cưỡng bách đạo đức bên ngồi ” để điều chỉnh, khuyến khích “ động kích thích bên trong” học sinh nhằm xây dựng đạo đức cho học sinh Những nội quy, quy chế nhà trường vừa yêu cầu với học sinh, vừa điều lệnh có tính chất mệnh lệnh đòi hỏi học sinh tn theo để có hành vi đắn theo yêu cầu nhà trường Khen thưởng: tán thành, coi trọng, khích lệ cố gắng học sinh làm cho thân học sinh vươn lên động viên khuyến khích em khác noi theo Xử phạt : phê phán khiếm khuyết học sinh, tác động có tính chất cưỡng bách đến danh dự lòng tự trọng cá nhân học sinh để răn đe hành vi thiếu đạo đức ngăn ngừa tái phạm học sinh học sinh khác Do phải thận trọng mực, không lạm dụng phương pháp Khi xử phạt cần phải làm cho học sinh thấy rõ sai lầm, khuyết điểm, thấy hối hận đặc biệt sau phải theo dõi, giúp đỡ, động viên học sinh sửa chữa khuyết điểm, cần phải tỏ rõ thái độ nghiêm khắc khơng có lời nói, cử thơ bạo đánh đập, xỉ nhục nhục hình xúc phạm đến thân thể học sinh * Xây dựng môi trường sáng để giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt a Tổ chức, xếp, tu sửa, trang điểm mặt vật chất, khung cảnh nhà trường cho tồn trường tốt lên ý nghĩa giáo dục học sinh b Tạo nên bầu khơng khí giáo dục tồn trường lớp học, hình thành nên phong cách sinh hoạt nhà trường , biểu sau: Nề nếp tốt: trật tự, vệ sinh, ngăn nắp, nghiêm túc Có dư luận tập thể tốt, ủng hộ tốt, tiến bộ, phê phán sai, lạc hậu, có phong trào thi đua sơi thực chất Có quan hệ tốt thành viên trường: thầy với thầy, thầy với trò, học sinh với Trong mối quan hệ phải thực mực, hài hòa; giáo viên thương u tơn trọng học sinh Học sinh không hỗn xược, không khúm núm sợ sệt, yêu mến tin tưởng thầy cô Học sinh đồn kết, thân giúp đỡ tiến bộ, không thù hằn, bè cánh đánh nhau, khơng nói tục chửi bậy, khơng tham gia vào tệ nạn xã hội - Phối hợp chặt chẽ với PHHS có kết học tập chưa cao để tìm biện pháp giúp đỡ động viên em phấn đấu tốt - Phối hợp với PHHS động viên tinh thần cho em có nhà xa, tạo điều kiện tốt học tập việc tham gia phong trào trường lớp - Đề cử, động viên em học khá, giỏi giúp đỡ bạn học yếu trung bình tiến học tập cách tổ chức học nhóm, truy bài, giải đáp số thắc mắc trước vào tiết học - Trao đổi với giáo viên môn giúp em yếu mơn cố gắng học tập để tiến c Cách làm * Đối với Hiệu trưởng Phải xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt từ đầu năm học sở dựa vào tình hình thực trạng đạo đức học sinh, tình hình thực tế địa phương để định ra, nội dung, biện pháp, thời gian, tiêu cho phù hợp Phải thường xuyên nắm tình hình tư tưởng đạo đức học sinh cá biệt cách cụ thể bao gồm tình hình có tính chất thường xun, lâu dài, phổ biến tình hình có tính chất thời sự, cá biệt ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực học sinh Thực tốt xã hội hóa giáo dục, đầu tư ngân sách để cải tạo cảnh quang sư phạm: trồng xanh, hoa kiểng, trang trí hiệu, nội quy phòng học khu vực trường, xây dựng cổng rào an toàn cho học sinh Thường xuyên tổ chức lao động vệ sinh trường lớp, trồng xanh… thông qua buổi lao động cần giáo dục đầy đủ mục đích, ý nghĩa cơng việc cho học sinh, phải có phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho đơn vị lớp, quy định rõ thời gian kết phải đạt được, phải có kỷ luật, trật tự, khơng khí tươi vui, biểu dương kịp thời học sinh tốt, tập thể lớp tốt Tổ chức họp tham khảo ý kiến hội đồng giáo viên để đưa quy định cụ thể nội quy nhà trường, nhiệm vụ học sinh, dựa sở điều lệ trường trung học sở Bộ GD&ĐT ban hành theoThông tư số: 12/2012/TTBGD&ĐT Kết hợp với quyền địa phương giải tỏa hàng quán trước cổng trường, điểm vui chơi giải trí truy cập internet xung quanh trường theo quy định ngành chức Tổ chức phong trào thi đua thường xuyên, liên tục, bảo đảm tính cơng bằng, trung thực, phù hợp với lực nhu cầu em Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm xây dựng lớp thành tập thể vững mạnh, có lực lượng cốt cán làm nòng cốt, làm hạt nhân lớp, trợ thủ đắc lực cho giáo viên chủ nhiệm * Đối với giáo viên Phải gương mẫu mặt, đoàn kết, trí thành khối thống có tác dụng giáo dục mạnh mẽ học sinh cá biệt Phải khơng ngừng tự hồn thiện nhân cách mình, phải thương u, tơn trọng, tin tưởng học sinh, có ý thức trách nhiệm hành vi ngôn ngữ, cử học sinh cá biệt, đồng nghiệp, thân phải gương cho học sinh noi theo * Đối với Đoàn đội: Chủ động phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn tổ chức tốt phong trào thi đua học tập, rèn luyện đội viên theo năm điều Bác Hồ dạy Tổ chức sinh hoạt đội hàng tuần vào ngày thứ năm, tạo sân chơi lành mạnh cho em cá biệt Giáo dục tinh thần yêu nước cho em thông qua việc sưu tầm địa đỏ, thăm viếng Bà mẹ Việt Nam anh hùng địa phương, thăm đội biên phòng đóng địa bàn V PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN CỦA HS CÁ BIỆT * Nâng cao chất lượng giảng dạy mơn GDCD trường THCS Mơn GDCD có vai trò, vị trí quan trọng giáo dục nhân cách học sinh cá biệt, đặc biệt việc xây dựng tư cách trách nhiệm công dân cho học sinh THCS, thơng qua học người giáo viên trang bị, hình thành cho học sinh phẩm chất, chuẩn mực, hành vi đạo đức cần thiết sống cách có hệ thống, phương pháp, quy trình Trong thực tế trường môn GDCD chưa xem trọng, chưa có vị trí vai trò xứng đáng cần phải có nhà trường Việc đưa biện pháp để nâng cao vai trò, vị trí chất lượng giảng dạy môn GDCD trường THCS a Làm cho Cha mẹ học sinh, cán giáo viên trường nhận thức cách đầy đủ tầm quan trọng môn GDCD công tác giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt giai đoạn nay, để từ họ có thay đổi nhận thức có hành động tích cực việc dạy học môn GDCD b Giáo viên lực lượng định việc nâng cao chất lượng giáo dục, giáo viên giáo viên dạy GDCD phải đào tạo quy chuyên ngành giảng dạy, phải thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, phải có nhận thức đắn vai trò, vị trí mơn GDCD, phải xác định trách nhiệm thân, trọng đầu tư cho giảng dạy c Ban giám hiệu, giáo viên dạy môn GDCD cần quán triệt mục tiêu môn học trình dạy học Phải nắm rõ đích cuối cần đạt dạy học GDCD hành động phù hợp với các chuẩn mực đạo đức, pháp luật Nếu học sinh cá biệt khơng có chuyển biến hành động việc dạy học khơng đạt hiệu d Đổi kiểm tra, đánh giá môn GDCD biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt Yêu cầu kiểm tra đánh giá phải coi trọng đánh giá nhận thức đánh giá thái độ hành vi học sinh cá biệt trước vấn đề liên quan đến nội dung học Kiểm tra đánh giá phải trọng đến kiểm tra thái độ, tình cảm, kỹ nhận xét đánh giá, phân biệt sai, khả vận dụng thực hành sống Qua việc kiểm tra đánh giá phải giúp đỡ học sinh thấy rõ lực học tập môn học thân, động viên khuyến khích học sinh học tập môn học giúp giáo viên thấy rõ lực học tập học sinh cá biệt để điều chỉnh việc dạy cho phù hợp e Cách làm * Đối với hiệu trưởng: Tham mưu với UBND xã tổ chức chuyên đề giáo dục đạo đức học sinh cá biệt cho cán bộ, đảng viên giáo viên tồn xã, thơng qua qn triệt nhận thức nâng cao vai trò vị trí môn GDCD nhà trường Thường xuyên tổ chức họp hội đồng sư phạm triển khai văn hướng dẫn thực chương trình mơn GDCD, quy chế 40 Bộ Giáo dục Đào tạo việc đánh giá xếp loại học sinh THCS Thường xuyên kiểm tra việc thực chương trình, kiểm tra hồ sơ sổ sách, giáo án, dự tiết lên lớp giáo viên dạy môn GDCD Đầu tư mua sắm sách, báo, tài liệu, trang bị tủ sách pháp luật, tạo điều kiện tốt cho giáo viên tham khảo cập nhật kiến thức phục vụ giảng dạy môn GDCD VI ĐỔI MỚI CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP LÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁ BIỆT: 1.Ý nghĩa: GVCN có vai trò to lớn công tác giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt, GVCN người quản lý toàn diện học sinh lớp phụ trách, cầu nối Ban giám hiệu với tổ chức nhà trường, giáo viên môn với tập thể lớp, người cố vấn tổ chức hoạt động tự quản lớp, đồng thời người đứng phối hợp lực lượng xã hội nhằm thực tốt mục tiêu giáo dục trường Xuất phát từ thực trạng công tác chủ nhiệm trường, việc đưa biện pháp giúp GVCN định hướng đổi công tác chủ nhiệm cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương mang ý nghĩa quan trọng công tác giáo dục đạo đức học sinh cá biệt giai đoạn a Xây dựng truyền thống tốt đẹp lớp Các hoạt động lớp trở thành truyền thống lập lập lại trở thành thói quen Phải trân trọng truyền thống sẳn có lớp, tiếp tục xây dựng truyền thống cho lớp điền kiện cụ thể b Tích cực tham gia vào công tác đánh giá xếp loại hạnh kiểm, xét thi đua, khen thưởng kỷ luật học sinh với tư cách người bảo vệ quyền lợi đáng cho học sinh c Cách làm: * Đối với Hiệu trưởng Cần thực tốt việc phân công giáo viên chủ nhiệm, lựa chọn người có phẩm chất lực tốt Tạo điền kiện, đôn đốc, giúp đỡ GVCN làm tốt nhiệm vụ, quyền lợi GVCN quy định điều 31- 32 điều lệ trường trung học Có kế hoạch cụ thể cơng tác chủ nhiệm, có tiêu rèn luyện phấn đấu phù hợp với thực trạng trường Thường xuyên thu nhận thơng tin tình hình diễn biến đạo đức học sinh cá biệt GVCN cung cấp, có biện pháp kịp thời nhằm ngăn chặn tình xấu xảy Thường xuyên kiểm tra số sách giáo viên chủ nhiệm, dự tiết sinh hoạt lớp GVCN Tham mưu với UBND xã giải vấn đề an ninh trật tự có liên quan đến học sinh cá biệt trường Khen thưởng xử lý kịp thời người, trường hợp * Đối với GVCN Nghiên cứu lý lịch, hồ sơ học sinh cá biệt: (học bạ, hồn cảnh gia đình….) Trao đổi với học sinh cá biệt để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng xu hướng sở thích học sinh Trao đổi với giáo viên mơn, tình hình lớp Trao đổi với ban giám hiệu, tổng phụ trách đội, Cha mẹ học sinh để có thêm thơng tin đối tượng hs cá biệt mà GVCN cần tìm hiểu Thực đầy đủ loại sổ sách theo quy định, báo cáo trung thực, kịp thời cho ban giám hiệu tình hình đạo đức học sinh cá biệt Một năm học GVCN đến nhà học sinh cá biệt hai lần để nắm thơng tin, thuyết phục cha mẹ học sinh tham gia họp đầy đủ Hàng tháng chuyển sổ liên lạc đến gia đình học sinh cá biệt thời gian quy định, xử lý thơng tin phản hồi kịp thời, có hiệu Khi có tình đột xuất xảy ra, phải xử lý khéo léo, liên hệ với Cha mẹ học sinh cá biệt để giải mau lẹ, có hiệu GVCN phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ, trao dồi đạo đức nhà giáo để xứng đáng gương tốt cho học sinh noi theo Công tác trì sĩ số xem tiêu chí để xếp loại GVCN giỏi * Đối với GVBM, đồn thể ngồi nhà trường Tích cực hỗ trợ GVCN công tác giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt, phản ánh kịp thời với GVCN tình hình học sinh lớp Tham gia đóng góp ý kiến việc đánh giá xếp loại Hạnh kiểm, xét kỷ luật học sinh * Tóm lại: Nghiên cứu, tìm giải pháp khả thi giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt bậc THCS giúp cho đội ngũ giáo viên CBQL trường học xác định tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức học sinh cá biệt để có kế hoạch hồn chỉnh, có quan tâm mức việc giáo dục học sinh cá biệt, từ giúp cho tập thể sư phạm trường thấy nhiệm vụ quan trọng để việc dạy chữ cho tốt phải lưu tâm, hết lòng giáo dục em phát triển toàn diện tài lẫn đức Chú trọng đức: “Tiên học lễ, hậu học văn” Những vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt thể qua hai đường bản: Con đường dạy học môn học ngồi nhà trường, cụ thể mơn giáo dục công dân Lồng ghép môn học khác Con đường hoạt động giáo dục nhà trường ... trường ngơi nhà mình, em mầm non đất nước nhân tố định phát triển đất nước BÀI THU HOẠCH MODULE THCS 3: GIÁO DỤC HỌC SINH THCS CÁ BIỆT I TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC GIÁO DỤC HS CÁ BIỆT: Có thể nói trường... học, em phụ thu c vào cha mẹ kinh tế, giáo dục Điều tạo hồn cảnh có tính hai mặt đời sống thiếu niên gia đình Vị thiếu niên nhà trường THCS: Vị HS THCS hẳn vị HS tiểu học HS THCS phụ thu c vào... vào tính chất đối tượng, vào hứng thú HS THCS ) Sự phát triển tư Chuyển từ tư cụ thể sang trừu tượng nét đặc thù phát triển tư HS THCS Tuy nhiên đầu cấp THCS, thành phần tư cụ thể phát triển mạnh